Ứng dụng nhiều trong cách vật liệu từ, kích thước thu nhỏ
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT VÔ CƠ
Nam châm đất hiếm
Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Vân Anh
SVTH: Trần Thanh Lam
Trang 2 I Khái quát về nam châm đất hiếm
1 Nam châm nhiệt độ cao SmCo
2 Nam châm NdFeB (neodymium)
II. Giới thiệu về nguyên tố neodymium
Trang 3I Khái quát về nam châm đất hiếm
Định nghĩa: Là loại nam châm vĩnh cửu được tạo ra từ các vật liệu từ cứng là các hợp kim hoặc hợp chất của các kim loại đất hiếm và kim loại chuyển tiếp Trên thị trường hiện nay có 2 loại nam châm đất hiếm thông dụng là NdFeB và SmCo
Trang 41 Nam châm nhiệt độ cao SmCo
_ Là hệ các nam châm vĩnh cửu được chế tạo từ hợp chất ban đầu là SmCo5 được phát minh năm 1966 bởi tiến sĩ Karl J Strnat của U.S Air Force Materials Laboratory (Mỹ) có tích năng lượng từ cực đại 18 MGOe,
_ Sau đó Karl J Strnat lại phát minh ra hợp chất Sm2Co17 có tích năng lượng từ tới 30 MGOe vào năm 1972.
Hệ nam châm SmCo có nhiệt độ Curie rất cao (có thể đạt tới 1100oC) và có lực kháng từ cực lớn (tới vài chục kOe) nhờ cấu trúc dạng lá đặc biệt Nhờ có nhiệt độ Curie cao và lực kháng từ lớn nên được sử dụng trong các ứng dụng nhiệt độ cao (ví dụ trong động cơ phản lực )
4
Trang 52 Nam châm NdFeB (neodymium)
Là hệ các nam châm dựa trên hợp chất R2Fe14B (R là ký hiệu chỉ các nguyên tố đất hiếm ví dụ như Nd, Pr ) có cấu trúc tinh thể kiểu tứ giác với lực kháng từ lớn (hơn 10 kOe) và từ độ bão hòa rất cao (tới 1,56 T).
Là loại nam châm vĩnh cửu mạnh nhất hiện nay với khả năng cho tích năng lượng từ tới 64 MGOe (tính toán theo lý thuyết) và hiện nay đã xuất hiện loại nam châm Nd2Fe14B có tích năng lượng từ 57 MGOe.
Tuy nhiên, loại nam châm này lại không thể sử dụng ở nhiệt độ cao do có nhiệt độ Curie chỉ
312
0
312 C
Trang 66
Trang 7II Giới thiệu về nguyên tố neodymium
Trang 8Cấu hình electron[Xe] 4f4 6s2
8
Trang 9 Neodymium là một trong những kim loại đất hiếm lanthanide hoạt tính nhất và nhanh chóng oxy hóa trong không khí
lập phương tâm khối
khác
Trang 102 Tính chất hóa học
thành Neodymi(III) ôxít
với nước nóng để tạo thành neodymi hiđrôxít
2 Nd + 3 F2 → 2 NdF3 [màu tím]
10
Trang 11 2 Nd + 3 Cl2 → 2 NdCl3 [màu hoa cà]
màu hoa cà, tồn tại dưới dạng phức [Nd(OH2)9]3+
Trang 12 Neodymium không được tìm thấy trong tự nhiên ở dạng nguyên tố tự do mà nó thường xuất hiện trong các loại quặng như cát monazit ((Ce,La,Th,Nd,Y)PO4) và bastnasit ((Ce,La,Th,Nd,Y)(CO3)F).
Kĩ thuật trao đổi ion hoặc chiết dung môi là hai phương pháp được sử dụng để thu về neodymium từ muối của nó
12
Trang 13Sản xuất nam châm vĩnh cửu Sản xuất vật liệu laze Sản xuất thủy tinh màu
Giúp cho loa, tai nghe trở nên
Trang 14III Nam châm neodymium Clip thể hiện “sức mạnh” của nam châm đất hiếm
14
Trang 151.Thành phần của nam châm Neodymium.
Trang 162 Nam châm đất hiếm được sản xuất bằng vật liệu từ cứng dựa trên 2
phương pháp
16
Trang 17Quy trình sản xuất nam châm đất hiếm
Trang 1818
Trang 193 Thông số kỹ thuật tối thiểu có thể giúp người sử dụng biết được sự thành công nam châm.
Trang 204 Những ứng dụng của nam châm đất hiếm
Nam châm được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp máy móc, thiết bị truyền thông, hóa học, sinh học, y học.
Các lĩnh vực công nghệ cao như hàng không vũ trụ, hàng không, quân sự v v
Sử dụng trong các ngành công nghiệp mới nổi cũng như ngành công nghiệp năng lượng mới của năng lượng gió và xe năng lượng mới
Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau
20
Trang 22Tài liệu tham khảo
Wikipedia
Tailieu.vn
Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam- Cục kinh tế địa chất và khoáng sản.
Nam châm Neodymium- Lê Văn Tâm.
22
Trang 23Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe