Khái quát lý luận chung về gia đình

10 1 0
Khái quát lý luận chung về gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Khái quát lý luận chung về gia đình 1 1 Khái niệm gia đình Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triểncủa xã hội C Mác và Ph Ăngghen, khi.

1 Khái quát lý luận chung gia đình 1.1.Khái niệm gia đình Gia đình là mợt cợng đờng người đặc biệt, có vai trị định đến sự tờn và phát triểncủa xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sớng của thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở – là quan hệ chồng và vợ, cha mẹ và cái, là gia đình”[1] Cơ sở hình thành gia đình là hai mới quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và cái…) Những mối quan hệ này tờn sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của người, quy định bằng pháp lý đạo lý Quan hệ hôn nhân là sở, tảng hình thành nên mới quan hệ khác gia đình, là sở pháp lý cho sự tờn của gia đình Quan hệ huyết thống là quan hệ người mợt dịng máu, nảy sinh từ quan hệ nhân Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngoài hai mới quan hệ là quan hệ vợ và chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu v.v Ngày nay, Việt Nam giới thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận bằng thủ tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ ni dưỡng, là sự quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất và tinh thần Nó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là một quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình Trong xã hợi đại, hoạt đợng ni dưỡng, chăm sóc của gia đình xã hội quan tâm chia sẻ, xong không thể thay hoàn toàn sự chăm sóc, ni dưỡng của gia đình Các quan hệ này có mới liên hệ chặt chẽ với và biến đổi, phát triển phụ tḥc vào trình đợ phát triển kinh tế và thể chế trị-xã hợi Như vậy, gia đình là mợt hình thức cợng đờng xã hợi đặc biệt, hình thành, trì và củng cớ chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền và nghĩa vụ của thành viên gia đình 1.2 Các hình thức gia đình Dựa vào quy mơ, gia đình chia thành hai loại chính, là gia đình nhỏ - gia đình hạt nhân và gia đình lớn – gia đình đa hệ 1.2.1.Gia đình hạt nhân Gia đình hạt nhân là gia đình bao gờm hệ chung sớng dưới một mái nhà là vợ chồng và nên có thể có gia đình đầy đủ và khơng đầy đủ Gia đình đầy đủ chứa đầy đủ mới quan hệ: chồng, vợ và con; ngược lại, gia đình khơng đầy đủ là gia đình mà tồn quan hệ người vợ với người chồng quan hệ người bố người mẹ với Trong vài thập kỷ gần đây, gia đình Việt Nam chứng kiến nhiều sự thay đởi: hệ cha mẹ già thay sớng chung nhà với ngày càng ưa thích sớng đợc lập và trì mới quan hệ gần gũi với Tuy nhiên, thay đởi khơng phải là ảnh hưởng của văn hố phương Tây mà chủ yếu xuất phát từ thay đổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống Việt Nam Và gia đình hạt nhân vẫn tiếp tục là mơ hình chủ đạo và ngày càng phổ biến nữa, là dịch vụ xã hợi chăm sóc người cao t̉i cải thiện tớt 1.2.2.Gia đình lớn hay gia đình mở rộng – gia đình đa hệ Gia đình mở rợng thường coi là gia đình truyền thớng liên quan tới dạng gia đình q khứ, là mợt tập hợp nhóm người ṛt thịt của mợt vài hệ sớng chung với dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, phạm vi của cịn có người ṛt thịt từ tuyến phụ Cấu trúc của gia đình mở rợng thay đởi với biến đổi của xã hội Dạng cổ điển của gia đình mở rợng có đặc tính tở chức chặt chẽ, là liên kết của là vài gia đình nhỏ và người lẻ loi và thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý ḿn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông cao tuổi gia đình Ngày nay, nhiều sự biến đợng của điều kiện kinh tế - xã hợi mà gia đình mở rộng thường gồm một cặp vợ chồng, và bớ mẹ của họ và gia đình này, quyền hành không tay của người lớn tuổi Ngoài ra, giới và Việt Nam vẫn cịn mợt sớ dạng gia đình khơng phở biến như: hợ gia đình mợt người, gia đình mợt hệ (chỉ gờm mợt cặp vợ chờng), … Vị trí , vai trị gia đình xã hội 2.1 Vị trí Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị định đới với sự tờn tại, vận đợng và phát triển của xã hội Ph.Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật nhân tớ định lịch sử, quy cùng, là sản xuất và tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sự sản xuất lại có hai loại Một mặt là sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà và công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác là sự sản xuất thân người, là sự truyền nịi giớng Những trật tự xã hợi, người của mợt thời đại lịch sử định và của một nước định sống, là hai loại sản xuất định: một mặt là trình đợ phát triển của lao đợng và mặt khác là trình đợ phát triển của gia đình'’ Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình mợt tế bào tự nhiên, là một đơn vị sở để tạo nên thể – xã hợi Khơng có gia đình để tái tạo người xã hợi khơng thể tờn và phát triển Vì vậy, ḿn có mợt xã hợi phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tớt, chủ tịch Hờ Chí Minh nói: “… nhiều gia đình cợng lại mới thành xã hợi, xã hợi tớt gia đình càng tớt, gia đình tớt xã hợi mới tớt Hạt nhân của xã hợi là gia đình” Tuy nhiên, mức đợ tác đợng của gia đình đới với xã hội lại phụ thuộc vào chất của chế đợ xã hợi, vào đường lới, sách của giai cấp cầm quyền, và phụ tḥc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm của hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn của lịch sử, tác đợng của gia đình đối với xã hội không hoàn toàn giống Trong xã hội dựa sở của chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng quan hệ xã hội và quan hệ gia đình hạn chế lớn đến sự tác đợng của gia đình đới với xã hợi Chỉ người n ấm, hịa thuận gia đình, mới có thể n tâm lao đợng, sáng tạo và đóng góp sức cho xã hợi và ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hợi, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lịng và śt c̣c đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là mơi trường tớt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự n ởn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tớt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có đợng lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Gia đình cầu nối giữa cá nhân với xã hội Gia đình là cợng đờng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của người Chỉ gia đình, mới thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ và chồng, cha mẹ và cái, anh chị em với mà không cộng đờng nào có và có thể thay Tuy nhiên, cá nhân lại không thể sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, ngoài thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng là thành viên của gia đình mà cịn là thành viên của xã hợi Quan hệ thành viên gia đình đờng thời là quan hệ thành viên của xã hội Không có cá nhân bên ngoài gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngoài xã hợi Gia đình là cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hợi của cá nhân Gia đình là mơi trường mà cá nhân học và thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình là mợt cợng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác đợng tích cực tiêu cực đến sự phát triển của cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hợi và quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt đợng của gia đình để tác đợng đến cá nhân Nghĩa vụ và quyền lợi của cá nhân thực với sự hợp tác của thành viên gia đình Chính vậy, bất cứ xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hợi theo u cầu của mình, coi trọng việc xây dựng và củng cớ gia đình Vậy nên, đặc điểm của gia đình chế đợ xã hợi có khác Trong xã hợi phong kiến, để củng cớ, trì chế đợ bóc lợt, với quan hệ gia trưởng, đợc đốn, chun quyền có quy định khắt khe đối với phụ nữ, địi hỏi người phụ nữ phải tuyệt đới trung thành với người chồng, người cha – người đàn ông gia đình Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng, người giải phóng, giai cấp cơng nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ mợt chờng, thực sự bình đẳng gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hờ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hợi mợt nửa” [] Vì vậy, quan hệ gia đình chủ nghĩa xã hợi có đặc điểm khác chất so với chế đợ xã hợi trước 2.2 Vai trị Gia đình ln là nơi khởi ng̀n và hình thành nhân cách của người Tình cảm gia đình là sở tớt đẹp, bền vững của lịng u nước, u dân Sinh thời, Bác Hồ quan tâm, đề cao vai trị của gia đình xã hợi Vì vậy, Bác Hờ nói: “Hạt nhân của xã hợi là gia đình Chính ḿn xây dựng chủ nghĩa xã hợi mà phải ý hạt nhân cho tớt” Nói đạo đức Chủ tịch Hờ Chí Minh khơng người cảm nhận đầy đủ truyền thớng văn hóa và nhân văn của dân tợc Việt Nam nói chung, mà cịn là sự khẳng định xu phát triển của một xã hội văn minh và tiến bộ Xây dựng một xã hội tốt đẹp phải đặt mợt tảng gia đình vững chắc xã hợi, Chủ tịch Hờ Chí Minh khẳng định “Nhiều gia đình cợng lại mới thành xã hợi, gia đình tớt xã hợi mới tớt, xã hợi tớt gia đình càng tớt Hạt nhân của xã hợi là gia đình” Gia đình là mợt tế bào của xã hợi, là mơi trường để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách của cá nhân, để bảo tờn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, để chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và thời điểm nay, gia đình là nhân tớ quan trọng của việc giữ gìn sức khỏe, đẩy lùi dịch bệnh và giữ vững an ninh trật tự xã hội Gia đình cịn gắn liền với hàng xóm, quan, gắn kết với nhà trường và xã hội tạo nên một tảng giáo dục vững chắc và phát triển người một cách toàn diện Mỗi quốc gia, dân tộc muốn tồn và phát triển phải biết chăm sóc và bảo vệ gia đình Khơng khí vui vẻ, đầm ấm, yêu thương và tích cực học tập, rèn luyện, hăng say lao động sản xuất khiến thành viên gia đình cảm thấy hạnh phúc Chức gia đình Gia đình đóng vai trị, vị trí hết sức quan trọng đới với sự tồn và phát triển của loài người Gia đình sinh ra, tờn và phát triển có sứ mệnh đảm đương chức đặc biệt mà xã hội và tự nhiên giao cho, không thiết chế xã hợi nào có thể thay Chức của gia đình là mợt khái niệm then chớt của xã hợi học gia đình, nhà nghiên cứu xã hợi học gia đình cấp đợ vi mô và cấp độ vĩ mô khẳng định chức của gia đình Gia đình có chức bản: Chức sinh đẻ; Chức giáo dục; Chức kinh tế Bên cạnh chức đó, gia đình cịn phải thực chức quan tâm và chăm sóc người cao tuổi 3.1 Chức kinh tế Đây là chức quan trọng của gia đình nhằm tạo của cải, vật chất, là chức đảm bảo sự sớng cịn của gia đình, đảm bảo cho gia đình ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh lời Chủ tịch Hờ Chí Minh nói: “dân có giàu nước mới mạnh “ Chức này bao quát nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế thành viên gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sớng Để có kinh tế của gia đình ngày càng cải thiện và nâng cao, ngoài thành viên cịn đợ t̉i trẻ em thành viên độ tuổi lao động cần có mợt cơng việc, mợt mức thu nhập ởn định Ngoài cịn cần có ng̀n thu nhập thêm để có thêm ng̀n thu chi trả cho chi phí lặt vặt hàng ngày 3.2 Chức tái sinh sản, trì nịi giớng Chức này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội Chức này góp phần thay lớp người lao động cũ đến tuổi nghỉ hưu, hết khả lao động linh hoạt, động, sáng tạo Việc thực chức này vừa đáp ứng nhu cầu tồn và phát triển của xã hội vừa đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm của thân người Ở q́c gia khác việc thực chức này là khác 3.3 Chức giáo dục Đây là chức hết sức quan trọng của gia đình, định đến nhân cách của người, dạy dỗ nên người hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xã hợi gia đình là trường học và cha mẹ là người thầy cuộc đời người:” Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người hiếu thảo của gia đình, cơng dân có ích cho xã hợi ” Mỗi gia đình hình thành tính cách của thành viên xã hợi Gia đình là mơi trường xã hợi hóa của người và là chủ thể của sự giáo dục Như khoa học xác định rõ ràng, sở trí tuệ và tình cảm cá nhân thường hình thành từ thời thơ ấu Gia đình trang bị cho đứa trẻ ý niệm để lí giải giới sự vật, tượng, khái niệm thiện và ác, dạy cho trẻ hiểu rõ đời sống và người, đưa trẻ vào giới của giá trị mà gia đình thừa nhận và thực đời sớng của Việt Nam là mợt q́c gia mang đậm nét đẹp truyền thống đạo đức và lới sớng phong mĩ tục, nợi dung giáo dục của gia đình phải ý đến việc giáo dục toàn diện phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử cuộc sống và giáo dục tri thức… Chức giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của yếu tố khách quan và chủ quan Sự thay đởi lớn sách kinh tế xã hội, biến đổi lĩnh vực văn hóa, thơng tin, lới sớng, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy gia đình trẻ… là yếu tớ ảnh hưởng đến chức giáo dục của gia đình Để chức này thực mợt cách có hiệu gia đình phải có phương pháp giáo dục, răn đe mợt cách đắn Ai sai nhận sai và sửa chữa chứ đừng tơi, sĩ diện và tính bảo thủ của mà cớ chấp khơng thay đởi Có nhiều gia đình dạy dỗ bằng trận địn roi, bạt tai đến tới mặt mũi Liệu có phải là biện pháp hiệu quả? Những biện pháp không đem lại tác dụng mà càng khiến trở nên chai lì, tâm lí tiêu cực và tình cảm thân thiết, niềm tin vào người mợt mái nhà Thay bằng trận địn roi đến nhừ người bậc cha mẹ nên dạy dỗ, bảo nhẹ nhàng, phân tích rõ sai để trẻ hiểu Hơn bậc cha mẹ, ông bà nên là một tâm gương để hệ trẻ noi theo Các thành viên gia đình sớng thuận hịa, vui vẻ, chia sẻ khó khăn c̣c sớng Lại có nhiều gia đình cha mẹ mải kiếm tiền mà khơng biết hài hịa vật chất và tinh thần nên khơng có thời gian quan tâm sát đến khiến chúng trở nên sống buông thả, bị cám dỗ vào tệ nạn xã hợi, có hành vi ngược lại với phong mĩ tục và truyền thống đạo đức của dân tộc… Tuy việc giáo dục gia đình là mợt khía cạnh vẫn là gốc, người trở nên hoàn thiện có sự kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hợi và là ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện từ phía người… Thơng qua việc thực chức giáo dục, gia đình thực sự trở thành cầu nới không thể thay giũa xã hội và cá nhân Gia đình là phạm trù lịch sử, biến đởi theo thời gian Mỗi thời đại lịch sử chế độ xã hội sản sinh một loại gia đình, xây dựng mợt kiểu gia đình lí tưởng với chức xã hợi của 3.4 Các chức khác Ngoài ba chức gia đình cịn có chức thoả mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm và chăm sóc sức khỏe Đây là chức có ý nghĩa quan trọng việc chia sẻ tình u thương gắn bó thành viên của gia đình, đặc biệt là tình yêu hạnh phúc lứa đơi Tở ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho người trưởng thành, vững tin bước vào cuộc sống xã hội, đồng thời là nơi bao dung, an ủi cho cá nhân trước rủi ro, sóng gió c̣c đời Càng ći đời, người càng trở nên thấm thía và khao khát tìm sự bình ởn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý, tình cảm sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình; chăm sóc sức khỏe, đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe của thành viên tron gia đình

Ngày đăng: 25/05/2023, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan