Vo ul
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC D
VIEN THUONG MAI & KINH TẾ QUỐC TÌ
,
quoc té (122) 03
DE TAI: VAN TAI DA PHUONG THUC
Thanh viên nhóm 5
Phan Lé Ngoc Anh — 11200350
Bau Thy Han — 11201276
Lé Thi Xinh 11208531
Nguyễn Thu Tam - 11203484 Nguyễn Thị Phương Anh — 11200292 Định Thị Quỳnh Châu 11200549
Lé Hitu Khe — 11201963
Bui Thi Thao — 11202604
Chet Somaly II207&02
GVHD: TS Ding Thi Thay Hing BAI TAP NHOM
Lớp: Nghiệp vụ giao nhận & vận tải hàng hóa
8
Hà Nội, 2022
Trang 2MUC LUC
LOI MO DAU 3
NOI DUNG 4
I TONG QUAN VE VAN TAI DA PHUONG THUC 4
1 Định nghĩa 4
2 Nguyên nhân ra đời và quá trình phát triỀn của vận tải đa phương
thức 5
3 Đặc điểm của vận tải đa phương thức 7
4 Hiệu quả của vận tải đa phương thức quốc tế 8 II CÁC HÌNH THUC VAN TAI DA PHUONG THUC QUOCTE 9
1 Vận tải đường biến - đường hàng khong (Sea - Air) 9
2 Vận tải ô tô —- đường hàng không (Road - Air) 9
3 Vận tải đường sắt — 6 tô (Rail — Road) 10
4 Vận tải đường sắt - đường bộ - vận tải nội thủy —- đường biến (Rail —
Road — Inland water — Sea) 11
5 M6 hinh cau luc dia (Land bridge) 12
III CO SO VAT CHAT KY THUAT CUA VAN TAI DA PHUONG
THUC QUOC TE 13
1 Các phương thức vận tải trong vận tải đa phương thức 13
2 Các đầu mối chuyền tiếp và thông tin 22
IV CƠ SỞ PHÁP LÝ 29
1 Công ước, quy tắc quốc tế 29
2 Hiệp định khu vực vùng 29
3 Luật quốc gia 30
4 So sánh trách nhiệm của người chuyên chở trên cơ sở chế độ các
trách nhiệm thông nhất 31
V CƯỚC PHÍ CỦA VẬN TÀI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ 35
1 Các yếu tổ ảnh hướng đến cước phí vận chuyển 35
2 Cách tính cước phí vận chuyển đa phương thức 36
3 Các loại phụ phí trong vận chuyển đa phương thức 40
VI CHUNG TU VAN TÀI ĐA PHƯƠNG THỨC 41
1 Khái niệm 41
Trang 32 Nội dung
3 Hình thức
4 Các loại chứng từ vận tái đa phương thức
41 42 42
VII THỰC TRẠNG PHAT TRIEN VAN TAI ĐA PHƯƠNG THỨC
TẠI VIỆT NAM
1.Thực trạng về cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam 2.Thực trạng về vận tải đa phương thức quốc tế ở Việt Nam
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LOI MO DAU
Vận tải là một khâu vô cùng quan trọng để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất
đến tay người tiêu dùng Đặt vào bối cảnh hiện nay, khi mà hợp tác kinh tế phát
triển vượt khỏi phạm vi một quốc gia hay khu vực, các quan hệ thương mại diễn
ra trên bình diện thế giới với khối lượng hàng hóa giao dịch ngày càng lớn, vai
trò thiết yếu của vận tải lại càng được bộc lộ rõ nét hơn
Nước ta có đường bờ biển đài 3 triệu km, lại có vị trí địa lý thuận lợi, là
giao điểm của các đầu mối giao thông lớn Do đó, nếu phát triển được ngành
vận tải và tận dụng hết các ưu thế tự nhiên, đây sẽ là một lợi thé dang kế của
Việt Nam
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phương tiện vận tải cũng như các cơ sở hạ tầng khác của giao thông đều được nâng cao
Đồng thời với những tiễn bộ đó là sự mở rộng của khái niệm hoạt động vận tải
và sự xuất hiện của ngày càng nhiều các hình thức vận tải mới, tiêu biểu là Vận tải đa phương thức
Vận tải đa phương thức đang trở thành ngành dịch vụ vận tải phố biến trên
thế giới, tuy nhiên còn khá mới mẻ ở thị trường Việt Nam Chính vì thế, nhóm
chúng em lựa chọn đề tài: “Cơ sở vật chất kỹ thuật và pháp lý của vận tải đa
vere?
phương thức để hiểu hơn và khang dinh lai tam quan trong cua van tai noi
chung và vận tải đa phương thức nói riêng Từ đó, đưa ra được những đánh giá khái quát về tình hình vận tải đa phương thức ở thế giới cũng như Việt Nam chúng ta
Trang 5NOI DUNG
I TONG QUAN VE VAN TAI DA PHUONG THUC
1 Dinh nghia
Dưới đây là định nghĩa về vận tải đa phương thức từ một số những quy định và công ước chung:
Diéu a Uniform Rules for combined transport document/ ICC: Van tai da phương thức quốc tế là việc vận chuyên hàng hóa băng ít nhất hai phương thức
vận tải, từ 1 địa điểm ở 1 nước đến 1 địa điểm giao hàng ở l nước khác
Điều 1 Công ước UN về vận tải hàng hóa da phương thức 1980 (United Nations Convention on International Multimodal Transport of Goods, 1980):
“Vận tải đa phương thức quốc tế là việc vận chuyên hàng hóa băng ít nhất hai
phương thức vận tải trên cơ sở một hợp đồng vận tải từ một nơi năm tại một
nước tại đó người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) nhận trách nhiệm về hàng hoá cho tới khi giao hàng cho người nhận tại một điểm ở nước khác.” Từ đó, ra rút ra định nghĩa đầy đủ va chung nhất về vận tải đa phương thức:
Vận tải đa phuong thitc (Multimodal Transport) quéc té hay con goi 1a vận tải liên hợp quốc tế (Combined Transport) là phương pháp vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng
vận tải đa phương thức từ một điểm ở một nước này tới một điểm chỉ định ở
một nước khác đề giao hàng
Thuật ngữ Intermodal Transport — vận tải kết hợp cũng thường được sử dụng trong vận tải quốc tế Đây cũng là phương pháp vận tải hàng hóa sử dụng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên Tuy nhiên, điểm khác biệt là mỗi phương thức sẽ do một nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển khác nhau với các hợp đồng cung cấp dịch vụ vận chuyền riêng lẻ Do đó, hợp đồng vận chuyên sẽ không chỉ còn là một như trong Multimodal Transport và trách nhiệm chuyên chở giữa người chuyên chở và chủ hàng cũng sẽ khác
Một số thuật ngữ sử dụng trong vận tải đa phương thức:
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) là người ký kết và tự
Trang 6- Hợp đồng vận tải đa phương thức là hợp đồng được ký kết giữa người gửi hàng và người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo đó người kinh doanh
vận tải đa phương thức đảm nhận thực hiện dịch vụ vận chuyền hàng hóa
- Chứng từ vận tải đa phương thức là văn bản do người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, là bằng chứng của hợp đông vận tải đa phương thức
- Người gửi hàng là người ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức với MTO
- Người nhận hàng là người được quyền nhận hàng từ MTO
- Hàng gồm các hàng hóa vận chuyên trong container, pallet hay đơn vị xếp dỡ khác
- Công ước quốc tế: là một thỏa thuận quốc tế được ký bằng văn bản giữa các quốc gia và do luật pháp quốc tế quy định
2 Nguyên nhân ra đời và quá trình phát triỀn của vận tải đa phương thức 2.1 Nguyên nhân ra đời của vận tải đa phương thức
Van tai da phương thức ra đời là kết quả tất yêu của quá trình phát triển
ngành vận tải Mua bán, trao đôi hàng hóa xuất hiện địi hỏi vận tải phải nhanh
chóng và hiệu quả hơn nữa Nhất là sau khi cách mạng khoa học kỹ thuật bủng
no, con người đã sáng chế ra nhiều phương tiện, thiết bị vận tải hiện đại như tàu
hỏa, ô tô, máy bay, vừa có tốc độ cao, vừa có khả năng vận chuyển khối lượng
hàng hóa lớn đã góp phan phat triển vận tải quốc tế Ngày nay, trong buôn bán quốc tế để hàng hóa đến tay người nhận thì phải trải qua nhiều chặng vận chuyền bằng các phương thức vận tải khác nhau gây ra tốn kém về thời gian, chi phí cũng như thủ tục phức tạp Vậy nên phương pháp tốt nhất là tập hợp các phương thức vận tải lại thanh một phương pháp thống nhất đó là vận tải đa phương thức
Vận tải đa phương thức ra đời còn do nhu cau hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất của các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong xã hội Đầu thê kỷ XX, sản xuất vật chất của xã hội đạt năng suất lao động rất cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiễn và thành tựu mới của công nghệ thông tin Muốn giảm chỉ phí và nâng cao khả năng cạnh tranh thì chỉ cịn cách cải tiến và hoàn thiện hệ thông quản lý phân phối vật chất Hệ thống này bao gồm 4 yếu tô cơ bản: Vận tải; Marketing; Phân phối và Quản trị Vận tải là khâu quan trọng nhất và thường chiếm 1/3 tổng chi phí Logistics Vận tải đa phương thức sẽ là biện pháp đáp
Trang 7ứng được những yêu cầu về chỉ phí, thiệt hại thấp; thời hạn giao hàng đảm bảo và cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất, hàng hóa cho người tiêu dùng
Nguyên nhân thứ ba là do yêu cầu của cuộc cách mạng Container Cuộc cách mạng Container diễn ra trong những năm 60 của thế kỷ XX với sự ra đời của tàu chuyên dụng chở Container và các công cụ xếp đỡ Container có năng suất lao động cao đã giải quyết tình trạng ùn tắc ở các cảng biển nhưng lại xảy ra tình trạng ùn Container tại các đầu mối giao thơng khác Quy trình vận tải “từ cửa tới cửa” — Door to Door Transport của vận tải đa phương thức ra đời giúp giải quyết tình trạng nảy và làm cho hiệu quả của Container hóa đạt mức độ cao hơn
Cuối cùng, sự ra đời của vận tải ấa phương thức là do sự phát triển của công nghệ thông tin Lĩnh vực này phát triển khiến quá trình vận tải trở nên chính xác và dễ dàng quản lý, kiêm soát hơn Vận hành vận tải đa phương thức là một quy trình phức tạp địi hỏi phải có cơng nghệ thông tin hỗ trợ Như vậy, hiệu quả vận tải đa phương thức mang lại mới có thể được tơi ưu hóa
2.2 Q trình phát triển của vận tải đa phương thức
Hình thức tổ chức vận tải đa phương thức ra đời từ những năm 1930 Tuy nhiên, ở giai đoạn này mới chỉ được sử dụng trong phạm vi hẹp và quy mô không đáng kể
Cuối thập ký 60 thế kỷ XX, phương pháp này bắt đầu được áp dụng ở châu Âu để phục vụ thương mại quốc tế giữa các cảng biển và trung tâm buôn
bán ở sâu trong nội địa Tại châu Âu, các nước đã thanh lập ra tô chức
INTERCONTAINER bao gồm 25 Tổ chức đường sắt Châu Âu để phối hợp tổ
chức vận chuyển Container trên mạng đường sắt và đường ô tô Tuy nhiên trong giai đoạn thập kỷ 60 và 70 thế kỷ XX, vận tải đa phương thức cũng chưa được phát triển và hoàn thiện do mới chỉ tập trung sử dụng vận tải ô tô và đường sắt
dé chuyên chở trong phạm vi châu Âu và vẫn còn nhiều sự khác biệt về luật lệ
thể chế của các nước Tại Mỹ, cũng bắt đầu áp dụng vận tải đa phương thức vào thời điểm này Công ty tàu biển phối hợp với đường sắt tổ chức các tuyến vận tải liên hợp trên đất liền Ngồi ra cịn gia tăng đầu tư xây dựng ga, cảng, trang thiết bị bốc xếp, Tuy nhiên, phương pháp này cũng gặp những hạn chế tương
Trang 8Kế từ năm 1980 sau khi có “Cơng ước quốc tế về vận tải đa phương thức” thì vận tải đa phương thức mới thực sự phát triển trên phạm vi toàn thế giới Ở châu Âu, vận tải đa phương thức được áp dụng mạnh nhất nhờ có mạng lưới đường sắt và đường bộ xuyên quốc gia Còn ở những nước châu Á thì hình thức
tô chức này phát triển chậm hơn do chưa đáp ứng được điều kiện về cơ sở hạ tầng giao thong van tai, thong tin liên lạc, thiéu hé thống tổ chức vận chuyền thích ứng, thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Irong giai đoạn hiện nay,
các nước châu Á đang ngày càng cô găng đây mạnh vận tải đa phương thức
nhằm phục vụ nhu cầu phát triển sôi động quan hệ buôn bán với các châu lục
khác nhất là Tây Âu và Bắc Mỹ
3 Đặc điểm của vận tải đa phương thức
Thứ nhất, có ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau tham gia vận chuyền hàng hóa
Thư hai, dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được thể hiện trên một chứng từ vận tải đơn nhất (Multimodal Transport Document) hoac mot van don
van tai da phuong thuc (Multimodal Transport Bill of Landing) hay van don van tải lién hop (Combined Transport Bill of Landing)
Thứ ba, người kinh doanh vận tai da phuong thirc (Multimodal Transport Operator — MTO) hanh động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại ly của người gửi hàng hay đại lý của người chuyên chở tham gia vào vận tải đa
phương thức Vì vậy, MTO sẽ chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm nhất định Đó có thể là chế độ trách nhiệm thông nhất hoặc chế
độ trách nhiệm từng chặng tùy theo sự thỏa thuận của hai bên
Thứ tư, người gửi hàng phải trả cho MTO tiền cước phí chở suốt của tất cả các phương thức vận tải mà hàng hóa đi qua theo một giá đơn nhất được thoả
thuận
Thứ năm, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyên bằng những dụng cụ vận tải
nhu Container, Pallet, Trailer,
Thứ sáu, lợi thễ của vận tải đa phương thức là khả năng vận chuyền từ cửa đến cửa, đem lại kết quả dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
Trang 94 Hiệu quả của vận tải đa phương thức quốc tế
4.1 Hiệu quả kinh tế
Thứ nhất, vận tải đa phương thức tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyên từ cửa đến cửa Người gửi hàng chỉ cần liên hệ với một người duy nhất là MTO để ký kết hợp đồng chuyên chở Mọi việc liên quan đến chuyên chở hàng hóa bằng nhiều phương pháp vận tải khác nhau, kể cả việc khiếu nại đòi bồi thường mất mát, hư hỏng của hàng hóa từ người chuyên chở thực tế đều
do MTO lo liệu
Thứ hai, tăng nhanh tốc độ giao hàng và đảm bảo giao hàng đúng hạn Thời gian chuyền tải và thời gian lưu kho hàng hóa được giảm đáng kê nhờ có kế hoạch phối hợp nhịp nhàng giữa các phương thức vận tải tạo thành một thao tác duy nhất Đây là một ưu điểm của vận tải đa phương thức nỗi trội hơn so với đơn phương thức
Thứ ba, giảm chị phí vận tải trong logistics Nhờ thời gian vận tải giảm
đồng thời là thời gian lưu kho giảm dẫn đến chi phí vận chuyền và lưu kho bãi
cũng giảm đáng kể, giá thanh hàng hóa và chỉ phí sản xuất giảm tạo ra được lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, hàng hóa cũng sẽ được đảm bảo an toàn hơn so với hình thức vận tải nhiều chặng Đặc biệt là việc kết hợp giữa
vận tải đường biển và vận tải đường hàng không đang được nhiều công ty sử dụng
Thư tư, đơn giản hóa chứng từ và thủ tục Vận tải đa phương thức sử dụng một chứng từ duy nhất là chứng từ vận tải đa phương thức hoặc vận đơn đa phương thức
4.2 Hiệu quả xã hội
Thứ nhất, vận tải đa phương thức tạo ra điều kiện tốt hơn để sử dụng có hiệu quả các công cụ vận tải, phương tiện xếp dỡ và cơ sở hạ tầng, tiếp nhận
công nghệ vận tải mới và quản lý hiệu quả hơn hệ thống vận tải thống nhất
Thứ hai, vận tải đa phương thức tạo ra những dịch vụ vận tải mới, góp
Trang 10Il CAC HINH THUC VAN TAI DA PHUONG THUC QUOC TE
1 Vận tải đường biến - đường hàng không (Sea - Air)
Cách thức chuyên chở: Hàng hóa sau khi được vận chuyển bằng đường biến tới cảng chuyền tải sẽ được chuyển sang máy bay để vận chuyển nhanh chóng tới người nhận
Hàng hóa chuyên chở: Chuyên chở những hàng hóa có giá trị cao như
đồ điện, điện tử và những hàng hóa có tính thời vụ cao như quan áo, đồ chơi,
giày dép
Vùng/ khu vực sử dụng phố biến: Được sử dụng phố biến trên thế giới đặc biệt là tuyến Viễn Đông - Châu Âu Thường được dùng đề chuyên chở tiếp hàng hóa từ cảng biến ở vùng Viễn Đông tới các trung tâm thương mại, công
nghiệp và các đô thị lớn ở Châu Âu
Đặc điểm: Mơ hình này là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển
với tính tốc độ, sự ưu việt về tốc độ của vận tải hàng không, đảm bảo được tính thời vụ, giá trị của hàng hóa, giảm thời gian vận chuyển và tính cơ động cao
Nó cần thiết cho những tuyến vận tải có khoảng cách dài khi mà yếu tố cước phí và thời gian đều được yêu câu
Ví dụ: Cơng ty NI thực hiện hợp đồng vận chuyển I lô áo sơ mi từ Nga đến Berlin (Đức) theo các chặng sau:
Tàu biến Máy bay
+>
2 Vận tai 6 t6 — dwong hang khong (Road — Air)
Cách thức chuyên ché: M6 hinh nay str dung 6 t6 dé tap trung hàng về các cảng hàng không hoặc từ các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các
địa điểm khác Hoạt động của vận tải ô tô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối
của quá trình vận tải theo cách thức này có tính linh hoạt cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là sân bay, phục vụ cho các tuyến bay đường đài
Trang 11Hàng hóa chuyên chớ: Là những kiện hàng nhỏ, giá trị cao, cần vận tải
nhanh chóng, thư tín, chứng từ quan trọng
Khu vực sử dụng phổ biến: Chặng vận tải chính là các tuyến bay đường dài xuyên qua Thái Bình Dương, Đại Tây Dương hoặc Liên lục địa từ Châu Âu sang Châu Mỹ
Đặc điểm: Có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng và phân phối hàng hóa Sau khi hàng hóa đã được vận chuyền tập trung với số lượng lớn bằng đường hàng khơng thì hàng hóa sẽ được phân chia theo
từng vùng, từng địa điểm và ô tô sẽ vận chuyên chúng tới nơi đã chỉ định một
cách linh hoạt Ngược lại, hàng hóa từ các khu vực khác nhau sẽ được chuyên
chở băng ô tô, tập trung tại cảng hàng không đề được vận chuyên đến những địa
điểm xa hơn
Ví dụ: Công ty N2 thực hiện vận chuyển lô hàng đệt may xuất khâu từ
Hà Nội đi Kobe (Nhật Bản) qua những chặng sau:
O td May bay
3 Vận tải duong sat — 6 tô (Rail — Road)
Cách thức chuyên chớ: Trong hình thức kết hợp này, vận tải ơ tơ đóng vai trò là gom hàng và phân phối hàng hóa ở hai đầu còn vận tải đường sắt sẽ đảm nhận khâu vận tải chặng chính Cụ thê hàng được đóng gói trong các trailer được kéo đến nhà ga bằng các xe kéo gọi là tractor Tại ga các trailer được kéo lên các toa xe và chở đến ga đến Khi đến đích người ta lai str dung cac tractor để kéo các trailer xuống và chở đến các địa điểm đề giao cho người nhận
Hàng hóa chuyên chở: Đa dạng
Khu vực sử dụng phổ biến: Châu Mỹ và Châu Au
Đặc điểm: là sự kết hợp giữa tính an tồn, năng lực vận tải khá lớn và tốc
độ của vận tải đường sắt với tính cơ động của vận tải ô tô Do vận tải đường sắt di chuyén trong nội địa với một lộ trình cho trước cùng với sỐ lượng và không
Trang 12ga tàu tới nhiều địa điểm khác nhau góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyền vả ngược lại
Ví dụ: Cơng ty N3 sử dụng mô hình đường sắt - đường ô tô để thực hiện vận chuyển lô hàng đỗ gỗ mỹ nghệ từ Bắc Ninh đi Nam Ninh (Trung Quốc) theo những chặng sau:
Ơ tơ
4 Vận tải đường sắt - đường bộ - vận tải nội thủy — đường biến (Rail — Road — Inland water — Sea)
Cách thức chuyên chở: Đây là mơ hình vận tải phố biến nhất để chuyên
chở hàng hóa xuất nhập khâu Trong đó, vận tải ơ tơ đóng vai trị là gom hàng và phân phối hàng hóa ở hai đầu Hàng hóa sau đó được vận chuyên bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nội thủy đến cảng biển của nước xuất khẩu sau đó được vận chuyền bằng đường biển tới cảng của nước nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến người nhận ở sâu trong nội địa băng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thủy
Hàng hóa chuyên chớ: Các loại hàng hóa chở bằng container trên các tuyến vận chuyên mà không yêu câu gấp rút lắm về thời gian vận chuyền
Khu vực sử dụng phố biến: Những nơi khơng có nhiều tuyến vận tải xuyên suốt nên phải sử dụng tuyến vận tải đa phương thức như trên
Đặc điểm: Có tính linh hoạt do có thể gom hàng và trả hàng sâu trong nội
địa Do có thể kết hợp giữa nhiều hình thức vận tải khác nhau nên có thê khắc
phục và tận dụng tối đa điều kiện vận tải để giảm thời gian và chi phí vận
chuyền
Ví dụ: Cơng ty N4 sử dụng mô hình trên để vận chuyển 1 lơ hàng bóng
đèn từ Việt Nam sang Mỹ theo các chặng sau:
Trang 13Đường sắt we Cảng Cái Cảng
Mép Phnom
3-01)
5 Mơ hình cầu lục địa (Land bridge)
Cách thức chuyên chở: Theo mơ hình này hàng hóa được vận chuyên bằng đường biển vượt qua các đại đương đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyên qua chặng đường trên đất liền dé đi tiếp bằng đường biển đến châu
lục khác Trong cách thức vận tải này, chặng vận tải trên đất liên được ví như
chiếc cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương Cầu lục địa ở đây co thé
hiểu là trong cả một chuỗi vận tải đa phương thức thì có một phương thức vận tải bộ hoặc vận tải đường sắt đi xuyên qua cả một châu lục nhằm rút ngắn quãng đường vận chuyển đường biến xuống (vì nếu vận chuyên bằng đường biến thì phải đi qua các vùng biến, các eo biển thậm chí phải đi vòng xuống cực nam của các châu lục đề vận chuyển hàng hóa đến cảng đích)
Hàng hóa chun chở: Các loại hàng hóa đóng bằng container
Khu vực sử dụng phổ biến: Hiện nay được sử dụng phô biến ở Châu Âu hoặc Trung Đông tới vùng Viễn Đông Nhờ có tuyến đường này mà tàu biển có thể chạy từ Châu Á sang Châu Âu khơng phải đi vịng qua kênh đào Suez
Đặc điểm: Giảm đáng kế thời gian vận chuyên do quãng đường vận chuyển hàng hóa được rút ngắn Ví dụ: Cơng ty N5 thực hiện hợp đồng vận chuyển một lô hàng từ Kobe (Nhật Bản) đến Hamburg (Đức) trên các chặng:
Tàu biển Tàu biến
Hamburg
— >
Ngoài ra ta cịn có Mini bridge - trường hợp đặc biệt của Land bridge Ở
mơ hình này, các container được vận chuyển bằng đường biến từ cảng của nước này đến một cảng của nước khác, sau đó vận chuyên bằng đường sắt đến một thành phố cảng thứ hai của nước đến theo một vận đơn đi suốt do người chuyên chở đường biến cấp
Trang 14Ví dụ: Cơng ty Nó thực hiện hợp đồng vận chuyên lô hàng từ Mỹ L- Netherlands theo các chặng: Tàu biển —— > ert Ơ tơ Silage = Rotterdam
Bên cạnh do con có hình thức Micro Bridge tương tự như Mimi bridge
nhưng điểm cuối là một trung tâm công nghiệp, thương mại trong nội địa hay
Sea Train, hình thức vận tải kết hợp giữa vận tải đường sắt và vận tải đường bộ, trong đó, có một đoạn đường sắt vượt biển nhờ có phà biển, vận tải hàng hóa
qua eo biển
II CO SO VAT CHAT KY THUAT CUA VAN TAI DA PHUONG
THUC QUOC TE
1 Các phương thức vận tải trong vận tải đa phương thức 1.1 Van tai Container trong van tai da phương thức Trong vận tải đa phương thức, vận tải Container găn liền với:
»° Mơ hình vận tải đường sắt — vận tải ô tô (Rail-Road)
- Mơ hình vận tải đường sắt — đường ô tô — đường nội thủy — đường biển
(Rail/Road/Inland Waterway/Sea)
¢ M6 hinh cau luc dia (LandBridge)
a) Container Dinh nghia :
Theo ISO — International Standards Organization, Container la mot dung cụ vận tải có hình dáng cô định, bền chắc để sử dụng được nhiều lần, có câu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hóa bằng một hay nhiều
phương tiện vận tải, hàng hóa khơng phải xếp đỡ ở dọc đường, có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc sắp xếp và thay đổi từ công cụ vận tải này sang công cụ
vận tải khác, có cấu tạo đặc biệt đề thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng
ra, bảo quản và sắp xếp hàng hóa trong container, có dung tích bên trong khơng
ít hơn 1 mét khi
Tiêu chuẩn hóa Container theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E): Container có đặc tinh bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận tải, mà không cần phải đỡ ra và đóng lại đọc đường
Trang 15‹ Chiều dài: Phổ biến nhất là 20ft và 40ft, các độ dài khác bao gồm 24,
28, 44, 45, 46, 53, 56 ft
¢ Chiéu r6ng: Phan lon các Container có chiều rộng 8ft (2483m) lam chuẩn
‹ Chiều cao: Chia làm 2 loại thường và cao, loại thường có độ dài § ft.6 inch, loại cao la 9 ft.6 inch
° Sức chứa cua container (cua tau, cang ) duoc do theo don vi TEU (twenty-foot equivalent units) don vi trong duong 20 feet — trong tài và dung tích chứa hàng của container loại Ic: 20 tắn hàng và tương ứng với 30,5m khối Phân loại:
« Theo kích thước, trọng lượng: Loại nhỏ (<5 tắn, <3m khối); Loại trung bình (5-8 tấn); Loại lớn (>10 tấn, >10m khối)
¢ Theo kiéu container: Container kin (Closed Container); Container mở (Open Container); Container khung (France Container); Container gap (Tilt Container); Container phang (Flat Container); Container c6 banh lin (Rolling Container)
° Theo công dụng: Container cho hang bach hoa; Container cho hang ro1; Container bao ôn; Confainer thùng chứa; Container thùng chứa
b) Công cụ vận chuyển Container
Khi vận chuyên container bằng đường sắt, sử dụng các toa mặt phẳng (flatcar) có chốt hãm đề vận chuyên Container theo 3 phương pháp:
* Phuong pháp xếp tổ hợp container và rơ-mooc (trailer) trên toa mặt phẳng (flatcar): TOEC (Trailer on Flatcar)/Piggyback Phương pháp nảy cho phép các chủ hàng di chuyên các xe tải đường dài với chi phí rẻ hơn so với việc
có thể thực hiện mỗi rơ moóc được kéo bởi một xe tải vì một đoan tàu có thể
chở hơn 100 rơ moóc cùng một lúc Các rơ moóc sẽ được chuyền bằng xe tải từ nơi xuất phát của chúng đến một cơ sở đa phương thức, sau đó chúng sẽ được chất lên một đoàn tàu, thường là bằng cần cầu giàn cao su Gần điểm đến, các rơ
moóc được dỡ hàng tại một cơ sở khác và được một đơn vị máy kéo dua đến
điểm đến cuỗi củng
Trang 16được vận chuyên bằng đường biển hoặc đường bộ đến đầu đường sắt và sau đó được xếp lên toa tàu phẳng trong phần còn lại của hành trinh bằng đường sắt
° Phương pháp xếp chồng 2 container trên Flatcar: DST (Double Stack Train) Day là phương thức vận tải hàng hóa trong đó toa xe chở hai lớp container vì vậy số lượng chở được nhiều gấp đôi giúp giảm mạnh chi phí vận chuyền trên mỗi container Phương pháp này phù hợp với container nhẹ nhưng tốn nhiều diện tích thì mới đảm bảo được an toàn trong quá trinh vận chuyền
Trong điều kiện vận chuyên đa phương thức, trong đó suốt q trình vận chuyền có 2 phương thức vận tải trở lên là đường biển, đường sông, đường bộ, đường hàng khơng, thì xe tải, tàu hỏa và xà lan cùng được dùng như phương
tiện vận chuyền vốn thiết bị chuyên dụng được gan trên với mục đích giữ chắc
container trong suốt q trình vận chuyền c) Cơng cụ xếp dỡ container
- Nhóm cơng cụ xếp đỡ container lên xuống phương tiện vận tải (tàu bién): Can cau gian (container gantry crane) là loại câu lớn đặt tại cầu tàu dùng để xếp đỡ container từ cảng lên tàu và ngược lại theo phương thức nâng qua lan can tàu, Cần cầu chân đề (multi-function crane) là kiểu có cột quay nên có thê quay trở đễ dàng khiến việc câu nhắc container di chuyển linh hoạt hơn
- Nhóm công cụ vận chuyền, sắp xếp container tại các kho bãi: Cầu sắp xếp container (container stacking crane) là loại cầu di động sử dụng để sắp xếp container vào sâu trong bãi, Xe nâng container (forklift/straddle) dùng để nâng hạ container đến các vị trí khác nhau, Giá nâng container (container spreader) là thiết bi gắn khớp giữ, lắp đặt cho các câu để chụp vảo góc trên của container
- Nhóm trang thiết bị xếp đỡ hàng hóa ra vào các container tại các trạm nhận trả hàng: Cần cầu di động theo bánh ray, Xe nâng chuyên dụng
d) Các trang thiết bị khác
Trạm cung cấp điện năng, trạm cung cấp nhiên liệu thực phẩm Và nước
ngọt cho tàu, thiết bị chiếu sáng, tổ chức y tế, phòng cháy chữa cháy, thiết bị
thong tin
e) Y nghia cua van tai container doi voi van tai da phương thức
Sự xuất hiện của van tai Container la một cuộc cách mạng trong vận tải
quốc tế, là chiếc cầu nối để kết nối các phương thức vận tải thành một hệ thống vận tải thông nhất phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa trong Container Quá
Trang 17trình vận chuyên hàng hóa từ kho người gửi hàng đến kho xuất cảng hàng sau đó vận chuyển đến ga cảng nhận và đến kho người nhận hàng thường có sự tham gia của vận tải ô tô, đường sắt, đường sông, đường biến và đường hàng không Việc sử dụng pallet hay container có kích thước theo tiêu chuẩn đề chất xếp và vận chuyển các kiện hàng riêng lẻ khơng chỉ có ý nghĩa vẻ kinh tế như giảm chi phí xếp đỡ, đóng gói, đa dạng mặt hang được chất xếp trong một
container, đóng vai trị như kho hàng di động có thể hạn chế mức độ thiệt hại và
mat mát hàng hóa trong quá trình xếp dỡ, bảo quản và vận chuyên mà còn có
gia tri to lon về mặt kỹ thuật khi đạt được sự chuẩn hóa đồng bộ về cả phương tiện vận tải, cảng biển và thiết bị xếp đỡ tại mọi điểm trong chuỗi vận tải nội địa
và toàn cầu
Việc đóng hàng hóa vào container cũng giúp giảm chỉ phí vận chuyển của
doanh nghiệp đi rất nhiều từ đó lợi nhuận được tôi ưu
Sự tham gia của các phương thức vận tải trong q trình vận chuyển hàng hóa bằng Container tạo nên những mối quan hệ và tác động lẫn nhau giữa chúng, đặc biệt ở đầu mỗi vận tải (nơi hàng hóa được chuyền tải từ phương thức vận tải này qua phương thức vận tải khác) Việc phối hợp chặt chẽ các phương thức vận tải có một ý nghĩa quan trọng Có thể coi vận tải container là chiếc cầu nối để kết nối các phương thức vận tải thành một quân thể thống nhất phục vụ cho việc vận chuyền hàng hóa trong container Đề đạt hiệu quả kinh tế cao cũng như đáp ứng được yêu cầu của người gửi hàng và người nhận hàng trong quá trình vận chuyên Container với sự tham gia của nhiều phương thức vận tải cần
phải biết phối hợp sử dụng hợp lý các phương tiện kỹ thuật ở các điểm xếp dỡ, tổ chức hợp lý các luồng ô tô, toa tà, đảm bảo hệ thống thông tin thông suốt để
quản lý toàn bộ quá trình vận chuyên một cách thống nhất 1.2 Vận tải đường bộ trong vận tải đa phương thức Trong vận tải đa phương thức, vận tải đường bộ găn liền với:
° Mơ hình vận tải đường ô tô — vận tải hàng không (Road — Air)
‹ Mơ hình vận tải đường sắt — vận tải đường ô tô (Rail— Road)
- Mơ hình vận tải đường sắt — đường ô tô — đường nội thủy — đường biển
(Rail/Road/Inland Waterway/Sea)
Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường bộ bao gồm: tuyến đường bộ, phương
Trang 18a) Tuyến đường bộ
Để đảm bảo an toàn và chất lượng trong vận chuyền hàng của hệ thống vận tải đa phương thức trên đường bộ, các tuyến đường phải đủ tiêu chuẩn kỹ
thuật Trong điều kiện nước ta, theo tiêu chuẩn thiết kế cầu đường Việt Nam các
tuyến đường ô tô phục vụ cho vận tải đa phương thức phải đạt từ cấp III (mặt
đường được trải nhựa hoặc bê tơng nhựa có thể chịu được trọng tải của các loại
xe từ 20 tấn trở xuống) trở lên mới đảm bảo an toàn khi vận chuyên các Container 20/40 feet, còn trọng tải cho phép của các cầu phải đạt tiêu chuẩn H.30 (cầu đủ khả năng cho phép ôtô chở hàng có tải trọng 35 tấn)
Trên các tuyến đường bộ, để đảm bảo an toàn cho xe cộ đi lại khi chở hàng thì khoảng không từ mặt cầu/đường tới vật cản thấp nhất (thanh ngang cầu
chạy dưới đáy hầm cầu vượt đường bộ, công cầu hãm, các loại đường ống,
máng dẫn nước) phải đủ tiêu chuẩn độ cao từ 4,5m trở lên Những tiêu chuân của cơ sở hạ tầng đường bộ còn phải chú ý đến cả bán kính cong và độ đốc của đường Đối với các tuyến miền núi, bán kính cong tối thiểu phải đảm bảo là 25m, còn ở đồng bằng bán kính cong của đường phải đảm bảo tối thiểu là
130m, độ dốc khoảng 6-7%
Như vậy cơ sở hạ tầng của vận tải đường bộ phải đảm bảo những tiêu chuẩn quy định mới đem lại hiệu quả cho vận tải đa phương thức
b) Phương tiện đường bộ
Phương tiện đường bộ được sử dụng trong vận tải đa phương thức thường
là các loại xe cơ giới có cơng suất lớn do phải chở tải các thùng Container lớn Xe đầu kéo hay còn hay được gọi với cái tên thông dụng hơn là xe container Đây là một loại phương tiện cơ giới đường bộ được móc nối với các thùng hàng
confainer, rơ moóc hoặc các loại sơ mi rơ moóc chuyên dùng dé van chuyén
hàng hóa với số lượng lớn
Ngồi ra cịn một sơ xe đầu kéo có rơ-mooc đăng sau là bồn chứa được gọi là xe bổn, xe xitec (hay đối với xe chuyên chở nhiên liệu là xe chở xăng
dầu) là một loại xe có động cơ, kích thước lớn, được thiết kế đặc biệt để mang
các loại chất lỏng, hàng hóa trên đường Các loại xe lớn như vậy được thiết kế
tương tự như tàu hỏa ma còn được thiết kế để mang tải khí hoá lỏng Bề xe tải
lớn; nó có thể được cách nhiệt hoặc không cách điện; áp lực hay không áp lực;
Trang 19và được thiết kế cho các xe tải một hoặc nhiều bể chứa Nó rất khó lái do trung
tâm lực hấp dẫn cao
Xe bồn được xác định bởi kích thước của chúng hoặc khối lượng, cơng suất cũng như hình dạng Xe thường thường là một thùng hình trụ trên chiếc xe nằm ngang, có dung tích từ 20.800 đến 43.900 lít
Các xe bồn sẽ hầu như ln ln có nhiều ngăn hoặc vách ngăn để ngăn chặn trào tải gây mất ôn định xe Phân loại xe bồn:
¢ Theo cong năng: Xe bổn chở nước, Xe bồn chở xăng dầu, Xe bồn chở hóa chất, Xe bồn chở nhựa đường, Xe bồn chở gas, Xe bồn chở cám/thức ăn gia
stic, Xe b6n chở LPG
° Theo vật liệu: Xe bồn nhôm, Xe bồn thép, Xe bổn inox 1.3 Vận tải đường sắt trong vận tải đa phương thức
Trong vận tải đa phương thức, vận tải đường sắt gắn liền với:
‹ Mơ hình vận tải đường sắt — vận tải đường ô tô (Rail— Road)
° Mơ hình vận tải đường sắt - đường ô tô — đường nội thủy — đường biển
(Rail/Road/Inland Waterway/Sea)
° Mô hình cầu lục địa (LandBrigde)
Cơ sở hạ tầng của vận tải đường sắt liên quan đến yêu cầu của vận tải đa phương thức là các cơng trình đường sắt như: các tuyến đường sắt, thiết bị vận chuyển, các ga phân loại và chứa hàng, các bãi chứa container đường sắt nội
địa
a) Các tuyến đường sắt:
Hiện nay toàn thế giới có khoảng hơn 20 loại khổ đường sắt được quy
nạp thành ba loại: Khổ đường tiêu chuân, Khô hẹp, Khổ rộng Loại khổ đường
nào cũng thích ứng được trong vận tải đa phương thức:
- Khổ tiêu chuẩn: Loại khô đường 1.435mm là loại đường thông dụng được nhiều nước sử dụng và đánh giá là có hiệu quả đồng bộ nhất về mặt đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết bị - phương tiện vận tải cũng như về bảo trì - khai
thác và tô chức vận tải, cho nên được gọi là khổ đường “tiêu chuẩn”, loại này
được sử dụng ở Mỹ, Trung Quốc và phần lớn các nước châu Âu
Trang 20trong khoảng 914mm đến 1067mm Loại khô này được sử dụng chủ yêu ở châu
Phi, châu Á, trong đó có Việt Nam
¢ Khé “rộng”: Loại khổ đường có chiều ngang lớn hơn đường tiêu chuẩn gọi là “khố rộng” Kích cỡ của loại khô đường này thường là 1524mm và
1676mm Loại khô này được sử dụng chủ yếu ở Liên Xô cũ, Ấn Độ
b) Thiết bị vận chuyến
Là các toa xe đường sắt cần phải đảm bảo tiêu chuẩn tải trọng trục tối đa
Sức chở của toa xe phụ thuộc vào trục của nó, mặt khác tác động tới nên đường
cũng ảnh hưởng ở mức độ khác nhau tùy theo số lượng trục toa xe Trong vận tải đa phương thức, vận tải đường sắt được sử dụng chủ yếu để chở hàng hóa và cho Container chứa hàng, vậy nên các toa thường được sử dụng là toa xe hàng
Các loại toa xe chở hàng được phân loại dựa trên đặc điểm thiết kế và
phù hợp với hệ thơng phân loại UIC:
¢ Toa xe mé (Open Wagons — Mỹ/Canada: øondolas) được phân thành 2 loại theo các loại tiêu chuẩn quốc tế: Toa xe hở có thiết kế tiêu chuẩn (Open wagons of standard design) véi thanh cao it nhat 85 cm (33,5 in), co ctra hông và khơng có thiết bị tự xả; Toa xe hở có thiết kế đặc biệt (Open Wagons of Special Desgin)
¢ Toa xe c6 mai che/xe tai (Covered Wagon — MYy/Canada: boxcars) có mui cô định và chủ yếu được sử dụng đề vận chuyên hàng hóa hoặc bưu kiện bán tải Ngày nay chúng được chia thành: Hạng xe bình thường và Hạng xe đặc biệt thường được phân chia bởi khối lượng tải lớn của chúng, Xe chở gia súc (Mỹ/Canada: xe chở hàng) để vận chuyên gia súc khơng cịn được sử dụng
¢ Xe tai lanh (Refrigerated vans): la xe tai cd nap cach nhiét dugc làm mat bang phương tiện làm mát như nước hoặc đá khô giống như xe tải lạnh thông thường, hoặc bằng hệ thống làm mát riêng dành cho toa xe
¢ Toa tau phang (Mf: Elatears) khơng có tường hoặc thành thấp không cao hon 60 cm (23,6 in)
¢ Toa xe c6 mui md’
® Toa xe có mái trượt có sàn toa xe phang hoặc thiết bị tự xả
c) Cac ga phan loại và chứa hàng, các bãi chứa container đường sắt nội dia
Trang 21Các ga phân loại và chứa hàng: Tùy vào tính chất cơng tác mà các ga
phân loại và chứa hàng sẽ được phân chia ra thành các nhóm, sau đây là một sỐ
hình thức ga chủ yếu để phục vụ cho vận tải đa phương thức bằng đường sắt: * Ga lap va giải thể các tàu: có nhiệm vụ chủ yếu là lập các đoàn tàu dé gửi đi và giải tỏa các đoàn tàu đến Ngoài ra, ga cịn làm các cơng việc khác như xếp đỡ hàng hoá Ga lập tàu là những ga lớn thường được đặt tại các khu đầu mỗi đường sắt
° Ga hàng hóa: nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ vận chuyển hàng hóa (xếp đỡ, trung chuyên hàng hóa, nhận trao trả, bảo quản hàng hóa), có khối lượng vận chuyên hàng hoá lớn hơn hắn khối lượng các hoạt động khác trong ga Theo mục đích và tính chất, ga hàng hố có thể được phân thành: Ga hàng hóa thơng dụng, Ga hàng hoá chuyên dụng , ga xếp hàng, Ga dỡ hàng, Ga xếp và đỡ hàng, Ga hàng hố cơng dụng, Ga hàng hóa khơng công dụng (ga của các xí nghiệp cơng nghiệp)
s« Ga nội địa: là những ga phục vụ chuyên chở hàng hóa và hành khách bằng đường sắt trong nước
« Ga liên vận quốc tế: là những ga phục vụ chuyên chở hàng hóa và
hành khách bằng đường sắt liên vận quốc tế Hiện nay, đường sắt Việt Nam có
thể vận tải liên vận quốc tế quá cảnh Trung Quốc đến Trung Á và châu Âu (Kazakhstan, Nga, Ba Lan, Đức) qua 2 cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng và Lào Cai
‹ Ga biên giới: là nơi tiễn hành làm thủ tục tiếp chuyển tàu giữa đường
sắt hai nước, tiễn hành kiểm tra hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu,
hành khách và hành lý của khách hàng Về bãi chứa Container đường sắt nội địa, các bãi chứa hàng cần phải trang bị đầy đủ phương tiện và bồ trí khu vực chuyển tải thích hợp để khi xếp các container lên toa xe hoặc khi đỡ xuống
nhanh chóng, thuận tiện với thời gian tối thiểu Toàn bộ diện tích bãi phải được tính toán đủ về sức chịu tải, xác định số container có thể chất được, phân chia
bãi chứa contaIner
1.4 Vận tải đường biến trong vận tải đa phương thức
Trong vận tải đa phương thức, vận tải đường biển gắn liền với các mơ hình sau:
Trang 22° Mô hình vận tải đường sắt - đường ô tô — đường nội thủy — đường biển
(Rail/Road/Inland Waterway/Sea)
¢ M6 hinh cau luc dia (Land Bridge)
Cơ sở vật chất của ngành vận tải biển liên quan đến kết quả hoạt động của vận tải đa phương thức, trước hết là cơ sở hạ tầng ở cảng biển, các kho chứa
hàng, các cơ sở phục vụ khác
Trong vận tải đa phương thức, các cảng biến, đặc biệt là các bến container
giữ vai trò quan trọng Thực chất, phần lớn các cảng biển trong vận tải đa phương thức đều là các bến Container Từ các bến container, hàng được chuyên từ phương tiện vận tải biển sang các phương tiện khác hoặc lưu lại Các bến cảng container khác hắn các bến khác ở chỗ: hàng lưu kho lưu bãi tại cảng rất ít mà chủ yếu được chuyên đi khỏi bến càng nhanh càng tốt, tới những trạm chứa container hoặc tới các cảng nội địa Chính vì lý do này mà các cảng biển thường phải trang bị đầy đủ các phương tiện bốc xếp Container có năng suất cao, sử dụng quy trình cơng nghệ xếp dỡ, vận chuyền thích hợp để chuyền tải Container nhanh chóng phục vụ vận tải đa phương thức, đây nhanh tiễn độ luân chuyển hàng hóa; đồng thời, các yêu cầu vật chất kỹ thuật cảng biển trong vận tải đa phương thức khá tương đồng với các cơ sở vật chất cần có ở các cảng biển dành cho ConfaIner
1.5 Vận tải đường nội thủy trong vận tải đa phương thức
Theo khoản I Điều 8 Công ước luật biển 1982 định nghĩa, nội thuỷ là
“các vùng nước ở phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Mà tại đó các quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đôi và đầy
đủ như trên lãnh thô đất liền đối với tàu thuyển cộng đồng có tổ chức và đáp
ứng các quy tắc riêng biệt Vùng nội thủy bao gồm các vùng nước cảng biển, các vũng tàu, cửa sông, các vịnh, các vùng nước năm giữa lãnh thổ đất liền và
đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
Đường thủy nội địa được hiểu đơn giản là các cơng trình, luồng trên sông,
kênh, rạch, vịnh, ven bờ biền, ra đảo, dành cho các phương tiện giao thông
đường thủy, nối các đảo thuộc nội thủy của một quốc gia được tô chức, quản lý,
khai thác giao thông vận tải Phương tiện thủy nội địa là các phương tiện tàu, thuyên, các câu trúc nơi, có động cơ hoặc khơng có động cơ chuyên hoạt động
Trang 23trên đường thủy nội địa Vận chuyển đường thủy nội địa là hình thức vận chuyền hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng theo tuyến đường thủy nội địa, đến các tỉnh thành phố trong cả nước
Nếu sử dụng các tuyến đường nội thủy nội địa phục vụ cho vận tải đa phương thức thì cần đặc biệt chú ý đến điều kiện của các luồng lạch trên sông và các bến cảng sông Các luông phải đủ độ sâu cho các tàu và xà lan chở Container với tốc độ đảm bảo, đề thời gian vận chuyên Container bằng đường thủy nội địa không chậm hơn so với vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyền khác Khơng có độ sâu tiêu chuẩn áp dụng cho tất ca cac luéng lach ma
nó sẽ được phân chia dựa vào địa chất ven bờ sơng, dịng chảy của sông, cũng
như nhu cầu của người sử dụng
2 Các đầu mối chuyển tiếp và thông tin
2.1 Cảng nội địa (Inland Clearance Depot - ICD) a) Định nghĩa
® Cảng nội địa được xem như là một yếu tố của cơ sở hạ tầng trong hệ
thống vận tải đa phương thức Cảng nội địa được đặt ở một vị trí cách xa cảng biển, ở sâu trong đất liền
e Cảng thủy nội địa là hệ thống các cơng trình được xây dựng để phương
tiện thủy nội địa, tàu biến, phương tiện thủy nước ngoài neo đậu, xép, do hang hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ khác; cảng thủy nội địa
có vùng đất cảng và vùng nước cảng b) Vai trị
e ICD có vai trò quan trọng trong hệ thống vận tải container Nó là điểm
nối giữa một bên là nơi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa xuất nhập khâu với một bên
là cảng biển Ở những khu vực có khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển băng container lớn thì việc quy hoạch và phát triển các ICD càng trở
thành cấp thiết
e Đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa container tử
sâu trong nội địa cho các tàu biển lớn và ngược lại, khi mà các luồng bị bồi lắng, không đạt độ sâu đề cho tàu biển vào sâu trong nội địa
e Nhờ đó cảng bién ICD sẽ góp phân làm giảm tình trạng ách tắc ở cảng
Trang 24thé tién hanh ngay tai cang ICD để có thê tiết kiệm thời gian cũng như chỉ phí
cho việc vận chuyền
e Cảng cạn sẽ giữ vai trò như điểm tập kết và chuyển tiếp hàng hóa container cho cảng biển là nơi thông qua nội địa giúp tăng hiệu quả khai thác
của hoạt động xuất nhập khâu dịch vụ logistics
L¡ Tóm lai, vai tro cua cang can ICD chính là tập két hang hoa, chuyén tiép hang hóa cho cảng biến, giúp hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra nhanh chóng hơn, tránh sự quá tải khi nhu cầu quá lớn và được xem là nơi thông quan hàng
hóa ở khu vực nội địa
c) Chức năng
e ICD 1a noi để hoàn chỉnh thủ tục chờ xuất cảng, là địa điểm tập kết
container: Sự hạn chế không gian của cảng biến là trở ngại rất lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu Trong quá tình chờ đợi làm thủ tục hải quan, các container hàng cần được sắp xếp ở nơi có đủ điều kiện để chất lượng hàng hố khơng bị ảnh hưởng Đó chính là cảng cạn LCD
e Làm thủ tục hải quan, giảm thời gian lưu thơng hàng hóa ở cảng: Thời
gian làm thủ tục hải quan tương đối lâu, bạn phải chờ kết quả giám định, bốc
xếp hàng hóa, kiểm tra chuyên ngành Sau khi hoàn tất quá trình đó, hàng mới
được xếp lên tàu Bên cạnh đó, nhu cầu xuất nhập khâu của các doanh nghiệp
không ngừng tăng cao Chính vì thế sự xuất hiện của cảng cạn giúp cảng biển tránh khỏi tình trạng quá tai
e Nơi chuyên tiếp các container sang các phương tiện khác, nơi để gom
hàng lẻ vào container: Với những tiện ích mà cảng cạn mang lại, việc luân
chuyên hàng hóa sẽ diễn ra nhanh chóng và chuyên nghiệp hơn rất nhiều Nhờ đó mà công ty xuất nhập khẩu cũng tiết kiệm được tương đối thời gian và chỉ phí đi kèm
e Trung tâm phân phối hàng hóa: ICD là địa điểm lưu giữ các container tạm thời trước khi chúng được chuyền đến cảng và chất lên tàu Ngoài ra các doanh nghiệp xuất khẩu cũng có thể đặt hàng hóa của họ bên trong các container tại ICD Không chỉ là trung tâm phân phối hàng hóa, cảng ICD cịn có chức năng vận chuyền hàng hóa qua đường sắt, đường bộ Điều này giúp cho doanh nghiệp
tiết kiệm được khá nhiều chỉ phí vận chuyên và chỉ phí lưu thơng hàng hóa
Trang 25d) Cấu trúc
e Cấu trúc của một ICD bao gồm các khu vực chức năng chính như sau: e Bai chua container (Marshalling Yard/Container Yard)
e Khu vuc thong quan hang hoa
e Trạm hảng lẻ (CFS), kho ngoại quan, khu tái chế đóng gói hàng hóa, khu vực văn phịng, cơng giao nhận container, công dành riêng cho xe máy, xưởng
sửa chữa và nơi vệ sinh confaIner
e) Yêu cầu cơ sở vật chất kỹ thuật
e® Một sơ đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng cạn:
e Diện tích, khơng gian cảng ICD phải đủ rộng, thơng thống để lưu trữ được nhiều hàng hóa với số lượng lớn trong cùng một ngày Đủ diện tích mặt bằng cho việc bố trí các khu vực chức năng: khu giao nhận, xếp dỡ hàng hóa,
khu vực làm thủ tục hải quan, khu lưu kho hàng hóa, khu tái chế, đóng gói, e Có đủ hệ thống máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển để phục vụ
cho việc xếp đỡ container và bảo quản hàng hóa
e® Phải có văn phịng làm việc cho các hãng tàu, hải quan, công ty g1lao
nhận, công ty vận tải nội địa
e Có trạm hàng lẻ (CFS) với dịch vụ đóng/rút container
e Hệ thơng cơng nghệ thông tin hiện đại, ôn định để đảm bảo được sự kết
nối các bộ phận tại cảng Từ đó giúp cho q trình xử lý công việc diễn ra nhanh chóng và sn sẻ hơn
e Cảng phải có tường rào bảo vệ xung quanh, đảm bảo an nĩnh và vị trí cảng được ngăn cách với các khu vực xung quanh;
2.2 Bến container (Container Terminal)
a) Dinh nghia
e Bến Container là khu vực nằm trong địa giới 1 cảng được bố trí và thiết
kế xây dựng dành riêng cho việc đón nhận tàu ContaIner, bốc đỡ Container, thực
hiện việc chuyên tiếp Container từ phương thức vận tải đường biển sang các phương thức vận tải khác
e Cảng Container là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu trong toàn bộ hệ thống chuyên chở Container, có tác dụng rút ngăn thời gian bốc đỡ hàng tại khu cảng, góp phân đây nhanh quá trình chuyên chở và nâng cao hiệu quả kinh
^
Trang 26b) Cấu trúc hệ thống bến Container
e Bến tàu Container (Wharf): Là nơi đậu tàu Container co cau tric cau
tàu Chiều dài và độ sâu của bến tàu tùy thuộc vào sỐ lượng kích cỡ của các tàu
Ta vào
e Thém bén (Apron): La khu vực bề mặt câu tàu sát liền với bến tàu, có chiều rộng 20-30m, phủ hợp với chiều ngang thân để dàn cầu khung hay loại
công cụ khác Thêm bến được xây dựng chắc chắn trên mặt thêm có trải nhựa
hay láng xI măng
e Bai chwa Container (Container Yard - CY): La noi tiép nhận và lưu trữ
Container Bãi chứa Container có thể phân thành một số khu vực: khu vực bồ trí Container chuẩn bị bốc xuống tàu, khu vực dành tiếp nhận Container, khu vực
chức Container rỗng
e© Khu vực tiếp nhận, chất xếp Container (Marshalling Yard): Là khu vực bồ trí kế bên thềm bến, để tiếp nhan Container di hay dén Tai đây người ta có thể sử dụng cần cầu bờ để di chuyển hay sắp xếp chồng Container lên nhau làm thành một số tầng nhất định
e Tram Container lam hang lé (Container Freight Station - CFS): La nơi tiễn hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ Thường được bố trí bên ngoài, sát
bãi chứa Container, tại nơi cao ráo và có kho chứa tạm có mái che, thuận lợi cho
việc làm hang: dong hang vao vả rút ra khỏi Container, dưới sự kiểm soát của hải quan
e Trung tâm kiểm sốt: Có nhiệm vụ kiểm soát và giảm sát tình hình bốc
đỡ, tình hình hoạt động và các thao tác nghiệp vụ khác trong bãi chứa Nó
thường được bồ trí ở địa điểm thuận lợi cho việc quan sát, được trang bị đầy đủ
các phương tiện thông tin liên lạc
e Công (Gate): Là nơi Container và hàng hóa ra vảo, có sự kiêm soát chặt chẽ theo quy chế thủ tục xuất nhập khẩu do nhà cầm quyền địa phương đặt ra Công cảng được xem như mức phân định ranh giới trách nhiệm giữa một bên là đại lý thay mặt người chuyên chở và một bên là người gửi hàng hoặc người nhận hàng hoặc người vận tải đường bộ
e Các trang thiết bị khác: Bến Container cịn có thể vì u câu nghiệp vụ mà có thêm một sô trang thiệt bị như: trạm cung câp điện năng, trạm cung câp
Trang 27nhiên liệu thực phẩm và nước ngọt cho tàu, thiết bị chiếu sáng, tổ chức V tẾ,
phòng cháy chữa cháy, thiết bị thông tin
e) Yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật của một bến container
e Xây dựng bến container chuyên dụng đòi hỏi phải đảm bảo đúng yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và tô chức
e Một trong những yêu cầu quan trọng để xây dựng bến container chuyên
dụng là cần một diện tích đủ lớn để làm nơi hoạt động của các cần trục trên bờ,
làm các bãi bảo quản container, làm đường đi lại cho các phương tiện đường sắt,
ôtô, nơi đỗ của các xe nâng chuyền, nơi làm xưởng phục vụ, nơi làm nhà cửa
của cơ quan quản lý và hành chính Tùy theo điều kiện thực tế về lưu lượng container cần thiết dỡ thông qua bến cảng, cũng như những điều kiện riêng của mỗi địa phương mà thiết kế điện tích bến cảng container cho phù hợp
e Độ sâu của bến cầu tàu đối với cảng container cỡ lớn phải đảm bảo cho tàu container có sức chở lớn (trên 2.000 TEU) vào làm hàng Khả năng tiếp nhận tàu cũng như khả năng thông quan ở các bến cảng confainer phải tính tốn để khơng xảy ra tình trạng tàu phải chờ xếp đỡ
e Trên bến container chuyên dụng thường được trang bị các thiết bị bốc
xếp, nâng chuyên có năng suất xếp đỡ cao Tổ hợp cơ giới hoá xếp đỡ container trên các bến container chuyên dụng được thiết kế đồng bộ đảm bảo quá trình làm hàng cho tàu, bốc xếp, bảo quản và phân loại trên cơ sở một sơ đồ hợp lý 2.3 Thiết lập hệ thống truyền thông dữ liệu (Electronie Data Interchange - EDI)
Trang 28(oS
KH tao don hang KH gửi đơn hàng Bạn nhận Nhap don hàng TRAO ĐỔI "
Lut} if qua điện thoại, email đơn hàng DỮ , Ne :
HE
ae ae ns THONG
Qu nồi: NỘI BỘ @ hoa @) KH nhan Gửi hoá =) Tạo @&) đơn
CỦA ĐỐI TÁC đơn vào hệ thống đơn thanh toán thanh toán se Bộ
TRAO ĐỔI DỮ ———= "ng
LIỆU ĐIỆN TỬ : Ệ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NỘI BỘ TÀI LIỆU EDI HE oan QUẢN LÝ
CỦA ĐỐI TÁC NỘI BỘ CỦA BAN
khái niệm:
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là sự truyền thông tin từ máy tính gửi đến máy tính nhận bằng phương tiện điện tử, trong đó
có sử dụng một số định dạng chuân nhất định nào đó Theo Luật thương mại
quốc tế của Ủy ban Liên hợp quốc, việc trao đổi đữ liệu điện tử được định nghĩa như sau: "Trao đối dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyên giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử
dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận đề cẫu trúc thông tin"
>,
% Nguyên lý hoạt động:
e Để ứng dụng quy trình EDI thì giữa các doanh nghiệp đối tác với nhau thì cần phải yêu cầu những bên tham gia cân phải tích hợp hệ thống EDI Các bên
đối tác tham gia sẽ gửi và nhận dữ liệu điện tử dưới dạng chuẩn EDI Và hiện
nay thông thường sử dụng dạng chuẩn là UN/EDIFACT
e Bên gửi chuẩn bị tài liệu điện tử để gửi đi: Những đữ liệu điện tử của bên
gửi sẽ được mã hóa dưới dạng chuẩn EDI dựa vào hệ thống phần mềm của họ
trước khi gửi đi để đảm bảo an toàn, bảo mật đữ liệu khi truyền tải
e Dịch đữ liệu để truyền tải: Từ bộ chuyền đổi của EDI, phong bì EDI cho
đữ liệu modern cần truyền tải để chuẩn bị truyền đữ liệu thông qua các phương tiện điện tử
>, Lợi ích của trao đối dữ liệu điện tử EDIL:
Trang 29e Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Giảm các chỉ phí liên quan đến giấy,
in ấn, sao chép, lưu trữ hồ sơ, bưu chính và thu hỏi tài liệu đều giảm hoặc loại
bỏ khi bạn chuyển sang giao dich EDI giúp giảm đi các chỉ phí giao dịch cho
việc trao đồi thông tin, chi phí giấy tờ, thư tín; giảm chi phí xử lý đữ liệu bang
tay; tiết kiệm thời gian vì khơng cần phải nhập lại thông tin nhiều lần e Là tốc độ và độ chính xác trong các giao dịch
e Lợi ích của EDI là có thể tăng tốc độ chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp Các giao dịch hồi đoái trong vài phút thay vì ngày hay vài tuần thời gian
chờ đợi từ các dịch vụ bưu chính thơng thường
e Cải thiện chất lượng thông tin, cung cấp thông tin một cách chính xác do
giảm các lỗi sai sót vì nhập lại số liệu một cách thủ công nhiều lần
e Sử dụng EDI có thể làm giảm thời gian chu chuyển dòng tiền mặt, cải
thiện các giao dịch kinh doanh và các mối quan hệ với đối tác, khách hàng Hệ
thống lưu trữ của EDI giúp chắc chắn rằng văn bản đã được giao đến đối tác va có thể theo dõi lộ trình, đường đi của hàng hóa trong từng giai đoạn
® Tăng hiệu quả kinh doanh đo:
- Tự động hoá các công việc trên giấy cho phép nhân viên để tập
trung vào các nhiệm vụ có giá trị cao, hạn chế những chậm trễ hay sai lỗi
thường đi kèm trong việc xử lý chứng từ bằng tay giúp giảm đi các
trường hợp bồi thường, bị hủy bỏ đơn đặt hàng do sai lỗi
- Tu dong hoa viéc trao đôi dữ liệu giữa các ứng dụng qua một chuỗi
cung ứng có thê đảm bảo rằng đữ liệu kinh doanh quan trọng được gửi về thời gian và có thể được theo dõi trong thời gian thực Người bán được
hưởng lợi từ việc cải thiện dòng tiền và giảm chu kỳ dòng vận chuyển
tiên mặt
e EDI giúp giảm thời gian lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho vì nó được tích hợp cùng với hệ thông lưu kho tự động Chu trình giao dịch thương mại nhanh hơn, giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn, tạo cơ hội thúc đây các hoạt động cung cấp và sản xuất nhằm tăng khả năng cạnh tranh
Trang 30phép doanh nghiệp áp dụng một mơ hình kinh doanh theo nhu cầu chứ không phải là một nguồn cung cấp định hướng: rút ngắn thời gian giao hàng, cải tiến
sản phẩm và phân phối sản phẩm mới; thúc đấy trách nhiệm xã hội và phát
triển bền vững bằng cách thay thế các quy trình dựa trên giấy tờ bằng các quy
trình điện tử
b) Hệ thống EDI trong vận tái đa phương thức
e Hệ thống EDI là phương tiện phục vụ cho việc xử lý, lưu trữ đữ liệu và liên lạc Trong vận tải đa phương thức, việc truyền thông tin đữ liệu là rất cần
thiết Do đó, mỗi nước cần phải thiết lập một hệ thống EDI để khai thác và cập
nhật tới tất cả các đại lý trong nước có liên quan, mà cịn có thể nối mạng với các nước trong khu vực, cũng như với mạng của hệ thống thơng tin tồn câu GII (Global International Infrastructure)
e Khái niệm về EDI hiện nay đang được giới thiệu cho tất cả các nước phát
triển, nơi đã thiết lập những mạng EDI lớn để nối giữa các công ty, các bộ phận
kiểm toán hoặc những bộ phận có liên quan (hải quan, giao nhận, hãng hàng
không, nhà khai thác vận tải container, các chủ tàu)
e Hệ thông EDI đang được đề cập đến ở các nước đang phát triển Nhu cầu tất yếu để đảm bảo cho hoạt động của vận tải đa phương thức đạt hiệu quả là
phải thiết lập được hệ thống truyễn tin đữ liệu ở mỗi nước và nối mạng với nước
khác Đây là những yếu tố không thể thiếu được trong việc phát triển cơ sở hạ tầng của vận tải đa phương thức
IV CƠ SỞ PHÁP LÝ
1 Công ước, quy tắc quốc tế
Công ước của Liên hợp quốc về vận tải hàng hóa quốc té da phuong thitc 1980:
Vào ngày 24/08/1980 một hội nghị họp tại - đã thông qua công
ước này Đây là công ước vận tải đa phương thức do Liên Hợp Quốc ban hành và đã có 84 nước thông qua, nhưng chưa đủ 30 quốc gia phê chuẩn nên tới nay vẫn chưa có hiệu lực thi hành mà chỉ có giá trị tham khảo sử dụng
“Công ước áp dụng cho tất cả hợp đồng vận tải đa phương thức giữa hai nước, nếu nơi nhận hàng hoặc nơi giao hàng nằm ở một nước tham gia Công ước Nhà vận tải đa phương thức (MTO) chịu trách nhiệm doi voi mat mat, ton thất hàng hoá cũng như tốn thất do chậm giao hàng, trừ khi anh ta chứng mình
Trang 31được rằng anh ta, người làm công, đại lí hay thâu phụ, đã thực hiện mọi biện
pháp hợp lý để tránh tổn thất cũng như hậu quả của tốn thất ”
Quy tắc của UNCT.4D/ICC về chứng từ vận tải la phương thức 1992:
Quy tắc này không phải là luật mà chỉ mang tính chất thỏa thuận thuần
túy, và chỉ có hiệu lực nêu được đưa vào hợp đồng, cho dù đó là vận tải đơn hay
đa phương thức hay chứng từ vận tải có được phát hành hay không
Bản quy tắc của UNCTAD (Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển) và ICC (Phòng thương mại Quốc tế) về chứng từ vận tải đa phương thức, có hiệu lực từ 01/01/1992 và được các nước áp dụng tùy ý, khơng có tính bắt buộc Khi sử dụng các bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng
“MTO phải chịu trách nhiệm vé mat mat, ton that đối với hàng hoá cũng như chậm giao hàng, trừ trường hợp MTO chứng mình duoc rang anh ta, hay người làm công, đại ly hoặc thâu phụ, không có lỗi trong việc gây ra tốn thất, mat mat hay cham giao hang.”
2 Hiệp định khu vực vùng
Một số khu vực/vùng đã thiết lập cơ sở trách nhiệm riêng dựa trên Công
ước Vận tải đa phương thức chưa phê chuẩn của Liên Hợp Quốc 1980 và Quy
tắc UNCTAD/ ICC 1992:
a Cong dong Andean
Với mong muốn hài hòa các quy tắc và quy định về vận tải đa phương thức ở phạm vi tiểu vùng, cộng đồng Andean bao gôm các quốc gia Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru đã thông qua nghị quyết liên quan đến việc đăng ký hoạt động cho các nhà khai thác vận tải đa phương thức Nghị quyết được thông
qua vào ngày 04/03/1993 và sửa đối bố sung vào ngày 09/07/1996 (cụ thể là
nghị định 33 1)
Thị trường chung Nam Mỹ
Hiệp định nhằm tạo thuận lợi cho vận tải đa phương thức giữa các quốc
gia thành viên là Argentina, Brasil, Paraguay và Uruguay Hiệp định được thông qua vào ngày 27/04/1995
Cc Hiệp hội các quốc gia Dong Nam A,
Hiép dinh khung Asean vé van tai da phương thức AFAMT được các
Trang 32Tính tới năm 2019, Hiệp định mới chỉ được 7 nước thành viên ASEAN phê chuẩn và việc thực hiện được tiến hành giữa các nước này Hiện còn 3 nước
chưa phê chuẩn là Brunei, Malaysia và Singapore Việc ký kết Hiệp định này đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho việc phát triển vận tải đa phương thức trong khu vực
3 Luật quốc gia
Tại Việt Nam, hiện vẫn chưa có một bộ luật nào chinh thức điều chỉnh hoạt
động vận tải đa phương thức mà chỉ có những văn bản dưới luật là những nghị
định sau:
e Nghị định số 125/2003 NĐ-CP: Nghị định này hiện nay đã hết hiệu lực
và bị thay thế bởi Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính
phủ về Vận tải đa phương thức
e Nghị định số 87/2009/NĐ-CP: Ngày 29/10/2009, Chính phủ ban hành
nghị định mới về vận tải đa phương thức, Nghị định thống nhất quản lý Nhà
nước về vận tải đa phương thức quốc tế và vận tải đa phương thức nội địa có
hiệu lực từ ngày 15/12/2009 đến nay
e Nghị định số 89/2011/NĐ-CP của chính phủ ngày 10/10/2011 sửa đối, bố sung một số điều của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP: Sau khi ra đời, Nghị định
87 đã có một số bất cập khi đưa vào thực hiện, do đó ngày 10/10/2011, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định sửa đổi, bố sung Điều 6 và Điều 7 về
thủ tục và giấy tờ cấp “Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế” của Nghị định
số 87 trước đây
e Nghị định số 144/2018/NĐ-CP được ban hành và có hiệu lực ngày
16/10/2018 đã bãi bỏ các điều kiện về kinh doanh vận tải đa phương thức nội
địa
e Văn bản 03/VBHN-BGTVT 2019 của Bộ Giao thông vận tải : Hợp nhất Nghị định về vận tải đa phương thức được Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thẻ ký xác thực hợp nhất vào ngày 31/01/2019
e Ngoải ra, Bộ Luật Hàng hải 2015 cũng quy định một số điều liên quan
đến trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa
phương thức cụ thê từ điều 196 đến điều 199
Trang 334 So sánh trách nhiệm của người chuyên chở trên cơ sở chế độ các trách nhiệm thông nhất
e Công ước quốc tế chỉ điều chỉnh khi các quốc gia đồng ý ký tham gia ® Các công ước, quy tắc quôc tê tôn tại song song với nhau
® CHới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là mức bôi thường của người chuyên chở đối với một đơn vị hàng hóa khi hàng hóa bị tổn thất mà giá trị hàng hóa không được kê khai trên vận đơn hay chứng từ vận tai
Yếu | Công ước LHQ 1980 Quy tắc của | Nghị định số
tố so UNCTAD và ICC | 87/2009/NĐ-CP
sánh 1992
MTO là bất kỳ người | MTO là bất kì người | MTO là doanh nghiệp
nào tự mình hoặc thơng |nào ký kết một hợp | hay hợp tác xã giao kết
qua người khác ký kết|lđồng vận tải đa | và tự chịu trách nhiệm
Khái một hợp đồng vận tải đa | phương thức và chịu |thựục hiện hợp đồng
os phương thức, hoạt động | trách nhiệm thực hiện | VTĐPT
mạ như một bên chính |hợp đồng đó như một
MTO ¬
(Principal) va người
chịu trách nhiệm thực chuyên chở
hiện hợp đồng vận tải đa phương thức
Trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức đối với hàng
hóa bao gồm khoảng thời gian từ khi MTO đã SS SS, PP Trong đó, Cơng ước quy định rõ hơn:
Thời | - MTO đã nhận hàng đề chở từ lúc MTO nhận hàng từ: gian | + Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hảng
trách | + Một cơ quan có thâm quyên hay một bên thứ ba khác mà theo luật lệ
nhiệm | áp dụng tại nơi nhận hàng, hàng hóa phải được gửi để vận chuyền - MTO coi như đã giao xong hàng khi: + Đã giao cho người nhận
+ Đã đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người nhận
Trang 34
+ Đã giao cho một cơ quan co tham quyên hoặc 1 bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụng ở noi giao hang
Cơ sở trách
nhiệm
+ Chậm giao hàng (delay 1n delivery) khi hàng hóa khơng được giao trong thời hạn thỏa thuận Nếu không thỏa thuận thời gian như vậy thì trong một thời gian hợp lý mà một MTO cần mẫn có thể giao, có tính đến
hồn cảnh của sự việc
+ Mất mát hàng hóa: Nếu hàng hố khơng được giao trong một thời gian 90 ngày liên tục kể từ ngày hết thời hạn thỏa thuận hoặc trong một thời gian hợp lý nói trên thì có thể coi như hàng hoá đã mắt
Mien trach
nhiém
MTO được miễn trừ
trách nhiệm trong
trường hợp chứng minh
được đã áp dụng mọi
thiết
nhăm ngăn ngừa, han
biện pháp cần
chế và phòng tránh tổn
thất
MTO được miễn
trách
nhiệm theo như Công
ước LHQ 1980 và bổ
sung thêm 2 trường hợp hành trình có
chặng vận
chuyền đường biên:
+ Lỗi hàng vận (do sơ
suất, hành vi, lỗi lầm
của thuyền trưởng, thuỷ
thủ, hoa tiêu trong
việc điều khiến và
quản
trị tàu) nếu hành trình có đường biên/đường
thủy nội địa
MTO được miễn trách
nhiệm theo như Công
ước LHQ 1980 và bô
sung thêm các trường hợp sau:
+ Bất khả kháng, do lỗi
của chủ hàng
+ Do lỗi đóng gói, bao
bì, ký mã hiệu + Việc giao nhận xếp đỡ do chủ hàng làm + Ấn tì, nội tì hoặc bản chất của hàng hóa + Đình cơng, bế xưởng, đình chỉ hoặc hạn chế lao động + Nếu hành trình bao gồm đường biên,
đường nội thủy, MTO
Trang 35+ Do cháy vì nguyên |được miễn trách đối
nhân khách quan với lôi hàng vận, cháy
mà nguyên nhân khách quan Giới hạn trách nhiệm
- Đối với hàng hóa: + Có kê khai giá trị trên chứng từ:
*GNTN: giá trị trách
nhiệm
*GTKK: giá trị kê khai = GHTN = GTKK
= GHTN = GTTT néu
GTKK > GTTT + Không kê khai giá trị trên chứng từ:
= GHTN =
920SDR/don vi hoac 1 kiện hàng hóa hoặc 2,75
SDR/kg hang hoa ca bi (tuy cach tinh nao cao hon do chu hang chon)
= GHTN = 8,33
SDR/kg nếu hành trình khơng bao gồm đường
biển hoặc đường nội
thủy
(Chú thích: GHTN:
Gioi hạn trách nhiệm; GTKK: Giá trị kê khai;
GTTT: Giá trị thực tế)
- Đối với hàng hóa:
+ Có kê khai giá trị trên chứng từ: giống Công ước LHỌQ 1980
+ Không kê khai giá trị trên chứng từ: GHTN (giới hạn trách nhiệm) = 666,67 SDR/don vi hàng hóa hay một kiện hàng hoặc 2 SDR/kg hàng cả bì
- Với hành trình không bao gồm đường biển
hoặc đường nội thủy; Hàng đóng trong
container;
Cham giao: giéng Công ước LHQ 1980
Trang 36
+ Chuyên chở bằng
container
= C6 ké khai số
kiện: đơn vị tính bơi
thường bằng 1 kiện
- Không kê khai:
đơn vị tính bồi thường
bang 1 container
= V6i vo container
hoặc khay hàng không do MTO cung cấp/ không thuộc sở hữu của
MTO: đơn vị tính bồi
thường bằng l vỏ container
- Cham giao hàng: một
khoản tiền ~ 2,5 lần tiền
cước của số hàng giao chậm nhưng không vượt quá tổng số tiền cước theo hợp đồng vận tải đa phương thức Thôn ø báo tốn
thất Thông báo tổn thất: là thông báo bằng văn bản của người nhận hàng, nói TỐ
tình trạng tồn thất của hàng hóa, gửi cho người chuyên chở trong một thời gian quy định để bảo lưu quyên khiếu nại với người chuyên chở
- Tổn that rõ rệt: là ton thất có thể nhìn thấy được mắt thường, ví dụ: Hàng hóa ở trên tàu bị hư hỏng, đồ vỡ, rách bao bì, ướt Trong trường hợp này,
việc thông báo ton that duoc thực hiện bang cách gửi một văn bản do
cảng/ người nhận hàng lập, và được lập trong thời hạn không muộn hon | ngảy kê từ ngày giao hang
Trang 37
- Tổn thất không rõ rệt: là tổn thất khó phát hiện được bằng mắt thường hay những nghỉ ngờ có tổn thất Trong trường hợp này phải thông báo tổn thất gửi bằng văn bản cho người chuyên chở hoặc đại lý của họ trong vòng 6 ngày liên tục kế từ ngày giao hàng
- Chậm giao: Người chuyên chở sẽ không bồi thường thiệt hại do chậm giao hàng (Delay in Delivery) nếu không có thơng báo bằng văn bản gửi cho người chuyên chở trong vòng 60 ngày liên tục kế từ ngày hàng đã giao cho người nhận
6 tháng kế từ ngày giao |9 tháng kế từ ngày|90 ngày kế từ ngày
Thời
hàng hoặc ngày đáng lẽ | giao hàng hoặc ngày | giao hàng hoặc ngày
hạn
khiế hàng phải được giao đáng lẽ hàng phải | đáng lẽ hàng phải được
iêu
dugc giao giao
nai
V CUOC PHI CUA VAN TAI DA PHUONG THUC QUOC TE
1 Các yếu tố ảnh hướng đến cước phí vận chuyển
Trong việc tính tốn chi phí vận chuyên hàng hóa sẽ có nhiều yếu tố ảnh hưởng mà những yếu tô này có thể thay đổi trực tiếp kết quả tính tốn chi phí vận chuyên Các yếu tơ ảnh hưởng chính cụ thê như sau:
SỐ lượng hàng hóa can van chuyén:
Số lượng hàng hóa là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ phí vận chuyển hàng hóa Số lượng hàng hóa càng nhiều, chi phí vận chuyển hàng hóa càng cao
Chính vì điều đó nên trước khi lựa chọn đơn vị vận chuyền hay cách kết
hợp các phương thức vận chuyên cần phải cân nhắc đến số lượng hàng hóa để lựa chọn cho phù hợp, tránh trường hợp bị lãng phí tiền vận chuyên hàng hóa Khoảng cách vận chuyễn:
Một điều nữa cần phải xét đến chính là khoảng cách vận chuyển hang hóa Yếu tổ này sẽ tác động nhiều đến chi phi van chuyển Nếu vận chuyển hàng hóa một quãng đường xa thì tất nhiên giá cước vận chuyên sẽ tăng bởi:
Trang 38- Một điều nữa cần lưu ý chính là vận chuyên hàng hóa trong một quãng
đường dài thì sẽ cần phải sử dụng một lượng nhiên liệu lớn
- -Ngoài ra trong quá trình vận chuyền hàng hóa đi xa thì hàng hóa cũng sẽ gặp các rủi ro như tai nạn trên quãng đường di chuyển Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyên hàng hóa cũng sẽ phải lưu ý những điều đó
Loại hàng hóa vận chuyên
Loại hàng hóa vận chuyên sẽ sẽ tác động đên giá cước vận chun hàng
hóa đó Mơi loại hàng hóa sẽ có một mức giá vận chuyên khác nhau cụ thê là:
- Những loại hàng hóa là thực phẩm khô hay hàng tiêu dùng bình thường
như: bánh kẹo, quan Ao, Sé dé dang van chuyén va néu gặp rủi ro thì sẽ không
gây tốn thất quá nhiễu
- Với những loại hàng hóa dễ vỡ như: bình thủy tinh, chén bát sứ, céc, sé
cần đóng gói cân thận và vận chuyên cần thận hơn, giá vận chuyển cũng sẽ cao hơn loại hàng hóa ở trên
- Những loại hàng hóa là thiết bị điện tử, điện lạnh nếu trong quá trình vận
chuyên gặp rủi ro thì sẽ mất ngay giá trị sử dụng nên sẽ cần quy trình vận chuyển chuyên nghiệp và khoa học hơn Từ đó giá vận chuyển các loại hàng hóa này cũng sẽ khác hơn
2 Cách tính cước phí vận chuyển đa phương thức
Để tính tốn được tổng chỉ phí vận tải đa phương thức, cần tính tốn cước
phí của từng phương thức vận tải, các khoản phí, lệ phí đề thực hiện vận tải đa
phương thức Mỗi phương thức vận tải đều có phương thức tính tốn cước phí khác nhau, vận tải biển và vận tải hàng không theo quy định của quốc tế, vận tải đường sắt và đường bộ theo quy định của quốc gia Dưới đây là những cách tính cước phí vận chuyền theo phương tiện cụ thể:
Cách tính chỉ phí vận chuyển bằng đường bộ
Lưu thông bằng đường bộ sẽ có những phương tiện như ô tô, xe khách,
xe tải thực hiện việc vận chuyền hàng hóa Đa số bạn sẽ gặp các ô tô tải hoặc xe
đầu kéo thực hiện công việc này Có thể coi phương thức vận chuyền hàng hóa bằng đường bộ có chi phí rẻ nhất và đáp ứng được hầu hết các nhu cầu vận chuyên của khách hàng Cách tính chỉ phí vận chuyển bằng đường bộ là đễ đàng nhất trong tất cả các phương thức
Trang 39Cơng thức tính chỉ phí vận chuyển đường bộ sẽ là:
Chỉ phí vận chuyển = khối lượng hàng hóa x đơn giá (Đơn giá từng vùng trả hàng sẽ có sự khác nhau.)
Cùng với đó, khôi lượng hàng sẽ được tính bằng nhiều cơng thức khác
nhau bao gom xét theo khối lượng hàng nhẹ, hàng nặng, hàng công kênh Cụ thê
khối lượng hàng sẽ được xác định như sau:
Tính khối lượng thực cho các loại hàng hóa trọng lượng nhẹ (cân trực tiếp)
Tính khối lượng quy đôi cho các loại hàng có trọng lượng nặng và công
kênh Công thức tính sẽ là: (dài x rộng x cao)/5000 Cách tính chỉ phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Ngày nay, phương thức vận chuyển bằng đường biển được sử dụng rất nhiều đối với hàng hóa xuất nhập khẩu quốc tế Phương thức này thường sẽ
được áp dụng cho các loại hàng hóa cơ lớn Đơn vị tính cước vận chuyển sẽ dựa
trên trọng lượng lô hàng KGS hoặc thể tích thực của lơ hàng đó (dài x rộng x cao) x số lượng — đơn vị tính sẽ là: CBM
Khi tính chi phí vận chuyển bằng đường biển thì sẽ khơng được cơ định
như đường bộ mà phải dựa vào khoảng cách hải lý cùng với trọng lượng hàng
hóa Một điều đặc biệt bạn cân lưu ý chính là khối lượng hàng hóa sẽ được áp
dụng theo quy chuẩn quốc tế Cách tính chi phí vận chuyển hàng đường biển sẽ
có 2 cách, cụ thê là:
e 1 tấn >= 3 CBM, hàng hóa sẽ được xếp loại nhẹ, phí vận chuyền sẽ được
tinh theo bang gia CBM
e | tan <3 CBM hang hoa sé được xếp loại hàng nặng, phí vận chuyền sẽ được tính theo bảng giá KGS
Cách tính chỉ phí vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
Vận chuyển bằng đường sắt dường như chỉ được áp dụng với hàng hóa nặng, kích thước lớn nhưng quãng đường vận chuyền ngắn Chi phí vận chuyển
được tính theo 2 cách như sau:
Trang 40Néu hàng nguyên toa thì sẽ tính theo trọng tải kỹ thuật của tau Cách tính cước phí vận chuyển bằng đường hàng khơng
Hàng hóa được vận chuyên bằng đường hàng không thường là những loại hàng cần vận chuyền trong thời gian ngắn như: hoa, trái cây tươi
Cước phí vận chuyên bằng đường hàng không sẽ được tính dựa vào biểu
cước của hiệp hội vận tải hàng không quéc té IATA Cơng thức tính sẽ là: phí
vận chuyển đường hàng không = Don giá cước x khối lượng hàng hóa Đối với vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng, bạn cần lưu ý một số điều về trọng lượng hàng hóa cụ thê như sau:
w Trọng lượng là cân nặng thực tế của đơn hàng (AW) Khối lượng là cân nặng đơn hàng quy đổi từ thể tich (DW)
w Nếu trọng lượng > khối lượng; cước phí được tính theo bảng giá KGS Nếu trọng lượng < khối lượng: cước phí sẽ được tính theo bảng giá CBM
Cách tính chỉ phí vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy nội địa
Ngồi các cước phí của các phương thức vận tải đường biến, đường hàng không, đường bộ và đường sắt ta đã học ở những bài trước thì có cước phí của
đường nội thủy là điểm mới Hiện nay, việc tính giá cước dịch vụ vận chuyền
hàng hóa bằng đường thủy nội địa không căn cứ vào cấp kỹ thuật đường thủy
nội địa Giá cước dịch vụ vận chuyền hàng hóa được xác định theo cơ chế thị
trường, thông qua hợp đồng vận chuyên, đơn vị tính cước vận chuyên là đồng/tắn.kilômét Hiện nay Việt Nam áp dụng theo biểu cước sau:
Khoảng cách Trọng lượng kiện Loại Giá cước