1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuyên đề thi công hố đào

105 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

Chuyên đề thi công hố đào

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG HỐ

ĐÀO

Trang 2

• Sáng thứ 4: Tổng quan về các biện pháp thi

• Chiều thứ 5, sáng thứ 6, chiều thứ 6: Sinh viên

tự nghiên cứu 4 bài toán cơ học đất và viết thu hoạch về hố đào sâu.

• NỘP THU HoẠCH TRƯỚC KỲ THI HỌC KỲ.

Trang 3

Mục tiêu thi công hố đào

• Có thể thi công đào đất đến cao độ thiết

Trang 4

Các biện pháp thi công

• Biện pháp thi công đào hở thông dụng

• Phương pháp topdown

• Phương pháp updown

• Thi công ứng dụng áp lực nước

Trang 6

Các kết cấu hố đào cần thiết kế

• Tường chắn đất – Kích thước và độ dài,

Trang 7

Biện pháp đào hở

Trang 9

Phương pháp topdown

Trang 10

Phương pháp updown

Trang 11

Phương pháp sử dụng áp lực nước

Trang 15

Các dạng sự cố hố đào có giằng

• Ổn định trượt tổng thể,

• Mất ổn định đáy do trượt trồi – đẩy trồi,

• Xói ngầm, rửa trôi các hạt mịn, phun trào,

• Bien dạng văng chống,

• Độ cứng của tường chắn,

• Chuyển vị quá mức của tường chắn,

• Lún của đất nền quá mức,

• Chuyển vị ngang của đất nền quá mức,

• Chấn động đến công trình xung quanh,

Trang 16

Ổn định tổng thể

Trang 17

Đẩy trồi đáy

Trang 18

• Đất có xu hướng nở ra sau khi đào – dỡ đất phía trên Nguyên nhân là do áp lực

thẳng đứng giảm Hiện tượng nở trồi này không gây nguy hiểm cho hố đào

• Mặt khác, đất 2 bên hố đào tác dụng lên đáy hố như là một gia tải làm cho đất dưới mặt móng bị trượt sang phần đáy hố đã

đào, hậu quả là đáy hố đào bị đẩy trồi lên Hiện tượng này rất nguy hiểm đặc biệt là trong điều kiện đất yếu, có thể làm mất ổn định đáy hố

Trang 19

Xói ngầm, rửa trôi các hạt mịn

Trang 21

Hư hỏng văng chống

• Biến dạng 1 văng chống

sẽ truyền nội lực sang văng chống bên cạnh, cuối cùng dẫn đến phá hủy toàn hệ.

Trang 22

Khả năng chịu uốn của tường

Trang 23

• Chuyển vị ngang của tường khi H khác nhau

Trang 25

• Chiều sâu tới hạn đào đất theo phân tích của phần mềm sage script

Trang 26

Chuyển vị quá lớn của tường

Trang 27

• Chuyển vị quá lớn của tường chắn có thể gây ra chuyển vị móng của các công trình lân cận; là

nguyên nhân làm nền đất bị lún; làm cho nứt

mặt đường và các công trình ngầm bên cạnh.

Trang 28

Hạ mực nước ngầm

• Hạ mực nước ngầm làm tăng ứng suất hiệu quả trong đất yếu, mà hậu quả cuối cùng là lún cố

kết.

Trang 29

Chuyển vị đất và tường chắn hố

đào ở Vaterland - Oslo

Trang 30

Các yếu tố ảnh hưởng đến

chuyển vị trong hố đào

Trang 31

• Sức kháng cắt không thoát nước của đất, Cu,

• Chiều sâu hố đào,H

• Khoảng cách của các văng chống,

• Tay nghề công nhân

Trang 32

Ảnh hưởng do thay đổi sức kháng cắt

Trang 33

Hệ số an toàn Terzaghi

Trang 34

Ảnh hưởng của độ sâu hố đào lên chuyển vị

tường chắn

Trang 36

Ảnh hưởng của bề rộng hố đào

đến chuyển vị tường

Trang 38

Ảnh hưởng của bề rộng hố đào

Trang 39

Chiều sâu đến tầng đất cứng, T

Trang 41

Ảnh hưởng của chiều dầy đất yếu T/B

Trang 43

Độ cứng tường cừ,EI

Trang 45

Sự thay đổi của moment uốn theo các giai đoạn thi công

Trang 47

Ảnh hưởng của moment và độ cứng tường cừ.

Trang 49

Khoảng cách của các văng chống,

Trang 51

Ảnh hưởng chiều sâu ngàm của tường cừ vào nền đất, D

Trang 54

• Khi chiều sâu ngàm đến tầng đất cứng.

Trang 55

• Cừ larsen

• Tường barrett

Trang 56

• Trường hợp cừ larsen D=30M

Trang 57

Ảnh hưởng của hình dạng hố đào B/L

Trang 59

Tay nghề và kinh nghiệm thi công

• Tay nghề của nhà thầu đóng vai trò rất lớn trong việc

đảm bảo an toàn, chất lượng trong quá trình thi công

tường chắn cũng như sự làm việc của tường cừ sau

này Sau đây là một số khuyết tật thường gặp:

• Thi công tường chắn không thẳng hàng, nghiêng so với phương thẳng đứng làm cho việc tiếp xúc giữa tường và

hệ giằng không hoàn hảo Từ đó gây ra các phá hoại

cục bộ, lan truyền thành phá hoại toàn hệ.

• Mặt phẳng khung giằng không vuông góc với phương thẳng đứng của tường, phát sinh lực làm cho hệ giằng trượt ra khỏi vị trí thiết kế.

• Sai sót do lệch tâm của các thanh hệ chống đỡ, không cùng nằm trong mặt phẳng Điều này dẫn đến việc xuất hiện các nội lực lệch tâm, làm cho liên kết bị phá hủy, từ

đó dẫn đến sụp đổ toàn hệ.

Trang 60

• Chất lượng thi công mối nối không được quan tâm đúng mức Các mối nối (buloong, hàn) sơ sài, không được

tính toán, không được nghiệm thu Nhiều khi quan niệm

là mối nối tạm sao cho dễ tháo gỡ sau này Kinh nghiệm sập cầu cần thơ cho thấy công tác quản lý chất lượng công tác tạm cũng phải được coi như các công tác thi công chính: phải có thiết kế, phải được nghiệm thu thí nghiệm, vật liệu tayngheef công nhân phải được kiểm soát.

• Vật liệu thi công sử dụng nhiều lần, bị cong vênh, ăn

mòn dẫn đến khả năng chịu lực không như ban đầu,

• Vật liệu thi công sử dụng nhiều lần, bị cong vênh, ăn

mòn dẫn đến khả năng chịu lực không như ban đầu, tuy nhiên không được đơn vị thi công, giám sát đánh giá đúng mức.

• Không quan trắc hoặc không xử lý các số liệu quan trắc

để nhận định kịp thời về sự cố, từ đó có biện pháp khắc phục.

• Không có hiểu biết đầy đủ về ứng xử của đất nền gồm đất và nước trong đất xung quanh tường chắn đất

Trang 61

Ảnh hưởng đào trước khi lắp giằng

Trang 62

Ổn định trượt trồi đáy hố đào

• Terzaghi (1943)

• Bjerrum và Eide (1956)

• Eide và nhóm (1972)

• Goh (1996)

Trang 63

Ví dụ trượt trồi của Bjerrum and Eide

Trang 64

Phương pháp terzaghi (1943)

Trang 67

Giới hạn và phạm vi áp dụng

– Cho hố đào rộng và dài,

– Chưa xem xét tới chiều sâu ngàm của tường

cừ vào nền đất (D)

– Chưa xem xét đến hình dạng của hố đào,

– Chưa xem xét đến độ cứng của tường cừ,

Trang 68

Phương pháp Bjerrum và Eide (1956)

Trang 71

Eide và nhóm (1972)

Trang 72

Công thức sửa đổi của Eide và nhóm 1972

Trang 74

Phương pháp của Goh (1994)

Trang 77

• Ưu khuyết điểm của phương pháp Goh

– Chỉ áp dụng cho hố đào dài,L>>B

– Chỉ áp dụng cho hố đào rộng,B/H>1

– Chỉ áp dụng cho Cu không đổi,

– Không biết áp dụng Cu nào nếu Cu thay đổi, – Đã xem xét đến chiều sâu ngàm của tường

cừ vào đất, D

– Đã xem xét chiều sâu đến tầng đất yếu, T

– Đã xem xét đến độ cứng của tường cừ, EI

– Chưa xem xét đến hình dạng của hố đào L/B – Trường hợp tường cừ đóng đến tầng đất yếu D=T không rõ,

– Chưa xem xét đến trượt bên trong tường cừ,

Trang 78

So sánh các phương pháp

Trang 81

Độ tin cậy của phép tính hệ số an toàn?

• Sức kháng cắt không thoát nước (Cu1 & Cu2)

• Khối lượng riêng (γ)

• Tải trọng gia tải (qs) và bề rộng gia của gia tải (Bs)

Trang 82

Hệ số an toàn cho phép?

Số liệu thực tế

Trang 83

Số liệu từ phần mềm

Trang 84

Xử lý đáy hố đào chống đẩy trồi

Trang 87

• Ổn định đáy tại đê clarke (Shirlaw và nhóm 2000)

• Hệ số an

toàn khi

không xử lý bơm vữa:

0.45 – 0.6

Trang 88

Phương pháp phần tử hữu hạn - Dầm trên n-gối tựa

Trang 90

Phương pháp phần tử hữu hạn

– bán không gian liên tục

Trang 91

Giới hạn phân tích lưới ?

Trang 92

• Hoặc?

Trang 93

Làm thế nào để có kết quả tính toán tốt nhất?

Trang 94

Các thí nghiệm không thoát nước.

Trang 95

Những yếu tố chưa chắc chắn

về hố đào sâu

Trang 96

• Điều kiện địa chất,

• Tải gia cường,

• Cọc nằm trong hố móng,

• Móng của các công trình lân cận,

• Hiệu ứng 3-D,

• Trình tự thi công:

– Thi công tường,

– Thi công văng chống,

– Ứng lực – tăng đơ kích,

– Phun vữa,

• Mức chậm trễ,

• Năng lực, tay nghề,

Trang 97

Quan trắc trong thi công hố đào sâu.

• Đo độ nghiêng trên tường,

• Đo độ nghiêng trong đất,

• Đo đạc trên đầu cừ,

Trang 98

– Chuyển vị các công trình lân cận:

• Điểm trắc đạc để đo chuyển vị ngang và đứng

• Tấm đo nghiêng,

• Thước đo vết nứt,

– Mực nước ngầm: ống thăm mực nước ngầm,

– Khác:đo moment uốn của tường,áp lực nước lỗ rỗng, trượt trồi, chuyển vị - chấn động công trình hầm.

Trang 100

• Khi có thể, đo 3 lần cho tất cả yếu tố.

• Trong quá trình đào đất và xây dựng tầng hầm, tần suất quan trắc phụ thuộc vào kích cở dự án, điều kiện địa chất và sự nhạy cảm của các công trình lân cận Nhiều quan trắc được thực hiện 1-

2 lần 1 tuần

Trang 101

• Quan trắc thêm ngay sau khi đào đất xong từng giai đoạn, và sau khi tăng tải văng

chống và tháo dỡ văng chống

• Sau khi thi công phần ngầm, tiếp tục quan trắc ít nhất là 6 tháng hoặc cho đến khi

các giá trị quan trắc bắt đầu ổn định

• Lưu ý đến tổng giá trị đo và tốc độ thay đổi các giá trị đó

• Trong nhiều trường hợp giả trị đo 2

phương A,B có thể được sử dụng để đo

biến dạng của tường cừ

Trang 102

Biến dạng của tường theo các giai đoạn đào đất

Trang 103

• Tốc độ thay đổi chuyển vị khi đào

Trang 104

Đề tài thu hoạch

• Anh chị nhận thức được gì về hố đào sâu trong điều kiện đất yếu qua chuyên đề vừa qua Vận dụng các kiến thức đã học và

minh họa bởi các sự kiện thực tế (thông

qua báo chí….) để xây dựng cho mình các nguyên tắc khi tính toán và thi công hố

đào sâu

Trang 105

• Qua đó anh,chị đúc kết cho mình một vài kết luận khi thi công hố đào sâu.

Ngày đăng: 21/05/2014, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w