1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý về mối liên phổ bin trong phép biện chứ ng duy vật và ý nghĩa của nó đối vớ i phát triển con ngườ i việt nam toàn diện trong giai đoạn hiện nay

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR Ị    MƠN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ NGUYÊN LÝ V Ề MỐI LIÊN PHỔ BIN TRONG PHÉP BI ỆN CHỨ NG DUY VẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚ I PHÁT TRIỂN CON NGƯỜ I VIỆT NAM TOÀN DI ỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.  GVHD: TS Nguy n Th Quyt THỰ C HIỆN: Nhóm 02 Th ứ  4,6 tit 1-4 Mã lớp học: LLCT130105_20_3_01CLC Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021   DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VI T TIỂU LUẬN HỌC KÌ III, NĂM HỌC 2020-2021   Nhóm 02 (Lớp thứ 4,6, tiết 1-5)  Đề tài: Nguyên lý về mối liên phổ biến phép biện chứng vật ý nghĩa đối vớ i phát triển ngườ i Việt Nam toàn diện giai đoạn STT Họ tên MSSV Tiến độ hoàn thành (%) Lê Thành Duy 19149029 100%  Nguyễn Văn Hoàng  19149122 100% Huỳnh Hải Đăng  19149105 100% Phạm Dương Quí  19149173 100% Bùi Quốc Huy  19149127 100% Vưu Khải Quang  19149015 100% Lê Ngọc Phương Giang  19116006 100%  Nguyễn Lê Thành Duy  19149009 100% Ghi chú: − Tỷ lệ % = 100% − Trưởng nhóm: Lê Thành Duy     NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………   Điểm: ………………………………………………………………………………………   Kí tên TS Nguyn Th Quyt     LỜ I CẢM ƠN Thực tế luôn cho thấy, sự  thành công gắn liền v ớ i nh ững s ự hỗ tr ợ , giúp đỡ  c nh ững ngườ i xung quanh s ự  giúp đỡ   hay nhiề u, tr ực ti ế p hay gián Trong thờ i gian khoảng tháng học tậ p vớ i Dù q trình học online khơng thể  tránh khỏi thiếu sót thờ i gian học tập gấp rút Nhưng vớ i kiến thức lý luận đượ c truyền đạt, nhóm em tiếp thu đượ c kiến thức về Triết học Biết “Triết học sự suy ngẫm ngườ i về chính thân mình, s ự truy tầm chân lý, hệ thống tri thức lý luận chung ngườ i về thế gi ớ i, về bản thân ngườ i vị trí, vai trị c ngườ i th ế giới”.  Trong trình th ực tập, trình làm tiể u luận, khó tránh khỏi sai sót, r ất mong bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệ m thực tiễn hạn chế nên ti ểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm em r ất mong nhận đượ c ý kiến đóng góp để  chúng em h ọc thêm đượ c nhiều kinh nghiệm sẽ hoàn thành tốt tiểu luận khác sắ p tớ i Một lần nữa, nhóm chúng em xin c ảm ơn Cơ giả ng dạy trang bị kiến thức cần thiết để ph ục vụ cho môn học làm hành trang cho cuộ c s ống chúng em sau     MỤC LỤC PHẦN MỞ  ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phương Pháp nghiên cứu Mục tiêu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠ NG 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN PHỔ BIN TRONG PHÉP BIỆN CHỨ NG DUY VẬT  1.1.  Khái niệm  1.2.  Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ bin 1.3.  Tính chất mối liên hệ phổ bin  1.3.1 Tính khách quan 1.3.3 Tính phong phú, đa ng 1.4.  Ý nghĩa phương pháp luận  1.4.1 Quan điểm toàn diện .8 1.4.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể  11 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN PHỔ BIN TRONG PHÉP BIỆN CHỨ NG DUY VẬT ĐỐI VỚ I PHÁT TRIỂN CON NGƯỜ I VIỆT NAM TOÀN DIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.  12 2.1.  Quan điểm phát triển ngườ i toàn diện  12 2.1.1 Quan điểm C.Mác về phát triển ngườ i cách toàn di ện 12 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển ngườ i tồn diện cơng đổi đất nướ c 12     2.2.  Sự  vận dụng, phát triển nguyên lý về mối liên hệ phổ bin phép biện chứ ng vật đối vớ i phát triển ngườ i toàn diện tư tưở ng Hồ Chí Minh.  13 2.3.  Thự c trạng số vấn đề đặt phát triển ngườ i ở  Việt Nam .13 2.3.1 Thực tr ạng phát triển ngườ i ở  Việt Nam 13 2.3.2 Một số vấn đề đặt phát tri ển ngườ i ở  Việt Nam 14 2.4.  Phương hướ ng giải pháp phát triển ngườ i Việt Nam  15 2.4.1 Phương hướ ng phát triển ngườ i Việt Nam 16 2.4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển ngườ i Việt Nam 16 KT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21     PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại tồn t ại r ất nhiều quan điểm khác về nguồn gốc  bản chất c ngườ i Có thể nói vấn đề con ngườ i vấn đề quan tr ọng c thế giớ i từ trướ c tới Đó vấn đề  mà đượ c nhà khoa h ọc, nhà nghiên c ứu phân tích m ột cách sâu sắc Không thế trong nhiều đề  tài khoa học xã hội xưa đề  tài ngườ i trung tâm đượ c nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt ý Con ngườ i ln tiến b ộ theo thờ i gian Theo t ừng thờ i kì phát tri ển c l ịch sử  người khơng ngừ ng tiến b ộ phần l ớ n nhờ   vào mối liên hệ ph ổ bi ến phép biện chứng vật Chúng ta sống mạng lướ i sự sống r ộng lớ n Giống mạng nhện, có nhiều m ối liên hệ thì mạng lướ i bền vững Trên đường hướ ng đến xây dựng phát triển ngườ i Vi ệt Nam toàn diện v ề mọi m ặt giai đoạ n nay, thờ i kì hội nhậ p Thì vi ệc tiế p thu tinh hoa kinh t ế-văn hóa nhân loại điều cần thiết cấ p bách Trong xu thế tồn cầu hố quốc tế hoá nay, quốc gia th ế giớ i ở  mức độ này hay mức độ khác tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại v ớ i Vì thế  nước đóng cửa v ớ i th ế giới ngượ c lại xu thế c th ời đại khó tránh kh ỏi b ị  rơi vào lạc h ậu, trái lại m ở  c ửa h ội nh ậ p qu ốc t ế  có phải tr ả giá định song yêu cầ u tất yếu hướ ng tớ i sự phát triển nướ c, quốc gia Mặt khác, phát tri ển toàn diện m ột cách bền v ững yêu c ầu xuyên suốt trình phát triển m ọi qu ốc gia dân t ộc nói chung Vi ệt Nam nói riêng, q trình k ết hợ  p chặt chẽ, hợ  p lý hài hòa phát triển kinh tế vớ i phát triển xã hội b ảo v ệ  tài nguyên, môi trườ ng, bảo đảm qu ốc phịng, an ninh tr ật t ự an tồn xã hội, nhằm tạo dựng ngườ i Việt Nam phát triển toàn diện Để hướng đến xã hội ổn định, văn minh hạ nh phúc ở  cả hiện tương lai xa đất nướ c   Để giải vấn đề trên, địi hỏi phải có quan điểm, đườ ng lối đắn,  phù hợp sở   lấy chủ  nghĩa Mác - Lênin, tư tưở ng Hồ Chí Minh làm n ền tảng, quán triệ t vận dụng cách sáng t ạo quan điểm về sự phát triển phép  biện chứng vật u cầu có tính nguyên t ắc, đảm b ảo định hướ ng trình phát triển kinh tế một cách hiệu quả, nhanh bền vững Phép biện ch ứng vật chủ  nghĩa Mác - Lênin khẳng định r ằng, thế giớ i vật chất tồn khách quan, s ự vật tượ ng ln v ận động biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, cũ đi, mớ i đờ i Do sự vật tượ ng thế giớ i ln có sự vận động, biến đổi thườ ng xuyên, nên tư người phải luôn đổ i để theo k ị p sự vận động, biến đổi đó, Ph.Ăngghen viế t tác ph ẩm Chống Đuy rinh: “Phép biệ n chứng… môn khoa h ọc về những quy luật phổ biến sự vận động phát triển tự nhiên, xã hội lồi ngườ i tư duy”, “là chìa khóa để  giúp ngườ i nhận thức chinh phục th ế giới” Xuất phát từ nh ững lý trên, nhóm chúng em l ựa ch ọn đề tài “Nguyên lý về mố i liên phổ  biế  n phép biệ n chứ  ng vật ý nghĩa đố i vớ i phát triển ngườ i Việ t Nam tồn diện giai đoạ n hiệ n nay” làm đề tài Ti ểu luận Phương Pháp nghiên cứ u Vận dụng phương pháp phân loại đượ c sử dụng phân lo ại tính ch ất m ối liên hệ ph ổ bi ến (tính khách quan, ph ổ bi ến, phong phú đa dạng); phương  pháp mở  r ộng: liên hệ thực tế Đồng thờ i v ận d ụng quan điểm toàn diện k ết h ợ  p phân tích, ch ứng minh (phân tích chứng minh mối liên hệ phổ biến ý nghĩa đối vớ i sự phát triển).    Mục tiêu Mục tiêu nghiên c ứu đề tài phân tích, làm rõ “Nguyên lý về mố i liên  phổ  biế   n phép biệ n chứ   ng vật” từ đó vận dụng “ ý nghĩa nó”  đối vớ i sự   phát triển ngườ i lĩnh vực xã hội, thực tr ạng, số vấn đề  đặt phương hướ ng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngườ i Việt Nam   PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN PHỔ BIN TRONG PHÉP BIỆN CHỨ NG DUY VẬT  Nguyên lý nh ững khởi điểm (điểm xuất phát đầu tiên) hay nh ững luận điểm  bản có tính ch ất tổng qt học thuyết chi phối vận hành tất cả  đối tượ ng thuộc lĩnh vự c quan tâm c ứu Theo nghĩa đó, nguyên lý triế t học luận điểm định đề khái quát nh ất đượ c hình thành nh ờ  s ự quan sát, tr ải nghiệm nhiều thế hệ ngườ i lĩnh vự c tự nhiên, xã hội tư duy, đến lượ t chúng l ại làm COS, tiền đề cho suy lý tiế p theo rút nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương  pháp phục vụ cho hoạt động nhận thức utant thực tiễn ngườ i Mỗi nguyên lý, quy lu ật phép bi ện chứng vật chủ nghĩa Mác –  Lênin khơng chỉ là sự giải thích đắ n về tính biện chứng thế giới mà cịn phương pháp luận khoa học việc nhận thức cải tạo thế giới Trên sở  khái quát m ối liên hệ   phổ bi ến sự phát tri ển, quy luật ph ổ bi ến trình v ận động, phát tri ển sự vật, tượ ng tự nhiên, xã h ội tư duy, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác –  Lênin cung c ấ p nguyên tắc phương pháp luận chung cho trình nhận thức thế giớ i cải tạo thế giới, khơng chỉ là nguyên t ắc phương  pháp luận khách quan mà cịn phương pháp luậ n tồn diện, phát triển, l ịch s ử - cụ th ể,  phương pháp luận phân tích mâu thuẫn nh ằm tìm nguồn g ốc, động lực c trình vận động, phát triển V ới tư cách đó, phép biệ n ch ứng vật cơng c ụ  khoa học vĩ  giai cấ p cách mạng nhận thức cải tạo thế giớ i 1  1.1 Khái niệm “Liên hệ” là quan h ệ giữa hai đối tượ ng mà sự thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổ i “Mối liên hệ” là phạm trù triết h ọc dùng để ch ỉ các mối ràng buộc quy định ảnh  Bộ GD&ĐT, Giáo trình "Những nguyên lý chủ nghĩa MacLênin", Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà N ội, 2010    Ví d ụ: + Trong tranh cãi v ề việc giải toán Hai người đề u có cách làm riêng Và nh ất hai người đề u cho r ằng làm c mớ i cách làm xác nh ất Nếu vớ i ngườ i cuộc, bạn sẽ không thể đánh giá cuộ c tranh cãi Vì v ậy, để tính chất khách quan đượ c thực triệt để, b ạn nên nhờ  m ột người đứ ng ngồi tranh luận để có thể  đưa đượ c nh ững đánh giá, nhận xét cách thật chi tiết Điều quan tr ọng nhất, ngườ i đứng tranh luận không đượ c phép thiên v ị cho bất cứ ai Chỉ khi khơng thiên vụ cho ý ki ến đánh giá đượ c coi ý ki ến có tính khách quan + Khi đưa giải pháp để giải cho vấn đề nằm khả năng bạn Đây có thể coi sự thật khách quan + Việc so sánh về khả năng ngườ i vớ i khả năng ngườ i vớ i khả năng khác Điều cần người đánh giá phả i giữ được thái độ  tỉnh táo, không thiên vị để đưa lờ i nhận xét cách cơng tâm nh ất 1.3.2 Tính phổ  biế   n  Những mối liên hệ giữa s ự vật, tượ ng thuộc riêng lĩnh vự c tự nhiên Cũng có mối liên hệ giữa s ự vật, tượ ng thuộc tự nhiên vớ i s ự vật, tượ ng thuộc lĩnh vực xã hội L ại có m ối liên hệ gi ữa sự v ật, tượ ng t ự nhiên vớ i tượ ng thuộc lĩnh vực tư (hay tinh thầ n) Ví d ụ: M ỗi thể s ống h ệ th ống c ấu trúc tạo nên khả năng tự trao đổi ch ất với mơi trườ ng, nhờ  đó mà tồn tại, phát triển; đồng thờ i thân môi trườ ng sống hệ thống đượ c tạo thành từ nhiều yếu tố lớ  p, phân hệ tr ực tiế p gián tiếp…  1.3.3 Tính phong phú, đa dạ ng Tính đa dạng, nhiều loại sự liên hệ do tính đa ng sự tồn tại, vận động phát triển s ự vật, tượng quy đị nh   Các loại liên hệ khác có vai trị khác đối vớ i sự vận động, phát triển sự vật, tượ ng Các loại liên hệ khác có th ể chuyển hóa cho nhau, ta thay đổ i phạm vi xem xét, phân lo ại k ết quả vận động khách quan sự vật, tượ ng Phép biện chứng vật tậ p trung nghiên cứu mối liên hệ chung thế giớ i khách quan, mang tính ph ổ biến Ví d ụ: + Mặt tr ời  mọc hướng đông lặn hướ ng tây m ột chân lý không nh ận thức định Người định đượ c sự việc chỉ là định nguyên lý mà + Về không gian, trước nhà giàu, ngườ i nghèo Vì trước ngườ i tốt hiệ n tr ở thành k ẻ  tr ộm cắ p 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mố i liên hệ phổ  biế n của sự vật, tượ ng, rút quan điểm toàn diện và quan điểm lch sử  –  cụ thể trong nhận thức hoạt động thực tiễn 1.4.1 Quan điể  m toàn diệ n Quán triệt quan điểm toàn diện, phải xem xét sự vật, tượng sau:  Trong nhậ n thứ   c, họ c tậ p:  +  M ột là, xem xét m ố i quan hệ bên sự  vật, tượ ng.  Tức xem xét nh ững mối liên hệ qua lại bộ phận, yếu tố, tuộc tính khác c sự vật, tượng đó.  +  Hai là, xem xét mố i quan hệ bên sự  vật, tượ ng.    Tức là, xem xét s ự vật, tượ ng mối liên h ệ qua lại sự vật, tượ ng vớ i sự vật, tượ ng khác, k ể cả tr ực tiế p gián tiế p +  Ba là, xem xét sự  vật, tượ ng mố i quan hệ vớ i nhu cầu thự c tiễ n.  Ứ ng vớ i ngườ i, thời đại m ột hoàn cảnh lịch sử nhất định, ngườ i bao giờ  cũng chỉ phản ánh đượ c số hữu hạn mối liên hệ Do đó, trí thứ c đạt đượ c về sự vật, tượ ng chỉ là tương đố i, không tr ọn vẹn, đầy đủ Ý thức điều sẽ giúp ta tránh đượ c tuyệt đối hóa tri th ức có, tránh xem chân lý luôn Để  nhận thức đượ c sự vật, ph ải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ +  Bố n là, tuyệt đối tránh quan điể m phiế n diện xem xét s ự  vật, tượ ng.  Phiến diện tức chỉ  ý đến một số ít mối quan hệ Cũng có nghĩa xem xét nhiề u mối liên hệ  m ối liên hệ khơng ch ất, thứ  yếu… Đó cách cào thuộc tính, tính quy đị nh thân sự vật Quan điểm tồn diện địi hỏi ta phải từ tri thức v ề nhi ều m ặt, nhiều m ối liên h ệ  đến chỗ  khái quát để rút ch ất, quan tr ọng c s ự vật, tượng Điều không đồng vớ i cách xem xét dàn tr ải, liệt kê Trong hoạt độ ng thự   c tiễ   n:  Quan điểm tồn diện địi hỏi, để cải tạo đượ c sự vật, phải dùng hoạt động thực tiễn để biến đổi mối liên hệ nội sự vật mối liên hệ qua lại sự vật vớ i sự vật khác Để  đạt đượ c mục đích đó, ta phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm làm thay đổi mối liên hệ tương ứng Quan điểm tồn di ện địi hỏi phải k ết h ợ  p ch ặt ch ẽ gi ữ  “chính sách dàn đều” “chính sách có trọng điểm”   Ví d ụ: Như thự c tiễn xây dựng, triển khai sách Đổi Mới, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa coi tr ọng đổi mớ i tồn diện về kinh tế, tr ị, văn hóa, xã hội…, vừ a nhấn mạnh đổi mớ i kinh tế là tr ọng tâm Từ việc nghiên cứu quan điểm biện chứng mối liên hệ phổ biến vật tượng, triết học Mác –  Lênin rút quan điểm tồn diện nhận thức Vì vật, tượng giới tồn mối liên hệ với vật, tượng khác mối liên hệ đa dạng, phong phú, nhận thức vật, tượng, ng ta  phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật   Quan điểm tồn diện địi hỏi để có nhận thức đắn vật, tượng, mặt phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác vật, tượng Mặt khác, phải xem xét mối liên hệ với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) Đề cập đến   nội dung này, Lênin viết “muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vật đó”   Đồng thời quan điểm tồn diện địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ,  phải biết ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên…để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân Đương nhiên, nhận thức hành động, cần lưu ý tới chuyển hóa lẫn mối liên hệ điều kiện định   Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, tác động vào vật, vừa phải ý tới mối liên hệ nội nó, vừa phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Từ ta phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động vào vật nhằm đem lại hiệu cao   10   Hơn nữa, quan điểm toàn diện đòi hỏi, để nhận thức vật cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Ứng với người, thời đại hoàn cảnh lịch sử định, người phản ánh số lượng hữu hạn mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt vật tương đối, không đầy đủ trọn vẹn Ý thức điều này, tránh việc tuyệt đối hóa tri thức có vật tránh xem chân lí bất biến, tuyệt đối bổ sung, phát triển Để nhận thức vật, cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ, cần thiết phải xem xét tất mặt để đề phòng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc.  Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện khơng chỗ ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ  phiến diện đánh giá ngang thuộc tính, quy định khác vật thể mối liên hệ khác Quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng đó.  1.4.2 Quan điể  m l ị ch   sử  - cụ thể   Mọi s ự v ật, tượng t ồn t ại không  –  th ờ i gian định mang dấu ấn khơng –  thời gian Do đó, ta nhấ t thiết phải qn triệt quan điểm lịch sử –  cụ thể khi xem xét, giải vấn đề do thực tiễn đặt  Nội dung cốt lõi quan điểm phải ý mức đến hoàn cảnh lịch sử –  c ụ th ể đã làm phát sinh vấn đề   đó, tớ i b ối cảnh thực, c ả khách quan ch ủ  quan, sự ra đờ i phát triển vấn đề  Nếu không quán tri ệt quan điểm lịch sử –  c ụ th ể, mà coi chân lý s ẽ  tr ở nên sai l ầm Vì chân lý phải có giớ i hạn tồn tại, có khơng –  thờ i gian 11   CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN PHỔ BIN TRONG PHÉP BIỆN CHỨ NG DUY VẬT ĐỐI VỚ I PHÁT TRIỂN CON NGƯỜ I VIỆT NAM TOÀN DIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Quan điểm phát triển ngườ i toàn diện  2.1.1 Quan điể  m củ a C.Mác về phát triển ngườ i mộ t cách toàn diệ n Vớ i C.Mác, phát tri ển ngườ i kh ắc ph ục tình tr ạng “tha hóa” ngườ i,  phát triển tồn diện, hài hịa m ọi kh ả  năng, lực, khiếu phẩm giá ngườ i,  phát triển cá tính sự phong phú ngườ i, phát triển cách tự do, đầy đủ và làm chủ để con người đượ c giải phóng, đượ c tự do phát triển thực sự tr ở thành ngườ i tự  Vớ i quan niệm về phát triển người, C.Mác đến quan điểm quán về phát triển người Đó là: phát triển ngườ i cách toàn di ện, gắn liền vớ i  phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu giải phóng người, thơng qua lao độ ng sản xuất hoạt động thực tiễn ngườ i  2.1.2 Quan điể  m Đả ng C ộ ng sả n Việ t Nam về phát triển ngườ i tồn diệ n  trong cơng đổ i đất nướ   c Mục tiêu sự nghiệ p cách mạng mà Đảng ta xác định người đượ c giải  phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh 14 phúc, phát tri ển toàn diện Con ngườ i chủ thể của xã hội hoạt động, đồng thờ i thông qua hoạt động thực tiễn, thúc đẩy xã hội phát triển tiền đề để tự giải phóng cho tồn xã h ội Cốt lõi phát triển ngườ i toàn diện, theo quan điểm c Đảng ta, đượ c thể  hiện: Thứ nhất, về mặt thể lực Đây yếu tố đóng vai trị tảng cho ho ạt động ngườ i Thứ hai, về mặt trí lực Đây yếu tố đóng vai trị sở  nền tảng b ộ phận quan tr ọng đờ i sống tinh thần, yếu tố đóng vai trị định đối vớ i chất lượ ng ngườ i Thứ ba, phát triển đờ i sống văn hoá tinh thầ n, phát triển quyền vớ i tư cách thước đo  tiến bộ xã hội.  12   2.2 Sự   vận dụng, phát triển nguyên lý về mối liên hệ phổ bin phép biện chứ ng vật đối vớ i phát triển ngườ i tồn diện tư tưở ng Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, để một đất nướ c phát triển điều kiện đất nước  phải độc lậ p, tự do Có độc lậ p, tự do vấn đề quyết định để bảo đảm cho dân tộc, quốc gia phát triể n việc xác định đường đắn cách mạng Ngườ i xem xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội ưu đẳng tiến trình lịch sử Trên sở  lý luận ấy, Người chủ trương xây dựng Nhà nướ c dân, dân dân, vớ i tinh thần, phải làm cho người dân “ăn no, mặc ấm” đến “học hành tiến bộ” Theo Ngườ i, xã hội phát triển quy tụ  ở  v ấn đề  ngườ i M ục tiêu phát tri ển xã hội nhân văn đáp ứ ng khát vọng đáng ngườ i, tạo điều kiện cho ngườ i ngày phát tri ển tồn diện Từ đó, Hồ Chí Minh đề  cập đến vấn đề phát tri ển ngườ i số phương diện cụ thể: Thứ nhất, phát triển ngườ i về phương diện thể lực, trí lực đờ i sống tinh thần Thứ hai, phát triển ngườ i với tư cách mục tiêu, động lực cách mạng Việt Nam 2.3 Thự c trạng số vấn đề đặt phát triển ngườ i ở  Việt Nam  2.3.1 Thự   c trạ ng phát triển ngườ i ở  Việ t Nam hiệ n Sau 25 năm đổ i mớ i, phát triển ngườ i ở   nước ta theo quan điể m Đảng C ộng s ản Việt Nam có nhiều chuyển bi ến tích cực, song có b ất c ậ p, đượ c thể hiện số phương diện, như: V ề y t ế,  sách y t ế ngày quan tâm Đầu tư cho y tế  trong năm qua ở  mức cao ti ền đề thực chiến lược chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Bên c ạnh thành tựu, số tồn tại, suy dinh dưỡ ng ở  tr ẻ em, chất lượ ng khám chữa  bệnh, y đức đội ngũ y tế vấn đề t ồn t ại thời gian dài mà chưa có giả i  pháp khắc phục triệt để 13   V ề  giáo d ục - đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực Quan điểm về giáo dục c Đảng ta ngày đượ c cụ thể hóa t ừng sách, góp ph ần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡ ng nhân tài Bên cạnh đó, sở  vật chất hệ thống giáo dục yếu kém, cơng tác qu ản lý chất lượ ng, bình đẳng vùng, miền, bình đẳng giới chưa có giải pháp k ị p thời ảnh hưởng đến sự phát triển nói chung xã hội V ề thu nhậ p, việc làm mứ c số ng nhân dân, đến thu nh ậ p nước ta đạt ngưỡ ng trung bình c thế giớ i Phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa có s ự chuyển  biến theo hướ ng s ản xu ất hàng hóa Tuy nhiên, k ết qu ả xóa đỏi giảm nghèo chưa thực sự  vững chắc, chương trình kinh tế, sách đầu tư ở  các vùng, miền đặc thù hiệu quả  thấp, chưa có chiến lượ c kinh tế nhằm phát huy lợ i th ế gi ữa vùng, mi ền nên chưa thu hẹ p khoảng cách giàu nghèo vùng, mi ền cả nướ c Cùng vớ i nhận thức mớ i về xây dựng chủ nghĩa xã hội, quyền ngườ i quyền công dân đượ c quan tâm Tuy nhiên, xây d ựng Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở  nướ c ta thờ i gian vừa qua ch ậm Nhận thức về xây dựng nhà nướ c pháp quyền nhiều h ạn ch ế  ảnh hưở ng t ớ i trình dân ch ủ  hóa đờ i s ống xã hội  2.3.2  M ộ t số  vấn đề đặ t phát triển ngườ i ở  Việ t Nam hiệ n 2.3.1.1 Mâu thuẫ n tăng trưở ng kinh t ế vớ i thự c tiế n bộ và công bằ ng xã hội Trong trình phát tri ển kinh tế, phải đặt tăng trưở ng kinh tế khơng chỉ đặt quan hệ với văn hóa, mà cịn cần xem xét quan h ệ vớ i ti ến bộ và công b ằng xã hội Tiến bộ và công xã hội vừa tiền đề, động lực, vừa thành quả của tăng trưở ng Từ  đó, quán triệt thật sâu sắc quan điểm phát triển bướ c, sách phát tri ển nhận thức toàn xã hội, quan điểm phát triển 2.3.1.2 Mâu thuẫ n giữ a phát triể n t ại vớ i bảo đảm sự  bề n vững cho tương lai Phát triển thiếu tôn tr ọng quy luật môi sinh, môi trườ ng dẫn đến cân sinh thái, nảy sinh thiên tai, c ạn kiệt tài nguyên ngun nhân c tình tr ạng đói nghèo, 14   lạc hậu Tăng trưở ng, phát triển kinh tế phải đặt chiến lượ c phát triển dài hạn gắn vớ i sự phát triển bền vững 2.3.1.3 Mâu thuẫ n gi ữ a nh ữ ng m ặt trái kinh t ế thị  trườ ng v ớ i vi ệc b ảo t ồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc “giá trị người” Phát triển kinh tế thị trườ ng góp phần tạo sở  vật chất đầy đủ cho sự phát triển người, tác động đế n giá tr ị xã hội T ừ thực t ế  đó, đặt nhu cầu thách thức - phát triể n kinh tế th ị  trường định hướ ng xã hội ch ủ  nghĩa phải gắn vớ i việc bảo t ồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá tr ị truyền thống “giá trị người” 2.3.1.4 Mâu thuẫ n giữ a hệ thố ng pháp luật thiếu đồng bộ vớ i việc phát huy dân ch ủ trong lĩnh vự c đờ i số ng xã hội Xây dựng, phát triển kinh tế th ị trường định hướ ng xã hội ch ủ nghĩa, đòi hỏi yêu cầu tất yếu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, năm vừa qua, hệ  thống pháp luật không đáp ứng đượ c yêu cầu c ả về s ố  lượ ng chất lượng ảnh hưở ng tr ực tiế p tớ i trình dân ch ủ hóa xã hội 2.3.1.5 Mâu thuẫ n giữ a mục tiêu, chất lượng đào tạ o vớ i yêu cầu phát triển ngườ i toàn diện Để phát tri ển kinh tế bền vững nói riêng ti ến bộ xã h ội nói chung, cần thiết phải xây dựng quan điểm đắ n về giáo dục vớ i việc xác định tr ọng tâm giáo d ục toàn diện ngườ i t ảng để phát triển trình độ  chun mơn Đổi m ớ i giáo dục c ần coi tr ọng giáo dục đạo đức, nhân cách, lý tưở ng chứ không chỉ thuần túy coi tr ọng tri thức khoa học.2  2.4 Phương hướ ng giải pháp phát triển ngườ i Việt Nam   Nguyễn Văn Sơn (2008 ), “Toàn cầu hóa vớ i vấn đề  phát triể n nguồn nhân lự c Việt Nam nay”, Tạ p chí Phát triển nhân lực, (5), tr 53 - 57 15    2.4.1  Phương hướ   ng phát triển ngườ i Việ t Nam hiệ n  Phát triển ngườ i Việt Nam giàu tính nhân văn sở   phát huy giá trị   văn   sử  dân tộ c :  hóa, truyề n thố   ng l ị ch Xuất phát từ truyền thống lịch sử, từ những giá tr ị góp phần tạo nên động lực mạnh m ẽ trong suốt trình dựng nướ c giữ  nướ c, phát triển ngườ i Vi ệt Nam cần gắn vớ i phẩm chất, như: Thứ  nhấ t , giàu lịng u nướ c truyền thống đồn kết, ý thức độc lậ p dân t ộc, tự chủ, tự cường để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Thứ  hai, phát tri ển ngườ i Việt Nam sở  coi tr ọng giá tr ị đạo đức, tinh thần, nhân đạo, nhân nghĩa, lòng nhân ái, giàu tính nhân văn; Thứ  ba, phát triển lực tự hồn thiện, giao tiế p, ứng xử, khả năng thích ứng, tổ ch ức quản lý hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học yêu c ầu c th ực tiễn  Phát tri ển ngườ i Việ t Nam gắ n vớ i vi ệ c c ải thiệ n th ể  ch ấ  t, phát tri ể  n trí l ự c   nhân cách, xây d ự ng   mố i quan hệ hài hịa ngườ i với mơi trườ  ng tự   nhiên xã hội :  Nâng cao thể tr ạng ngườ i Việt Nam phải đượ c coi mục tiêu ưu tiên chiến lượ c phát triển Thực chế độ dinh dưỡ ng hợp lý, đổi mớ i hệ thống chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát tri ển sở  hạ tầng đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể và cải thiện mơi trườ ng góp phần phát triển hài hịa, tồn di ện ngườ i Việt Nam Cùng vớ i phát triển thể chất, phải đảm bảo phát triển giá tr ị tinh thần, nâng cao trình độ dân trí, coi tr ọng hoàn thi ện giá tr ị xã hội, xây dựng lý tưở ng xã hội chủ nghĩa, nâng cao lực trí tuệ, đạo đức, ý thức cơng dân, xây dựng mối quan hệ hài hịa ngườ i với mơi trườ ng tự nhiên xã hội  2.4.2  M ộ t số  giải pháp bả n nhằ m phát triển ngườ i Việ t Nam hiệ n  Phát triể   n kinh tế  - xã hội bề n vữ   ng với tư cách sở  nề n tảng để  phát triển ngườ i 16   Tăng trưở ng kinh tế cả chiều r ộng chiều sâu, rút ngắn khoảng cách với nướ c, tạo nguồn l ực phát triển lĩnh vực xã hội, m ở  r ộng h ệ th ống an sinh xã hội, thực hi ện công bằng, tiến bộ xã hội Mặt khác, nâng 18 cao ch ất lượng tăng trưởng, tăng hiệ u suất sử  dụng vốn, tạo giá tr ị gia tăng cao khả năng tích lũy củ a kinh tế góp phần tái đầu tư sản xuất xã hội Tăng trưở ng kinh tế gắn vớ i phát triển văn hoá nhằm mục tiêu thực tiến bộ và công xã hội Cùng vớ i coi tr ọng kinh tế, c ần xây dựng, bồi dưỡ ng, hình thành nhân sinh quan nhân văn góp phầ n giải phóng lực cá nhân, lự c xã hội để giải phóng ngườ i, giải phóng xã hội Gắn tăng trưở   ng kinh tế  với xóa đói giả m nghèo, bảo đả m an sinh xã hội, thự   c hiệ n tiế   n  bộ và công bằ ng xã hội để  con người có điều kiệ n phát triển bình đẳ ng: Trong giai đoạn nay, Việt Nam thực nhiều giải pháp nhằm ưu tiên cho ổn định kinh tế vĩ mơ Trong đó, chống l ạm phát gi ải pháp ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, cần tiế p tục hồn thiện chế, sách tín d ụng, sách xã h ội đẩy mạnh cơng tác xố đói giả m nghèo, tạo điều ki ện cho ngườ i nghèo t ự  “giải phóng” khỏi đói nghèo, lạc hậu Cùng vớ i việc đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng chiến lượ c qu ốc gia về phòng, chống giảm nhẹ thiên tai nh ằm ứng phó vớ i bất ổn thiên tai gây ra, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Rà soát, cậ p nhật điều chỉnh khung pháp lý về quản lý thiên tai ban hành sách c ứu tr ợ thiên tai cho vùng, khu vực  Phát triển văn hóa - xã hội với tư cách tiền đề cho sự  phát triển ngườ i về mặ t tinh  thầ n : Xây dựng phát tri ển văn hóa tiế n tiến, đậm đà sắc dân tộc để lấy làm động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phát triển ngườ i Vi ệt Nam về chính tr ị, tư tưở ng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo…là nhân tố thúc đẩy q trình tự hồn thiện nhân cách Trong trình phát tri ển, cần ban hành “chính sách kinh tế  văn hóa”, gắn văn hóa vớ i kinh tế, khai thác tiềm kinh tế hỗ tr ợ  cho phát triển văn hóa; 17    bảo đảm cho văn hóa thể  hiện rõ ho ạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện cho sự nghiệ p phát triển văn hóa  Hồn thiện Nhà nướ  c pháp quy ề n xã h ội ch ủ nghĩa hệ thố  ng pháp lu ậ t, nâng cao ý  thứ   c pháp luậ t - sở  mở  rộ ng dân chủ nhằ m tạo điều kiệ n cho sự  phát triển ngườ i với tư cách công dân xã hội: Thứ  nh ấ t,  ti ế p t ục đổi m ới chế, sách quan h ệ gi ữa ch ủ th ể pháp luật, bước làm thay đổi tâm lý pháp lu ật nhân dân quan h ệ pháp luật Thứ  hai, đẩy mạnh đa dạng hoá ho ạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao ý thức pháp luật đờ i sống xã hội Thứ   ba, nâng cao lực, trình độ pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức ngườ i thực thi pháp luật; Thứ tư, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nướ c  pháp quyền xã hội chủ nghĩa - sở  cho việc phát huy quy ền tự do, dân chủ và quyền ngườ i  Đổ i mớ i phát triể  n giáo d ụ c - đào tạ o mụ c tiêu phát triển ngườ i tồn diệ n: Thứ  nhấ t , đẩy mạnh q trình xã hội hố giáo d ục - đào tạo cách toàn di ện, xây dựng xã hội học tập động lực cho sự phát triển giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nh ận thức toàn xã h ội về những quan điểm, chủ trương, định hướ ng Đảng về giáo dục - đào tạo mơ hình giáo d ục - đào tạo xã hội Thứ  hai , ti ế p t ục đổi m ới chế qu ản lý tài đố i v ới sở   giáo dục, đào tạo Cùng với đổi mớ i về cơ chế tài chính, c ần phải xem xét lại mối quan hệ giữa ngườ i học sở   giáo dục, đào tạo Xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ của bên v ề việc đóng góp nguồn tài quyền lợ i ngườ i học Thứ  ba, xây dựng hệ thống sách ưu đãi nhằm đẩy mạnh giáo d ục, đào tạo ở   vùng sâu, vùng xa, vùng đặ c biệt khó khăn.  18   KT LUẬN  Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến mối liên h ệ c sự vật, tượ ng thế giới, đồng thờ i dùng để chỉ các mối liên hệ tồn ở  nhiều sự vật, tượ ng thế giới Trong đó, mối liên hệ phổ biến là những mối liên hệ ở   sự vật, tượ ng c thế giới, đó là mối liên hệ giữa mặt đối lập, lượ ng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, b ản chất tượng…  Trên thực t ế, m ối liên hệ bi ểu hi ện r ất phong phú, đa dạng; s ự v ật, tượ ng c ó nhi ều m ối liên hệ kh ác chi ph ối Đồng thờ i, c ó m ột m ối liên hệ n đó c ó  thể chi phối đượ c nhiều sự vật, tượ ng Bên cạnh mối liên hệ phổ biến, cứ vào tính chất, đặc trưng m ối liên hệ, có thể phân loại thành m ối liên hệ sau: mối liên hệ bên bên ngoài, m ối liên hệ tr ực ti ế p gián ti ế p, m ối liên hệ ch ủ y ếu thứ  yếu, mối liên hệ cơ không bả n, mối liên hệ cụ thể, mối liên hệ chung… Mỗi loại mối liên hệ  nêu có vai trị khác đối v ớ i s ự v ận động phát tri ển c sự  vật; chẳng hạn, mối liên hệ bên s ự tác động qua lại, sự quy định, sự chuyển hoá lẫn yếu tố, thuộc tính, m ặt sự vật, tượ ng Mối liên hệ này vai trò định đối vớ i sự tồn phát tri ển sự vật, tượng Cịn mối liên hệ bên ngồi m ối liên hệ giữa sự vật, tượ ng vớ i nhau, khơng giữ vai tị định đối vớ i sự tồn tại, vận động phát triển sự vật, tượng Nó thườ ng phải thông qua mối liên hệ bên m ớ i có thể tác động đối vớ i sự tồn tại, vận động phát triển sự vật, tượ ng  Nguyên lý v ề mối liên hệ phổ bi ến sở  lý luận c quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể Trong sự nghiệ p xây dựng ngườ i Việt Nam phát tri ển toàn diện về mọi mặt, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mớ i toàn diện lĩnh vực đờ i sống xã hội (kinh tế, tr ị, văn hố, giáo dục…), mà trướ c hết đổi tư lý luận, tư trị   về CNXH Cụ thể, về xã hội: giải tốt mối liên hệ giữa công nhân, nông dân trí th ức tạo thành mối liên hệ cơng nơng trí thức Về chính tr ị: đổi mớ i hệ thống tr ị, đổi mớ i 19   hệ thống, chức năng, tránh chồng chéo, tạo sự đồng bộ giữa đảng nhà nướ c Về tư tưở ng: vớ i ba bộ phận chủ yếu: văn hóa, giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ Nó phải có mối liên hệ, tác động qua lại l ẫn nhau, giáo dục đào tạo đượ c coi quốc sách hàng đầu Đảng nhà nước vậ n dụng nguyên lý về  mối liên phổ biến phép bi ện chứng vật đối vớ i phát triển ngườ i việt nam toàn di ện giai đoạ n như: Đẩy mạnh công nghiệ p hóa, đại hóa theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nướ c mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ở  nướ c ta cách mạng - “cách mạng người” Phát triển ngườ i toàn diện cần xác định phương hướ ng cụ thể nhằm bướ c cụ thể hóa quan điểm về phát triển ngườ i lĩnh vực Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn vớ i sự phát triển ngườ i về nhân cách, trí tu ệ, tình cảm, niềm vui hạnh phúc để mỗi ngườ i, gia đình cả cộng đồng dân tộc  phát triển Phát triển kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa, không thể không lưu ý tớ i l ờ i c ảnh t ỉnh c C.Mác về nguy tha hóa ngườ i Phát tri ển kinh tế th ị  trườ ng định hướ ng xã hội ch ủ nghĩa phải gắn vớ i c ội nguồn dân tộc, vớ i giá tr ị truyền thống mớ i tránh khỏi “nguy tha hóa” Coi tr ọng cả chất lượ ng tăng trưở ng, tạo điều kiện để phát huy “giá trị người” Phát triển nhanh, bền vững lấy việc phát huy nguồn lực ngườ i làm yếu tố cơ nói lên r ằng, sự phát tri ển c ngườ i t ảng chủ nghĩa nhân đạo thực, giá tr ị tuyệt đối, mục đích sự phát triển tiến bộ xã hội, động lực định sự phát triển bền vững Để phát triển ngườ i tồn diện, tiến tớ i giải phóng ngườ i cần phải xây dựng đồng bộ hệ thống giải pháp, giải pháp có giá tr ị riêng Con ngườ i chỉ có thể phát triển ch ỉ khi nhận thức vị trí, vai trị ý nghĩa củ a giải  pháp nhận thức đượ c r ằng, phát triển người đóng vai trị cốt lõi chi ến lượ c  phát triển, mớ i có thể giải phóng nội lực, tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nướ c.  20   TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Bộ  GD&ĐT, Giáo trình "Những nguyên lý chủ  nghĩa MacLênin",  Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà N ội, 2010 [2]. Nguyễn Văn Sơn (2007), “Nâng cao chất lượ ng nguồn nhân lự c phục vụ sự   nghiệ p công nghiệ p hóa, đại hóa đất nướ c phát triể n kinh t ế   tri thức”, Tạ p chí Triết học, (9), tr 61 - 66   [3]. Nguyễn Văn Sơn (2008 ), “Toàn cầu hóa vớ i vấn đề  phát triể n nguồn nhân lự c Việt  Nam nay”, Tạ p chí Phát triển nhân lực, (5), tr 53 - 57 [4] Triết h ọc đối tượ ng nghiên cứu c Triết h ọc Truy cậ p ngày 30/07/2021 Đườ ng dẫn: https://hoc360.net/triet-hoc-va-doi-tuong-nghien-cuu-cua-triet-hoc/  [5] Quan điểm toàn diện chủ  nghĩa Mác –   Lênin vận dụng quan điểm toàn diện Truy cậ p ngày 25/07/2021 Đườ ng dẫn: https://luatduonggia.vn/quan-diem-toan-diencua-chu-nghia-mac-le-nin-va-van-dung-quan-diem-toan-dien-de-danh-gia-co-chekinh-te-ke-hoach-hoa-tap-trung/  [6]. Nguyên lý về  mối liên hệ  phổ  biến ý nghĩa phương pháp luậ n Truy cậ p ngày 28/07/2021 Đườ ng dẫn: https://8910x.com/nguyen-ly-moi-lien-he-pho-bien-nguyen/  21

Ngày đăng: 26/05/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w