1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|21911340 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thu Phương Nhóm sinh viên thực hiện: 1) Dương Nguyễn Long Khánh, 2) Cao Phương Thảo, 3) Nguyễn Thị Xuyến, 4) Nguyễn Thị Anh Thư Lớp: QH-2020-E KTQT CLC Hà Nội, T3/2022 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thu Phương Nhóm sinh viên thực hiện: 1) Dương Nguyễn Long Khánh (Trưởng nhóm) 2) Cao Phương Thảo, 3) Nguyễn Thị Xuyến, 4) Nguyễn Thị Anh Thư Lớp: QH-2020-E KTQT CLC STK: 26010001378477 – BIDV Hà Nội, T3/2022 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾẾT TẮẾT DANH MỤC BẢNG BIỂU .2 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦẦU Tính cấấp thiếất đếề tài nghiến cứu Mục tiếu nhiệm vụ nghiến cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu hỏi nghiến cứu .5 Đốấi tượng phạm vi nghiến cứu 4.1 Đốối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu .6 5.1 Các nghiên cứu vêề hình thành hình thức học tập trực tuyêốn 5.2 Các nghiên cứu vêề nhân tốố ảnh hưởng đêốn thái độ h ọc tập tr ực tuyêốn Khoảng trốấng nghiến cứu dự kiếấn đóng góp đếề tài .9 6.1 Khoảng trốống nghiên cứu 6.2 Đóng góp đêề tài Kếất cấấu đếề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VẾẦ CÁC NHẦN TỐẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP TRỰC TUYẾẾN CỦA SINH VIẾN 11 1.1 Cơ sở lí luận vếề học trực tuyếấn 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Quá trình phát triển hình thức học tr ực tuyêốn 11 1.2.1 Khái niệm thái độ học tập trực tuyếến 13 1.2.2 Các nhấn tốấ ảnh hưởng đếấn thái độ học trực tuyếấn .14 CHƯƠNG QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỨU 18 2.1 Quy trình nghiến cứu 18 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 2.1.1 Thiêốt kêố thang đo nghiên cứu .19 2.1.2 Xây dựng thang đo nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiến cứu 21 2.2.1 Phương pháp thu thập thống tin 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 22 2.2.3 Chọn mâẫu nghiên cứu 22 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu định tính 23 CHƯƠNG KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHẦN TỐẾ ĐẾẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP TRỰC TUYẾẾN 26 3.1 Phấn tích thốấng kế mố tả 26 3.1.1 Vêề giới tính: 26 3.1.2 Vêề thời gian đào tạo: 27 3.1.3 Vêề trang web, ứng dụng học trực tuyêốn: .28 3.1.4 Vêề phương tiện học trực tuyêốn: 29 3.1.5 Vêề thời gian học trực tuyêốn trung bình mốẫi ngày: 30 3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha .30 3.2.1 Kêốt kiểm định Cronbach’s Alpha 30 3.2.2 Phân tích kêốt kiểm định Cronbach’s Alpha 31 3.3 Phấn tích nhấn tốấ khám phá (EFA) 35 3.3.1 Kêốt phân tích nhân tốố EFA lâền cuốối 35 3.3.2 Kêốt phân tích nhân tốố khám phá (EFA) biêốn ph ụ thu ộc 37 3.4 Phấn tích hệ sốấ tương quan Pearson 38 3.5 Phấn tích hốềi quy đa biếấn 39 3.6 Kếất phấn tích liệu bình luận 41 3.6.1 Kêốt nghiên cứu vêề nhóm nhân tốố châốt lượng hệ thốống 41 3.6.2 Kêốt nghiên cứu vêề nhóm nhân tốố mối trường học tập 42 3.6.3 Kêốt nghiên cứu vêề nhóm nhân tốố tính dêẫ sử dụng 42 3.6.4 Kêốt nghiên cứu vêề nhóm nhân tốố nội dung học 43 3.6.5 Kêốt nghiên cứu vêề nhóm nhân tốố phương pháp giảng dạy 43 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾẾN NGHỊ CHO SINH VIẾN VÀ GIẢNG VIẾN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẾN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐẾ HÀ NỘI 44 4.1 Định hướng cho người học có thái độ học tập đắấn .44 4.2 Kiếấn nghị đốấi với nhà trường, giảng viến sinh viến 45 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 KẾẾT LUẬN .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 51 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt EFA TAM SEM Nghĩa tiếng Anh Exploratory Factor Analysis Technology Accept Model Structural Equation Modeling Nghĩa tiếng Việt Nhân tố khám phá Mơ hình chấp thuận cơng nghệ Mơ hình hệ phương trình cấu trúc Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ sở lựa chọn biến 15 Bảng 2: Mã hóa tên nhân tố độc lập 20 Bảng 3: Bảng kiểm định Cronbach Alpha yếu tố .31 Bảng 4: Bảng mã hóa nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên 38 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình nghiên cứu 19 Hình 2: Thống kê mơ tả giới tính .26 Hình 3: Thống kê mô tả thời gian đào tạo 27 Hình 4: Thống kê mô tả trang web, ứng dụng học trực tuyến 28 Hình 5: Thống kê mô tả phương tiện học trực tuyến 29 Hình 6: Thống kê mơ tả thời gian học trực tuyến trung bình ngày .30 Hình 7: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức tính dễ sử dụng 32 Hình 8: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nội dung học .32 Hình 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo mơi trường học tập 33 Hình 10: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng hệ thống 33 Hình 11: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo phương pháp giảng dạy 34 Hình 12: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ 34 Hình 13: Bảng hệ số KMO kiểm định Bartlett biến độc lập 35 Hình 14: Bảng tổng phương sai trích 36 Hình 15: Bảng ma trận xoay biến độc lập 37 Hình 16: Bảng hệ số KMO kiểm định Bartlett biến phụ thuộc 37 Hình 17: Bảng ma trận xoay biến phụ thuộc 38 Hình 18: Bảng Model Summary 40 Hình 19: Bảng Kiểm định ANOVA 40 Hình 20: Bảng Coefficients 41 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hình thức học trực tuyến (học online) khơng cịn thuật ngữ xa lạ xã hội Với bối cảnh đại dịch toàn cầu mang tên Covid-19 làm ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội lĩnh vực giáo dục, đào tạo tránh khỏi bị tác động Theo Unicef.org, Đại dịch Covid-19 xảy toàn cầu làm ảnh hưởng đến việc đến trường 1.5 tỷ học sinh giới Tiếp đó, theo khảo sát Kaspersky vào tháng 5/2021 đại dịch có 75% trẻ em khu vực Mỹ Latinh phải học trực tuyến, theo sau châu Phi 73% Trung Đông 58% 55% trẻ em khu vực Châu Á Thái Bình Dương Ta thấy nhiều quốc gia có biện pháp chuyển đổi hình thức giảng dạy truyền thống phương pháp trực tuyến, dạy học từ xa Việt Nam nhanh chóng triển khai hình thức giảng dạy trực tuyến dạy qua truyền hình để học sinh, sinh viên theo kịp tiến độ học tập, không bị lỡ kiến thức Trải qua sóng Covid thứ ba thứ tư nước, Bộ Giáo Dục Đào Tạo có nhiều cơng văn hoả tốc, nhiều phương pháp để triển khai việc học online cho phù hợp với học sinh, sinh viên tỉnh thành Hình thức học tập trực tuyến khẳng định tầm quan trọng tính hữu ích tình hình dịch bệnh cịn khó nắm bắt Tuy nhiên, việc thay đổi hình thức học tập truyền thống sang hình thức khác làm nảy sinh vấn đề Như kết khảo sát Kaspersky cho thấy có 68% bậc phụ huynh lo ngại việc trẻ dành nhiều thời gian trước hình 48% lo ngại chất lượng học tập chúng bị giảm sút Không vậy, học online đặt nhiều yêu cầu mới, trở ngại thiết bị học tập, thành thạo thao tác trang web, phần mềm học tập, tương tác người dạy người học Việc học trực tuyến phải tiếp tục trì nhằm đảm bảo phịng chống dịch trì việc dạy học dịch bệnh có xu hướng tăng lên khó kết thúc tương lai gần Bản thân nhóm nghiên cứu sinh viên trì hình thức học tập trực tuyến, chúng tơi nhận thấy có nhiều vấn đề hữu xung quanh mà liên quan đến việc học tập trực tuyến sinh viên Sự thay đổi hình thức học tập từ trực tiếp sang trực tuyến ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 viên, chất lượng buổi học Vì vậy, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội” để làm rõ tranh học học tập trực tuyến khía cạnh tìm hiểu, làm sáng tỏ nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên, từ đề xuất giải pháp để đảm bảo hiệu việc dạy học trực tuyến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ● Mục tiêu chung: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên, từ đưa kiến nghị giải pháp cho sinh viên đề xuất cho trường Đại học, giảng viên để có phương pháp giảng dạy học tập phù hợp ● Mục tiêu cụ thể: - Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội - Đưa giải pháp, kiến nghị cho trường đại học, giảng viên sinh viên có phương pháp giảng dạy học tập phù hợp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu hình thức học tập trực tuyến Thứ hai, phân tích làm rõ tầm ảnh hưởng nhân tố đến thái độ học trực tuyến sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội Thứ ba, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu việc học trực tuyến cho sinh viên giảng viên trường Đại học Câu hỏi nghiên cứu i Hình thức học tập trực tuyến gì? Khái niệm học tập trực tuyến có từ bao giờ? ii Các yếu tố chủ quan hay khách quan có tác động nhiều đến thái độ học tập sinh viên? Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Hình 20: Bảng Coefficients (Nguồn: Số liệu phân tích liệu nghiên cứu định lượng SPSS) Giá trị Sig kiểm định t nhỏ 0.05 qua nhóm biến độc lập tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc TD.Tuy nhiên, Sig constant ( số B0) > 0.05 nên khơng đưa vào phương trình hồi quy Ngồi ra, hệ số VIF nhóm nhân tố khơng vượt q nên mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến biến độc lập Từ đó, ta rút phương trình hồi quy mơ sau: TD = 204*DSD + 0.277*NDBH+0.196*MTHT+0.172*CLHT+0.316*PPGD + ei 3.6 Kết phân tích liệu bình luận Căn vào kết khảo sát sinh viên trường Đại Học địa bàn thành phố Hà Nội q trình phân tích nhóm nghiên cứu đưa số kết luận sau: 3.6.1 Kết nghiên cứu nhóm nhân tố chất lượng hệ thống Nhóm nhân tố chất lượng hệ thống có hệ số hồi quy 0.172, nghĩa chất lượng hệ thống tăng 1% với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi làm tăng 17.2 % thái độ tích cực sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Đây nhân tố có ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên phương trình hồi quy Điều cho thấy rằng, hầu hết sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội trang bị thiết bị phục vụ cho học tập Phần lớn sinh viên sử dụng máy tính, điện thoại có kết nối mạng lớp học ứng dụng học tập (Google Meet, Zoom, Microsoft Teams,…) nâng cấp, xảy tình trạng bảo trì, lỗi hệ thống Trong nghiên cứu Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài 45 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Phương, Trương Thị Xuân Nhi (2021) có nhận định rằng: “mơi trường phương tiện/thiết bị học tập xem nguyên nhân khiến cho việc học trực tuyến sinh viên gặp nhiều trở ngại”, nhiên sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội sớm có điều kiện tiếp cận với thiết bị đại cải thiện ứng dụng học tập nhân tố không ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập 3.6.2 Kết nghiên cứu nhóm nhân tố môi trường học tập Nhân tố chất lượng hệ thống có hệ số hồi quy 0.196, nghĩa môi trường học tập tăng 1% với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi làm tăng 19.6% thái độ học tập sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội học trực tuyến Môi trường học tập nhân tố ảnh hưởng không 20% thái độ học tập sinh viên việc học tập, bậc cha mẹ phụ huynh thông thường tạo điều kiện, môi trường cho học tập sinh viên khả tập trung học rèn luyện qua thời gian Vì dù khơng học trực tiếp giảng đường, không trực tiếp giao tiếp với bạn bè, thầy cô khơng mà sinh viên khơng có hứng thú với học tập Môi trường học tập tốt, lớp học khơng gian mạng có tương tác sơi thúc đẩy thái độ học tập bạn sinh viên trở nên tích cực 3.6.3 Kết nghiên cứu nhóm nhân tố tính dễ sử dụng Nhóm nhân tố tính dễ sử dụng có hệ số hồi quy 0.240, nghĩa môi trường học tập tăng 1% với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi làm tăng 24% thái độ học tập sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội học trực tuyến Điều phù hợp với nghiên cứu trước đề cập đến nhân tố Như Marjia Jovic', Milica Kostic' Stankovic', Ema Neskovic' (2017) có nhận định nhân tố tính dễ sử dụng ba nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến thái độ học tập sinh viên với học tập trực tuyến Tính dễ sử dụng phản ánh nhận thức người dùng dễ dàng áp dụng hệ thống (Davis et al., 1989) Nếu ứng dụng học tập dễ sử dụng thái độ, hài lịng với học tập trực tuyến tích cực Đối với sinh viên thành phố Hà Nội, bạn trang bị thiết bị học đầy đủ tiếp xúc sớm với công nghệ nên việc chuyển từ học trực tiếp sang trực tuyến thời gian đầu lúng túng với sinh viên, giảng viên nhiên lại thích ứng nhanh sau Vì vậy, với ứng dụng có thao tác dễ dàng, thân thiện thúc đẩy không nhỏ tới thái độ học tập bạn sinh viên 46 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 3.6.4 Kết nghiên cứu nhóm nhân tố nội dung học Nhóm nhân tố nội dung học có hệ số hồi quy 0.27, nghĩa nội dung học tập tăng 1% với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi làm tăng 27.7% thái độ học tập sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội học trực tuyến Nội dung học nhóm nhân tố không bị loại bỏ biến phân tích liệu nhân tố có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập sinh viên Không học trực tuyến mà học trực tiếp vấn đề học sinh coi trọng Trên thực tế, với môn học đem đến cho sinh viên trải nghiệm khác nhau, hứng thú học tập khác Mỗi cá nhân mạnh riêng mình, số sinh viên có lực logic, tính toán cao ý học tính tốn, khoa học khơng u thích mơn học lý thuyết khơ khan ngược lại Hay sinh viên cảm thấy môn chuyên ngành quan trọng môn đại cương, lý thuyết… Do thái độ học tập sinh viên địa bàn Hà Nội bị ảnh hưởng lớn từ nội dung học giảng dạy học 3.6.5 Kết nghiên cứu nhóm nhân tố phương pháp giảng dạy Đây nhóm nhân tố cuối đề cập nhân tố có ảnh hưởng lớn 05 nhóm nhân tố Phương pháp giảng dạy có hệ số hồi quy 0.316, nghĩa phương pháp giảng dạy tăng 1% với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi làm tăng 31.6% thái độ học tập sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội học trực tuyến Kết phù hợp với nghiên cứu trước nữa, thể quan niệm truyền thống ông cha ta qua câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên” Dù cho nội dung học có hay khơng truyền đạt cách sâu sắc không khai thác hết giá trị học đặc biệt với hình thức học trực tuyến phương pháp giảng dạy giảng viên quan trọng Khơng khí lớp học giảng dạy với phương pháp thụ động chắn khác với lớp học mà giảng viên thường xuyên thay đổi phương pháp dạy Việc giảng dạy từ xa đặt nhiều yêu cầu cho giảng viên, sinh viên, giảng viên khó bao quát hết lớp học sinh viên yêu cầu tính tự giác cao Khi giảng viên thường xuyên khích lệ lớp học đặt câu hỏi, tham gia thảo luận, ứng dụng công nghệ, mini game lớp làm cho giảng truyền đạt tốt hơn, lớp học có tương tác sinh viên tích cực học 47 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ CHO SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Định hướng cho người học có thái độ học tập đắn Nghiên cứu đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội Học online phương pháp học tập nhiều người biết đến tính tiện dụng, tiết kiệm thời gian hiệu khơng thể phủ nhận mà mang lại, đặc biệt thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, việc học trực tuyến hình thức học bắt buộc với sinh viên Nhưng học online học giỏi đạt hiệu Vì học online mà người học khơng có phương pháp đắn khó mang lại kết ý muốn Chính điều mà nhóm chúng tơi có đề xuất số giải pháp để cải thiện việc học online giúp bạn học hiệu Thứ nhất, người học cần phải có tính tự giác cao tâm học tập Mặc dù học trực tuyến hình thức học thoải mái, người học học lúc đừng mà người học nghĩ học được, khơng học khơng hay khơng học ngày học ngày khác Học trực tuyến không giống việc học trực tiếp trường, có thầy đứng lớp giúp đỡ chút một, mà tham gia vào hình thức thầy khơng thể giúp đỡ mà chủ yếu phụ thuộc vào chủ động tự giác người học Thứ hai, chủ động xếp thời gian học tập hợp lý Thời gian yếu tố, đặc tính quan trọng ảnh hưởng đến định học viên lựa chọn học trực tuyến: linh động thời gian Người học nên phân bố thời gian cách khoa học, hợp lý cho việc học online để không ảnh hưởng đến công việc khác đạt hiệu mong muốn Cách học khác với cách học truyền thống qua sách vở, giáo trình chỗ người học xem lại kiến thức muốn với việc học online khơng Ví dụ người học đăng kí tài khoản học trực tuyến, có kiểm tra đánh khóa học bình thường mà khơng tham gia thường xuyên hay ngắt quãng số lần học lâu để dồn lại đến cuối khóa học, người học không kịp thời gian chuẩn bị, tài khoản hết hạn giảng bị khóa lại khiến người học khơng thể coi lại giáo trình Vậy nên, lập thời gian biểu phù hợp, để việc học diễn tiến độ nên 48 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 dành khoảng - tiếng ngày để học, việc học đặn giúp kiến thức vững hơn, đồng thời thấy tiến qua ngày Thứ ba, kiên trì, tâm, tự nghiên cứu, cần cù học tập cách tích cực Sau buổi học, người học gọi điện trực tiếp cho giảng viên liên lạc qua email để giải đáp chỗ chưa hiểu, thắc mắc, khó khăn giảng Hoặc người học lên diễn đàn (forum), tham gia thảo luận online để giúp đỡ học hỏi thêm vào trang google để tìm kiếm Hơn nữa, học viên nên suy nghĩ, tìm tịi để đưa câu trả lời thầy cô đưa câu hỏi, việc trao đổi giúp hiểu sâu Ngoài ra, người học nên học tập theo tiến trình mà thầy đưa giảng trang web học trực tuyến thường thiết kế cách chặt chẽ, phù hợp với trình độ cấp độ người học Thứ tư, nên có cân nhắc, lựa chọn trang web học online hiệu Học online ngày phổ biến có ngày nhiều trang web hay kênh youtube đời, người học phải tìm hiểu kỹ trước lựa chọn có số trang web có kiến thức khơng xác khiến hoang mang, băn khoăn Nên lựa chọn trang uy tín, chất lượng nhiều người lựa chọn đánh giá cao Thứ năm, cần rèn luyện số kĩ cần thiết học online Vì phương tiện chủ yếu người dùng thường máy tính, nên cần phải có hiểu biết định lưu trữ, in tài liệu, check mail hay giải số cố máy tính trục trặc để khơng ảnh hưởng đến tiến độ việc học 4.2 Kiến nghị nhà trường, giảng viên sinh viên Từ kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Đối với sinh viên cần tự giác tạo dựng cho thân phương pháp học tập hiệu hợp lý, rèn luyện kỹ (đọc hiểu giảng, chủ động tìm nguồn tài liệu tham khảo liên quan đến môn học, lập thời gian biểu cho việc học tập, tư sáng tạo…) Trước lên lớp sinh viên nên đọc trước nhà, chuẩn bị trước câu hỏi có liên quan đến học Do khối lượng kiến thức sinh viên đại học yêu cầu cao, sinh viên khơng tích cực tìm tịi tri thức, tư liệu học tập khơng thỏa mãn nhu cầu nhận thức Sinh viên cần tuân thủ theo yêu cầu giảng viên tập, thảo luận, làm việc 49 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 nhóm Bên cạnh đó, cần rèn luyện tư phản biện, xếp thời gian hợp lý, vắng buổi học, cần thể trách nhiệm xin phép xem lại giảng trước đó, xem lại nội dung trang học trực tuyến Phản hồi yếu tố cần thiết học tập online, vậy, sinh viên ln cần sẵn sàng hợp tác, phát biểu trao đổi học với giảng viên, nâng cao ý thức học tập Khi chưa hiểu cần giúp đỡ, sinh viên nên mạnh dạn trao đổi nhờ hỗ trợ từ quý thầy cơ, bạn bè, từ phịng, khoa, ban nhà trường Đối với trường Đại học, Cao đẳng cần tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy tích cực theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, kích thích sáng tạo người học như: vận dụng công nghệ thông tin để cung cấp tài liệu cho người học cách liên tục; dạy học trực tuyến giúp giảng viên sinh viên linh hoạt thời gian không gian cho phù hợp đáp ứng nhu cầu học tập lúc nơi, hồn cảnh Về phía nhà trường Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, thiết bị đường truyền đảm bảo hệ thống mạng tốt cho người học, tránh truy cập vào hệ thống moodle làm tập bị lỗi nghẽn mạng Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ dạy học trực tuyến, mời chuyên gia trao đổi chia sẻ, tập huấn nâng cao sử dụng phương tiện tảng trực tuyến đảm bảo sử dụng công cụ thục Tổ chức lớp học đảm bảo sĩ số vừa phải, lớp học khoảng 40 50 sinh viên, giảng viên cần tương tác, trao đổi Số lượng sinh viên giúp giảng viên dễ quản lý có chuẩn bị tương tác tốt Xây dựng đội hỗ trợ kỹ thuật thường trực để giúp giảng viên, sinh viên giải tất vướng mắc kỹ thuật xảy trình học Thực kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy online, phát cố để có can thiệp kịp thời Về phía giảng viên, Giảng viên có trách nhiệm thông báo giới thiệu cách thức học tập tiếp cận tri thức, hướng dẫn kế hoạch học tập rõ ràng, mục tiêu học tập đầy đủ vào buổi học đầu tiên, giúp sinh viên nắm vững nhiệm vụ học tập Cấu trúc nội dung giảng dạy online cần xác định mục tiêu rõ ràng, tổ chức nhiều hoạt động, như: trò chơi, thảo luận nhóm, tập, tình huống, thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy vai trò trung tâm người học, chuyển từ vai trị người trình bày sang hỏi đáp, đặt vấn đề để sinh viên thảo luận, tìm hiểu Giảng viên nên chuẩn bị sẵn giảng, nội dung lý thuyết tải trang học trực tuyến cho sinh viên xem trước Khi vào lớp học, giảng viên giải thích phân tích, cho ví dụ lý thuyết, thời gian trình bày khoảng 10 - 15 phút, sau tổ chức hoạt động để sinh viên thảo luận số trò chơi cho sinh viên rút 50 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 học Thay đổi cách thức đánh giá cho phù hợp với tình hình thực tế, cho sinh viên làm tiểu luận, viết tự luận có sử dụng tài liệu, tạo điều kiện cho sinh viên thuyết trình đề tài Thái độ quan trọng giảng dạy trực tuyến, vậy, người giảng viên cần rèn luyện thái độ tích cực tinh thần hỗ trợ người học, nhiệt tình, trách nhiệm giúp đỡ sinh viên để em hồn thành tốt việc học 51 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 KẾT LUẬN Đóng góp đề tài Trải qua q trình tìm hiểu, thu thập phân tích số liệu, nghiên cứu làm rõ nhiệm vụ, mục tiêu đề ra, cụ thể: cung cấp đủ khái niệm, trình hình thành phát triển hình thức học tập trực tuyến, thực trạng, ưu nhược điểm việc học học tập trực tuyến tác động đại dịch Covid - 19 tồn cầu nói chung sinh viên theo học Thành phố Hà Nội nói riêng Cuối cùng, nghiên cứu đưa vài kiến nghị đề xuất giải pháp để cải thiện thái độ học tập trực tuyến mà sinh viên ứng dụng Hạn chế đề tài Bài nghiên cứu thực quy mô mẫu 160 quan sát, đạt điều kiện để thực nghiên cứu, tồn bảng hỏi trả lời theo cảm tính, khơng phản ánh kết thực tế Điều làm giảm tính đại diện độ xác kết nghiên cứu Bên cạnh đó, số lượng mẫu nghiên cứu nhỏ tập trung vào đối tượng sinh viên học trường địa bàn Thành phố Hà Nội Còn tồn nhiều hạn chế việc thu thập liệu, nên kết nghiên cứu thiếu tính đại diện, chưa thể đầy đủ tác động nhân tố đến thái độ học trực tuyến sinh viên Định hướng nghiên cứu tương lai Mở rộng đối tượng khảo sát khu vực địa lý đề xuất tiên mà nhóm nghiên cứu đề xuất tới nghiên cứu sau từ kết nghiên cứu tổng quát phản ánh xác tác động cá nhân tố đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội 52 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Thị Xuân Nhi; 2021 Một số khó khăn sinh viên học trực tuyến bối cảnh đại dịch Covid-19 Đặng Thị Thúy Hiền, Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diễm Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo; 2020 Các yếu tố rào cản việc học online sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế Hoàng Thị Mỹ Nga, Nguyễn Tuấn Kiệt; 2021 Phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy; 2020 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Lưu Chí Danh, Nguyễn Thị Như Huyền, Đỗ Nguyễn Như Quỳnh, Võ Thị Mỹ Diệu; 2021 Các nhân tố tác động đến hứng thú học tập sinh viên Lê Nam Hải, Trần Yến Nhi; 2021 Nghiên cứu hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến (E-learning): Trường hợp sinh viên ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tú Văn; 2021 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm hứng thú hăng say - học tập hiệu học tập qua kênh học trực tuyến sinh viên Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Phương Thảo, Bùi Thị Thanh Hương; 2021 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu việc học trực tuyến sinh viên Khoa Quốc tế, Đại học Thái Nguyên Phạm Lê Dương, Trần Thuỳ Linh; 2020 Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch Covid-19 10 Phạm Hồng Chương, Trần Quế Nhi, La Gia Long, Doãn Hà My, Vũ Tiến Đức, Phạm Thị Huyền; 2021 Các yếu tố ảnh hưởng tới chấp nhận phương thức học tập trực tuyến sinh viên Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số COVID-19 53 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 B Tài liệu nước Gandolfo Dominicia, Federica Palumbo; 2013 How to build an E-learning product: Factors for student/customer satisfaction Greeni Maheshwari; 2021 Factors affecting students’ intentions to undertake online learning: an empirical study in Vietnam Judy Drennan, Jessica Kennedy, Anne Pisarski; 2010 Factors Affecting Student Attitudes Toward Flexible Online Learning in Management Education Marija Jović, Milica Kostić Stanković, Ema Nešković; 2017 Factors Affecting Students’ Attitudes towards E-Learning Nguyen Thi Thao Ho, Subarna Sivapalan, Hiep Hung Pham, Lan Thi Mai Nguyen, Anh Thi Van Pham, Hung Viet Dinh; 2021 Students’ adoption of E-learning in emergency situation: the case of a Vietnamese university during COVID-19 Thi Tinh Thuong Pham, Hoang Anh Le, Doan Trang Do; 2021 The Factors Affecting Students’ Online Learning Outcomes during the COVID-19 Pandemic: A Bayesian Exploratory Factor Analysis Roumiana Peytcheva-Forsyth, Blagovesna Yovkova, Lyubka Aleksieva; 2018 Factors affecting students’ attitudes towards online learning - The case of Sofia University 54 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế PHIẾU KHẢO SÁT KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin chào anh/chị/bạn! Nhóm chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế; trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Hiện nay, nhóm tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội” Mục tiêu khảo sát phát nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến đối tượng mà nghiên cứu Nhằm đưa kiến nghị, giải pháp cho vấn đề Xin anh/chị/bạn dành phút để đọc trả lời phiếu khảo sát Kết thu từ khảo sát thông tin quan trọng để phục vụ công tác nghiên cứu Chúng cam kết thông tin người tham gia khảo sát dành cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân giữ kín Trân trọng! PHẦN THƠNG TIN CHUNG Vui lịng chọn vào trống thích hợp Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Hiện sinh viên năm: ☐ Năm ☐ Năm hai ☐ Năm ba ☐ Năm tư ☐ Khác: Đang theo học trường: Ngành học: Anh/Chị tham gia học trực tuyến trang điện tử, ứng dụng nào? 55 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 ☐ Microsoft Teams ☐ Google Meet ☐ Zoom ☐ Khác: Anh/Chị tham gia học tập trực tuyến phương tiện gì? ☐ Laptop ☐ Máy tính bàn ☐ Máy tính bảng ☐ Điện thoại thơng minh ☐ Khác: Mỗi ngày trung bình anh/chị dành thời gian cho việc học trực tuyến? ☐ - tiếng ☐ - tiếng ☐ - tiếng ☐ Khác: PHẦN ĐÁNH GIÁ Cho biết mức độ đồng ý anh/chị theo phát biểu sau theo mức độ tăng dần từ đến từ: Hoàn toàn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý kiến; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG I Nhận thức nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến: Anh/Chị cảm thấy ứng dụng học tập trực tuyến dễ sử dụng: Anh/Chị cảm thấy ứng dụng học tập trực tuyến thật quan trọng: Anh/Chị cảm thấy ứng dụng học tập trực tuyến có thao tác đơn giản: Anh/Chị cảm thấy biểu tượng ứng dụng chi 56 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 tiết, dễ nhận biết: Anh/Chị cảm thấy ứng dụng học tập trực tuyến cung cấp hướng dẫn sử dụng hữu ích lúc thực thao tác: Anh/Chị cảm thấy ứng dụng học tập giải nhu cầu liên quan đến học tập công việc mình: II Nhận thức nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến: NỘI DUNG BÀI HỌC Nội dung môn học hay, tạo hứng thú cho người học: Nội dung học, tài liệu có tính cập nhật: Nội dung tập sát với dạng thi: 10 Các môn học đem lại nhiều kiến thức thực tiễn cho người học: MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP 11 Mơi trường học tập yên tĩnh dễ tập trung học hơn: 12 Anh/Chị có phịng riêng để học tập: 13 Anh/Chị có đầy đủ tài liệu, thiết bị phục vụ việc học tập trực tuyến: 14 Giảng viên, bạn bè ln có giao tiếp qua lại không gian mạng: 15 Lớp học có cạnh tranh bạn tạo hứng thú học: 16 Bạn bè dễ dàng, thường xuyên liên lạc, giúp đỡ học tập trực tuyến góp phần làm tăng hứng khởi, động lực học tập cho anh/chị: CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 57 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 17 Các phần mềm học online MS Teams, Zoom, Google Meeting, xảy lỗi hệ thống? 18 Hệ thống mạng Internet nâng cấp, mạng? 19 Hệ thống mạng Internet tốt, không bị gián đoạn việc học? 20 Hệ thống mạng Internet tốt, dễ dàng trao đổi học tập? 21 Các phần mềm học online không bị người lạ xâm nhập làm gián đoạn? 22 Các phần mềm học online thường xuyên nâng cấp, thuận tiện hơn? PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 23 Phương pháp giảng dạy giảng viên linh hoạt, phù hợp với học online? 24 Phương pháp giảng dạy giảng viên mẻ, thu hút? 25 Phương pháp giảng dạy giảng viên không bị khô khan, nhàm chán? 26 Giảng viên khuyến khích sinh viên thảo luận nhóm? 27 Giảng viên khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi? 28 Giảng viên thường xuyên tạo khơng khí lớp vui vẻ, sơi nổi? 29 Giảng viên dạy trọng tâm bài, đầy đủ kiến thức? THÁI ĐỘ VÀ Ý ĐỊNH CỦA ANH/CHỊ VỀ VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN HIỆN NAY 30 Anh/chị thấy lớp học trực tuyến hiệu lớp học trực tiếp? 58 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 31 Anh/chị hài lòng với hình thức học trực tuyến? 32 Anh/chị muốn tham gia lớp học trực tuyến với tình hình dịch bệnh cịn tiếp diễn nay? III Ý kiến đóng góp anh/ chị đề tài nghiên cứu Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến riêng anh/chị là: 59 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w