Bộ tài chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3 1 1 Vốn lưu động 3 1 1 1 Khái niệm vốn lưu động 3 1 1 2 Đặc điểm vốn lưu[.]
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Vốn lưu động
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
- Vốn lưu động của doanh ngiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyể toàn bộ giá trị trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh.
- Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, Tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại.
1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động
Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ một lần giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi.
Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng Việc quản lý vốn
SV: Định Thị Thủy 3 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển liên tục và nhịp nhàng
Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính, sự vận động của vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động Vòng quay của vốn càng quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý là tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp.
1.1.3 Phân loại vốn lưu động
1.1.3.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu đóng gói bao bì, vốn công cụ lao động nhỏ….
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Vốn sản phẩm dở dang, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về chi phí tự kết chuyển…
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Vốn sản phẩm dở dang, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về chi phí kết chuyển…
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện :
- Vốn vật tư hàng hóa: Là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
- Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền quỹ, vốn, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, đầu tư ngắn hạn.
SV: Định Thị Thủy 4 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét , đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ sung từ lợi nhận, từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết Vốn chủ sở hữu được xác định phần còn lại trong tổng tải sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; Vốn vay thông qua phát hành cổ phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ.
Từ đó có các quy định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.3.4 Phân theo nguồn hình thành:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tự bổ sung: Là vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong qua trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác trong và ngoài nước để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh Ðây là một hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh này có thể gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả
SV: Định Thị Thủy 5 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc, thiết bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc thiết bị.
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác.
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn lưu động
- Số lần luân chuyển vốn lưu động(L): Phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
L: Số lần luân chuyển vốn lưu động trong năm.
M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong năm.
Vbq: Vốn lưu đông bình quân trong năm.
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động(K): Phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu độn
M Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
SV: Định Thị Thủy 7 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn (M): phản ánh tổng giá trị vốn tham gia luân chuyển thực hiện trong năm của doanh nghiệp Nó được xác định bằng tổng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong năm trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số vốn lưu động trong từng quý hoặc tháng Công thức tính như sau :
Vđq1/ 2 + Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 + Vcq4 / 2
Vbq :Vốn lưu động bình quân năm.
Vq1, Vq1, Vq3, Vq4 : Vốn lưu động bình quân các quý 1, 2, 3, 4.
Vđq1: Vốn lưu động đầu quý 1.
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4 : Vốn lưu động cuối quý 1, 2, 3, 4.
1.2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động số vốn lưu động doanh nghiệp tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn Doanh nghiệp càng tăng được vòng quay vốn lưu động thì càng có khả năng tiết kiệm được vốn lưu động, càng nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Công thức xác định số vốn lưu động tiết kiệm như sau:
SV: Định Thị Thủy 8 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Vtk : Vốn lưu động tiết kiệm
M : Tổng mức luân chuyền vốn năm kế hoạch.
L0, L : Số lần luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch.
K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh: cứ 1 đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần và chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Mức đảm nhiệm vốn lưu động (Hàm lượng vốn lưu động)
Số vốn lưu động bq trong kỳ Mức đảm nhiệm vốn lưu động ∑ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để tạo được 1 đồng doanh thu thuần, nó phản ánh khá rõ ràng trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
- Mức doanh lợi vốn lưu động
Lợi nhuận trước thuế (sau thuế) TNDN
Mức doanh lợi VLĐ VLĐ bình quân năm kế hoạch
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế) thu nhập doanh nghiệp.
SV: Định Thị Thủy 9 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
1.2.2.3 Một số chỉ tiêu khác
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Công thức xác định khả năng thanh toán nợ ngắn hạn như sau:
Tổng tài sản lưu động
Hệ số Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn Khi hệ số này nhỏ hơn 1 thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là thấp và ngược lại khi hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số này càng cao chắc chắn phản ánh năng lực thanh toán nhanh của doanh ngiệp tốt.
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn – Hàng hóa tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn
- Thời gian quay vòng hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho SV: Định Thị Thủy 10 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày bình quân một vòng quay Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho, thời gian vòng quay hàng tồn kho càng ngắn thì số vòng quay hàng tồn kho càng lớn, chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
- Vòng quay các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt và được xác định bằng công thức:
Vòng quay các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân
Các khoản phải Các khoản phải thu đầu kỳ + thu cuối kỳ
Các khoản phải thu bình quân 2
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ càng nhanh Điều đó được đánh giá là tốt vì vốn bị chiếm dụng ít.
- Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn thể hiện chính sách thu hồi công nợ của doanh nghiệp càng có hiệu quả Tuy nhiên, nếu kỳ thu tiền bình quân của
SV: Định Thị Thủy 11 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt doanh nghiệp quá ngắn cũng có thể do chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp quá chặt chẽ điều này có thể ảnh hưởng đến doanh số tiêu thụ.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh Vốn là tiền tệ cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tao công ăn việc làm cho nguòi lao động.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi, đảm bảo vốn của doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.
Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phạm trù kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất Xuất phát từ những nguyên lý chung như vậy, trong lĩnh vực vốn kinh doanh định ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế Do vậy các nguồn lực kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho
SV: Định Thị Thủy 12 Lớp: TCDN 13A.02
MĂNG VICEM TAM ĐIỆP
Một số nét khái quát về Công ty
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP.
Tên công ty viết tắt: CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP.
Tên giao dịch quốc tế: VICEM TAM DIEP CEMENT COMPANY LIMITED.
Địa chỉ: Số 27 Đường Chi Lăng- Xã Quang Sơn- Thị xã Tam Điệp- Tỉnh Ninh Bình. Điện thoại: 0303.865.146
Tài khoản giao dịch: 48 310 000 001207 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Ninh Bình.
E-mail: TCC@HN.VNN.VN
Tổng diện tích mặt bằng nhà máy: 32,45Ha
Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
SV: Định Thị Thủy 20 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Được thành lập theo quyết đinh 506/QĐ-UB, ngày 31 tháng 5 năm 1995
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tập trung
Nhiệm vụ của doanh nghiệp: Sản xuất và kinh doanh Xi măng Clinker và vật liệu xây dựng khác.
Lịch sử phát triển của Công ty:
Công ty Xi măng Ninh Bình được thành lập theo quyết định số 506/QĐ-
UB ngày 31/05/1995 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Bình Đến ngày 18/06/2001 Thủ tướng Chính phủ có công văn chỉ đạo số 542/CP-CN về việc chuyển nhiệm vụ quản lý trực tiếp dự án Xi măng Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình về tổng công ty Xi măng Việt Nam
Theo đề nghị của Tổng giám đốc Tổng công ty Xi măng Việt Nam và Giám đốc Công ty Xi măng Ninh Bình, Chủ tịch Hội đông quản trị Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đã ban hành quyết định số 295/XMVN-HĐQT ngày 30/08/2002 “ Đổi tên Công ty Xi măng Ninh Bình thành Công ty Xi măng Tam Điệp” thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam.
Thực hiện theo Nghi định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của Chính Phủ về việc chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty TNHH MTV và tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV do nhà nước làm chủ sở hữu, ngày 23/06/2011 Chủ tịch hội đồng thành viên Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam(VICEM) đã ban hành Quyết định số 01084/QĐ-XMVN V/v chuyển Công ty Xi măng Tam Điệp thành Công ty TNHH MTV Xi măng Vicem Tam Điệp kể từ ngày 01/07/2011 và do VICEM làm chủ sở hữu.
SV: Định Thị Thủy 21 Lớp: TCDN 13A.02
Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc cơ điện Phòng tổ chức lao động
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kinh doanh Phòng kế toán cơ điện
Phó giám đốc kinh doanh Xưởng điện điện tủ
Phó giám đốc kinh doanh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Xi măng Vicem
2.1.2.1 Bộ máy quản lý Công ty
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Xi măng Tam Điệp
(Nguồn: Văn phòng Công ty TNHH MTV Xi măng Tam Điệp)
SV: Định Thị Thủy 22 Lớp: TCDN 13A.02
Xưởng cơ khí- động lực
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng bảo vệ quân sự
Phó giám đốc kinh doanh
Vật tư thiết bị Xưởng nước khí nén
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Phụ trách trực tiếp Phòng Tổ chức-lao động, Phòng kế toán tài chính, Phòng vật tư thiết bị, Phòng kế hoạch, Văn phòng.
Phó giám đốc cơ điện: Phụ trách trực tiếp phòng kỹ thuật cơ điện,
Xưởng điện- Điện tử, Xưởng cơ khí động lực, Xương nước- khí nén.
Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách trực tiếp Phòng công nghệ trung tâm,
Phòng thí nghiệm-KCS, Xưởng nguyên liệu- Log nung, Xưởng nghiền- Đóng bao.
Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách trực tiếp Trung tâm Tiêu thụ và
Phòng Bảo vệ quân sự.
Phòng tổ chức lao động: Thực hiện và xây dựng chế độ tiền lương, khen thưởng, xử phạt, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công tác an toàn lao động.
Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm trong việc quản lý, đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; ký kết các Hợp đồng kinh tế của Công ty mua bán vật tư cho sản xuất sản phẩm và vật tư thiết bị cho công tác sửa chữa lớn các dây chuyền sản xuất trong nhà máy.
Ban kỹ thuật an toàn: Chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo đảm an toàn lao động cho CBCNV trong toàn công ty, tư vấn chịu trách nhiệm về công tác đền bù giải phóng mặt bằng.
Phòng tư ván thiết bị: Chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật tư thiết bị, phụ tùng đáp ứng nhu cầu của sản xuất kịp thời đúng nguyên tắc. Đội cơ giới thuộc phòng vật tư: Thực hiện việc điều động kịp thời máy phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
SV: Định Thị Thủy 23 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Phòng kỹ thuật cơ điện: Xây dựng chỉ tiêu định mức vật tư chỉ đạo các đơn vị thuộc lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, tự động hóa ; lập dự trù thiết bị để phục vụ sửa chữa máy móc thiết bị.
Trung tâm tiêu thụ: Chịu trách nhiệm về việc tiêu thụ sản phẩm và tổ chức mạng lưới tiêu thụ của Công ty thông qua các nhà phân phối.
Phòng công nghệ trung tâm: Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ dây chuyền sản xuất thông qua hệ thống máy tính điều khiển Quản lý sâu về kỹ thuật công nghệ sản xuất Clinker, xi măng.
Phòng thí nghiệm -KCS: Chịu trách nhiệm lấy mẫu và đưa ra kết quả phân tích đối với tất cả các nguyên nhiên vật liệu đầu vào cũng như Clinker, xi măng của Công ty trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.
Văn phòng Công ty: Chịu trách nhiệm và cung cấp các thiết bị vật tư văn phòng phẩm, lưu trữ các công văn đến đi, điều động xe ô tô, phục vụ chế độ ăn nghỉ cho CBCNV, khách trong và ngoài Tổng công ty khi đến Công ty làm việc
Trạm y tế thuộc văn phòng: Chịu trách nhiệm chăm lo sức khỏe cho
CBCNV trong toàn Công ty.
Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm bảo vệ toàn bộ vật tư, tài sản trong Công ty, đảm bảo an ninh trật tự trong toàn Nhà máy
Phòng kế toán- thống kê- Tài chính: Chịu trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán kế toán, quản lý toàn bộ hoat động tài chính của doanh nghiệp.
Các xưởng sản xuất thực hiện các chức năng sản xuất của mình
SV: Định Thị Thủy 24 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Sơ đồ 2: Dây truyền sản xuất sản phẩm
(Nguồn: Văn phòng Công ty TNHH MTV Xi măng Tam Điệp)
Dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH MTV Xi măng Tam Điệp bao gồm 6 công đoạn:
Công đoạn đập, vận chuyển và chứa nguyên liệu:
SV: Định Thị Thủy 25 Lớp: TCDN 13A.02 Định lượng Két chứa
Kho đồng nhất sơ bộ Máy đập Đá vôi Định lượng Két chứa
Kho đồng nhất sơ bộ Máy cán Đất sét Định lượng Két chứa
Máy đập Phụ gia Định lượng Két chứa
Thiết bị đồng nhất Hâm, sấy dầu
Thạch cao T.bị làm lạnh Clinker
Silô chứa, ủ Clinker Máy nghiền
Si lô chứa Xi măng
Xuất xi măng baoXuất xi măng rời
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Các nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi, đá sét được khai thác ở các mỏ gần Nhà máy Ngoài ra còn sử dụng nguyên liệu điều chỉnh như quặng sắt, đá silic, đá cao, bô xít
Các nguyên liệu khác được vận chuyển về Nhà máy bằng đường sắt, đường bộ như đá cao, quặng sắt sau đó được bốc dỡ vận chuyển về khi chứa bằng hệ thống băng tải, cấp liệu tấm.
Công đoạn nghiền nguyên liệu: Đá vôi, đa sét được lấy từ kho đồng nhất sơ bộ, các nguyên liệu điều chỉnh khác được lấy từ kho chứa, tất cả được vận chuyển qua két chứa trung gian riêng biệt rồi qua cân định lượng cấp vào nhà máy nghiền
Công đoạn lò nung máy làm nguội Clinker:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TAỊ CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG VICEM
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
- Vốn lưu động của doanh ngiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyể toàn bộ giá trị trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh.
- Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, Tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại.
1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động
Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ một lần giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi.
Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng Việc quản lý vốn
SV: Định Thị Thủy 3 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển liên tục và nhịp nhàng
Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính, sự vận động của vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động Vòng quay của vốn càng quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý là tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp.
1.1.3 Phân loại vốn lưu động
1.1.3.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu đóng gói bao bì, vốn công cụ lao động nhỏ….
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Vốn sản phẩm dở dang, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về chi phí tự kết chuyển…
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Vốn sản phẩm dở dang, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về chi phí kết chuyển…
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện :
- Vốn vật tư hàng hóa: Là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
- Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền quỹ, vốn, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, đầu tư ngắn hạn.
SV: Định Thị Thủy 4 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét , đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ sung từ lợi nhận, từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết Vốn chủ sở hữu được xác định phần còn lại trong tổng tải sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; Vốn vay thông qua phát hành cổ phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ.
Từ đó có các quy định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.3.4 Phân theo nguồn hình thành:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tự bổ sung: Là vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong qua trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác trong và ngoài nước để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh Ðây là một hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh này có thể gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả
SV: Định Thị Thủy 5 Lớp: TCDN 13A.02
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thành Đạt năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc, thiết bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc thiết bị.
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác.
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu