❤ MỞ RỘNG MỘT SỐ TÁC PHẨM 12 ❤ I Việt Bắc Tố Hữu 1 Tính dân tộc đậm đà Thể hiện vấn đề nóng bỏng mang tính vận mệnh dân tộc kháng chiến giành độc lập, tự do và hình ảnh con người Việt Nam thủy chung,.
❤ MỞ RỘNG MỘT SỐ TÁC PHẨM 12 ❤ I/ Việt Bắc - Tố Hữu Tính dân tộc đậm đà - Thể vấn đề nóng bỏng mang tính vận mệnh dân tộc - kháng chiến giành độc lập, tự hình ảnh người Việt Nam thủy chung, lạc quan, hùng tráng kháng chiến cứu nước - Ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc: truyền thống Uống nước nhớ nguồn, truyền thống đánh giặc giữ nước từ bao đời - Vận dụng khéo léo, tài tình, hài hịa thể thơ lục bát kết hợp lối đối đáp giao duyên ca dao xưa khiến thơ câu chuyện tâm tình nhà thơ bạn đọc thời kháng chiến - Giọng điệu thiết tha, tâm tình Tính trữ tình trị - Bài thơ đề cập đến kiện trọng đại mang tính lịch sử - chiến thắng Điện Biên Phủ vẻ vang, mở trang sử cho dân tộc - Chuyển hóa chặng đường “mười lăm năm” kháng chiến tính từ khởi nghĩa Bắc Sơn đến Điện Biên Phủ “nên vành hoa thắm” thành thơ sâu lắng, đậm đà - Là chia tay đồng bào Việt Bắc cán Cách mạng, thể mối quan hệ gắn bó sâu sắc Cách mạng với quần chúng nhân dân - “Trữ tình” kỉ niệm nhắc đến kỉ niệm mặn nồng “mình” “ta” năm tháng hào hùng - Vận dụng thể thơ lục bát thiết tha, bồi hồi, giọng thơ tâm tình, ngào => Mở trang thơ với tình cảm luyến lưu, ân tình đồng bào cán tự hào trang sử vẻ vang dân tộc II/ Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn Nhận xét phong cách sáng tác Nguyễn Tuân a Trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp mình Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông quan niệm nghề văn gì đối lập với tính vụ lơị kiểu buôn, đâu có đồng tiền phàm tục thì có đẹp Đối với ông, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh” ông lấy chính đời cầm bút nửa kỷ mình để chứng minh cho quan niệm Nguyễn Tuân bước vào đường văn chương nghệ thuật để chơi “ngông” với thiên hạ Phong cách vừa kế thừa truyền thống “ngông” nhà nho tài hoa bất đắc chí, vừa tiếp nhận tư tưởng ảnh hưởng cá nhân chủ nghĩa có văn hóa phương Tây đại Vì vậy, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ độc đáo, tài hoa, uyên bác Có thể nói “ngơng” khơng phải chủ nghĩa cá nhân bế tắc mà “thiên lương” trí thức yêu nước, biết coi trọng nhân cách, muốn tách đặt lên tầm thường kẻ thỏa mãn với thân phận nô lệ (GS Nguyễn Đăng Mạnh) Trước Cách mạng, sáng tác ông chủ yếu xoay quanh ba đề tài: “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bóng thời”, đời sống trụy lạc Nguyễn Tuân thân người “suốt đời tìm đẹp” theo đuổi phương châm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Ông dành đời để sáng tạo tác phẩm mang tính mỹ hồn thiện b Sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng, văn phong Nguyễn Tuân có chuyển biến rõ rệt, khơng vẻ tài hoa, un bác vốn có, không tôn sùng đẹp mà nhiều thêm niềm tin với thời đại Vốn người tri thức giàu lòng yêu nước lại am hiểu sâu rộng văn hóa dân tộc, ngịi bút ông hướng đến ca ngợi thiên nhiên đất nước người lao động Cái đẹp người tài hoa tìm thấy nhân dân lĩnh vực Nếu nhân vật trung tâm tác phẩm trước Cách mạng ông Nghè, ông Cử, ông Tú, người tài hoa bất đắc chí, hình tượng sáng tác ơng nhân dân lao động chiến sĩ mặt trận vũ trang, người bình thường mà vĩ đại: Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến hịa bình (tập - 1955, tập - 1956), Sông Đà (1960…đã đánh dấu chặng đường Nguyễn Tuân đường nghệ thuật gắn bó với dân tộc, với nhân dân đất nước Tập tùy bút “Sông Đà” với mười lăm tùy bút thơ phác thảo chuyến thực tế miền Tây Bắc hai năm đời năm 1960 góp cho văn học nước nhà tác phẩm giá trị, khẳng định sống người Tây Bắc nghiệp xây dựng đất nước lên Chủ nghĩa xã hội “Người lái đị sơng Đà” đoạn trích thể cách tồn diện, đầy cá tính phong cách nghệ thuật nhà văn, sáng tạo Nguyễn Tuân tầm cao phát triển Với gần năm mươi năm hoạt động văn học liên tục, ngịi bút đầy tài mình, Nguyễn Tuân có đóng góp to lớn, có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam: thúc đẩy thể tùy bút, bút ký văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao, làm phong phú ngôn ngữ dân tộc, đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo Nguyễn Tuân “vang bóng thời” trang văn tài hoa, uyên bác, độc đáo ông lòng độc giả yêu văn 2 Nhận xét cách nhìn người - Nếu trước Cách mạng tháng Tám, hình ảnh người nghệ sĩ mà Nguyễn Tuân hướng đến người đặc tuyển, xuất chúng, khí phách thời “vang bóng” sau Cách mạng, hình tượng người tài hoa, nghệ sĩ tìm thấy chiến đấu, lao động sản xuất hàng ngày - Đó “chất vàng mười qua thử lửa” Thiên nhiên quý giá, giá trị “vàng” người lao động “vàng mười” Trong cảm xúc thẩm mĩ tác giả, người lao động đẹp quý giá tất Khối vàng mười lại ông lái đò, nhà đò nghèo khổ, giản dị, vô danh - Nhà văn nâng người lên bậc cao mới, ngợi ca chất nghệ sĩ, tài hoa lại dũng cảm, ngoan cường, trí dũng ý chí tâm vượt qua thử thách sống - Con người đẹp sáng lên tình yêu lao động, niềm hăng say, tận tụy với nghề, tâm hồn sạch, lạc quan III/ Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Giá trị thực - Phản ánh sống cực, bị đè nén, áp bức, bóc lột nặng nề đến cực tuyệt vọng người dân vùng núi ách thống trị hà khắc bọn địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp mà đại diện cha thống lí Pá Tra, người dân nơi khơng bị áp mặt thể xác mà bị bào mòn tinh thần, ý thức, quyền sống mà họ nên có + Nhân vật Mị: Mị từ cô gái xinh đẹp, tài năng, yêu lao động, yêu tự do, giàu sức sống, Mị trở thành nạn nhân cường quyền, bị vùi dập thể xác (bị bóc lột sức lao động, bị đánh đập, bị trói đứng…), tinh thần (cả ngày Mị khơng nói, “lùi lũi rùa ni xó cửa”, buồng Mị tối tăm, “lỗ vuông bàn tay”…) -> thân phận Mị chí khơng vật mà Mị bị “đồ vật hóa”, “cơng cụ hóa” + Nhân vật A Phủ: chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi, nhiệt huyết khơng chịu thái độ hống hách, cậy quyền A Sử - trai thống lí Pá Tra, A Phủ đánh A Sử A Phủ bị bắt, bị bắt buộc vay nhà thống lí để nộp vạ cho làng trở thành người để trừ nợ Một lần, để hổ ăn bò, A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng bỏ đói gần chết - Tố cáo mặt tàn bạo hủ tục lạc hậu, thối nát chế độ phong kiến miền núi trước Cách mạng + Tục cho vay nặng lãi + Tục cướp vợ trình ma + Tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ Giá trị nhân đạo Khái niệm: Tư tưởng nhân đạo giá trị tác phẩm chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn nỗi đau người cảnh đời bất hạnh sống, đồng thời biểu dương ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người, thấu hiểu tâm tư tình cảm giúp họ nói lên ước nguyện đấu tranh để giành ước nguyện Từ đó, bộc lộ căm phẫn lực chà đạp lên quyền sống người - Tiếng nói bênh vực, cảm thơng sâu sắc với người có số phận bất hạnh Mị A Phủ - Lên án, tố cáo tàn bạo giai cấp thống trị - Chiều sâu nhân đạo ngòi bút Tơ Hồi chỗ nhà văn phát hiện, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo miền núi xã hội xũ Đồng thời, khẳng định đề cao tinh thần phản kháng, đấu tranh, sức sống tiềm tàng, sức mạnh vùng lên giải phóng người bị áp - Điểm văn học sau năm 1945 nhà văn đường giải phóng cho họ - Cách mạng soi sáng cho đời người lao động Chi tiết “tiếng sáo” - Tiếng sáo đặc tả nhiều lần tác phẩm, dụng công nghệ thuật, chi tiết giàu ý nghĩa: + Là ý nghĩa tả thực nét đẹp văn hóa miền núi Tây Bắc, khiến người ta liên tưởng đến âm quen thuộc, gần gũi núi rừng đêm xuân Hồng Ngài => Mang đến chất thơ, làm dịu mát sống trăm đắng ngàn cay với nỗi đời cực người nơi đây, khiến mảnh đất Tây Bắc vốn xa lạ, hoang vu trở nên gần gũi, thơ mộng + Tiếng sáo miêu tả từ xa đến gần, với cung bậc khác nhau: tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi, tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng, tiếng sáo lửng lơ bay đường, đầu Mị, rập rờn tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi… + Tiếng sáo biểu tượng mùa xuân, tình yêu, khát vọng yêu thương, tự do, hạnh phúc, sức sống tuổi xuân + Tiếng sáo có sức tác động mạnh mẽ, sâu sắc Mị, tiếng sáo đưa Mị từ cõi quên đến cõi nhớ, tiếng sáo gợi thời khứ hạnh phúc ngắn ngủi Mị, tiếng sáo đưa tâm hồn Mị trở lại ngày tháng tươi đẹp, đưa Mị thức tỉnh khát khao hạnh phúc, giúp Mị có ý thức phản kháng thực bi đát => Chi tiết nghệ thuật đặc sắc giúp tác giả khắc họa chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật, góp phần thể tư tưởng, thái độ nhà văn Đó lòng nâng niu trân trọng nhà văn nét đẹp tinh thần, văn hóa vẻ đẹp tâm hồn người Tây Bắc Chi tiết giàu chất thơ, lai láng dư vị trữ tình có sức sống lâu bền tâm hồn người đọc Chi tiết buồng Mị nằm “cửa sổ lỗ vuông bàn tay” - Tơ Hồi khắc họa khơng gian sống Mị: “Căn buồng Mị nằm kín mít, có ô vuông bàn tay trông thấy trăng trắng, sương nắng.”: + “Căn buồng Mị nằm” đối lập với giàu sang, nhà rộng rãi gia đình thống lí Pá Tra, đối lập với mênh mông, rộng lớn đất trời Tây Bắc, đối lập với giới bên ngồi lồng lộng mây trời, gió núi, hương hoa rừng Tây Bắc, Mị sống phòng chật hẹp, kín mít, có vng bàn tay -> Gợi ngột ngạt, tù túng đến cực + Là hình ảnh giàu sức gợi, khiến người ta liên tưởng đến nhà tù, thứ ngục thất giam hãm thể xác, tâm hồn Mị + Ở đây, Mị niệm không gian, thời gian: thấy trăng trắng sương nắng Cuộc sống Mị khơng có màu sắc, âm thanh, khơng có ngắn dài thời gian, khơng phân biệt ngày đêm + Chính thứ ngục thất làm héo mòn, tàn úa ngày tháng tâm hồn Mị, khiến Mị trở nên lay lắt, dật dờ, vô hồn, vô cảm Đồng thời giam cầm khát vọng sống, khát vọng tự đời Mị => Chi tiết góp phần thể tư tưởng, thái độ nhà văn Qua hình ảnh “căn buồng”, Kim Lân lên án tố cáo chế độ thực dân phong kiến kìm hãm dập tắt quyền sống người Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc - Đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ Mị nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau A Phủ bị trói vào cọc để mạng bò) - Phát tinh thần phản kháng người bị áp (tử vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ: từ suy nghĩ có hành động đúng) - Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng nghĩa tình, xét đến lịng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc Khái niệm: Tư tưởng nhân đạo giá trị tác phẩm chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn nỗi đau người cảnh đời bất hạnh sống, đồng thời biểu dương ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người, thấu hiểu tâm tư tình cảm giúp họ nói lên ước nguyện đấu tranh để giành ước nguyện Từ đó, bộc lộ căm phẫn lực chà đạp lên quyền sống người - Biểu hiện: + Tác giả thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi Tây Bắc trước Cách mạng; + Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị miền núi cao Tây Bắc; + Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt nhân dân Tây Bắc đặc biệt nhà văn tin vào khả cải tạo hoàn cảnh, khả cách mạng họ - Đánh giá: + Tự tưởng nhân đạo góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Qua đó, nhà văn gửi gắn lòng yêu thương niềm tin mãnh liệt vào người + Tư tưởng nhân đạo Tơ Hồi vừa có kế thừa, tiếp thu tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn trước đồng thời vừa có mẻ, phù hợp với thời đại Nhận xét nhìn người lao động nhà văn Tơ Hồi - Nhà văn nhìn người nông dân Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần Nhưng chiều sâu tâm hồn họ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu khát vọng tự Tuy sống thân phận trâu ngựa, bị đọa đày địa ngục trần gian họ không chịu đầu hàng số phận, mà tìm cách vượt ngục tinh thần, tâm hồn hồi sinh Đó cịn nhìn lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh người nông dân tư tưởng tiến nhà văn cách mạng Tơ Hồi - Cái nhìn mẻ, tin u người nông dân cho thấy tài quan sát, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, đặc biệt khả diễn tả q trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn nhà văn người có duyên nợ với mảnh đất người Tây Bắc IV/ Vợ nhặt - Kim Lân Giá trị thực - Phản ánh chân thực, sắc nét nạn đói thảm khốc năm 1945 + Qua cảnh vật: cảnh hồng xám xịt, cảnh người chết, tiếng quạ, tiếng người khóc… + Qua nhân vật: Tràng, thị, bà cụ Tứ nạn nhân nạn đói - Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến đẩy nhân dân ta vào bước đường - Con đường đến với cách mạng đường tất yếu người dân lao động nghèo Giá trị nhân đạo - Tố cáo tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật ngun nhân gây nạn đói - Niềm cảm thương, chia sẻ, đồng cảm sâu sắc nhà văn trước hoàn cảnh đau đớn, mát mà người dân lao động nghèo phải đối mặt - Ca ngợi sức sống mãnh liệt, khao khát sống, khao khát yêu thương, hạnh phúc niềm tin vào tương lai tươi sáng chờ đợi họ mặc cho chết đeo đuổi đến với họ lúc Thể niềm tin, niềm hi vọng vào sống vào tương lai dù tình cảnh khốn khó - Là tiếng nói khẳng định, đề cao tình cảm cao đẹp người lao động nghèo khổ: tình u thương đùm bọc, tình mẫu tử, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - Cách mạng lối thoát để người hướng đến sống tốt đẹp qua hình ảnh cờ đỏ phấp phới suy nghĩ Tràng cuối truyện Chi tiết nụ cười nước mắt Giữa nạn đói Ất Dậu năm 1945, người chết ngả rạ, người sống đói khát vật vờ bóng ma xơ xác, heo hút; Tràng tình cờ gặp Thị - nạn nhân đói lúc sau vài lời bơng đùa, hai lần gặp gỡ, bốn bát bánh đúc, người phụ nữ lại đồng ý theo Tràng nhà Chính tình độc đáo éo le nảy sinh bao nét tâm lý ngổn ngang, bao niềm vui, nỗi buồn Và hình ảnh nụ cười, nước mắt trở trở lại nhiều lần tác phẩm coi chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần thể tài Kim Lân việc khắc họa tâm lí nhân vật thể tư tưởng nhà văn, chủ đề tác phẩm Hình ảnh nụ cười nhà văn nhắc đến nhiều lần khắc họa chân dung nhân vật Tràng Khi đẩy xe bò thóc vuốt mồ mặt cười, đường dẫn người vợ nhặt về: tủm tỉm cười, hai mắt sáng lên lấp lánh, trẻ trêu chọc Tràng bật cười B Khi người vợ nén tiếng thở dài trước quang cảnh nhà Tràng, “quay lại nhìn thị cười cười” Bà cụ Tứ về, Tràng tươi cười mời mẹ ngồi lên giường Nụ cười Tràng góp phần khắc họa tính cách, tâm lý tính cách phác, nhân hậu, yêu đời Đặt bối cảnh câu truyện viết nạn đói thảm thương 1945, hình ảnh nụ cười Tràng giống gió mát lành làm dịu căng thẳng ngột ngạt, trăm đắng ngàn cay người ngày đói, thể nhìn lạc quan, niềm hy vọng nhà văn vào sống Bên cạnh việc khắc họa tâm lí Tràng qua nụ cười, Kim Lân ý nét tâm lí nhân vật bà cụ Tứ qua chi tiết giọt nước mắt Khi hiểu nhặt vợ “kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” Hàng nước mắt bà cụ niềm thương cho số kiếp trai mình, cho người đàn bà mà anh lấy làm vợ Giọt nước mắt nóng hổi rơi từ “kẽ mắt kèm nhèm” tích tụ tủi phận, cay đắng, xót xa, bất lực người mẹ già trước hồn cảnh khắc nghiệt, lịng cao dành cho đứa Thương con, mừng lịng trước hạnh phúc con, bà đào sâu chôn chặt, dấu nỗi lo lắng, bà khóc thầm, khóc vụng, để nói lời yêu thương, động viên Giọt nước mắt khổ đau lời kết án sâu sắc thực dân Pháp, phát xít Nhật đẩy dân ta đến thảm cảnh cực Nước mắt người mẹ khắc khổ, đáng thương suốt đời người khiến độc giả khơng cầm lịng thương xót Nụ cười – nước mắt biểu hai trạng thái cảm xúc đối lập lấp lánh ánh sáng tình người, tình yêu thương ngày đói khát, chúng góp phần thể éo le tình truyện, làm nên giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu sắc Khắc họa hình ảnh giàu ý nghĩa đó, Kim Lân chứng tỏ nhà văn thấu hiểu tâm lí nhân vật, biệt tài xây dựng chi tiết nghệ thuật nhỏ hàm chứa tầng ý nghĩa sâu sa, thể quan niệm sáng tác “quý hồ tinh, bất đa” (Tham khảo: Thưởng Thức Sách) V/ Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu Tình truyện a Tóm tắt: Nghệ sĩ Phùng giao nhiệm vụ đến vùng biển miền Trung chụp ảnh đẹp cho lịch năm Sau gần tuần lễ tìm kiếm, Phùng tìm cảnh đắt trời cho hình ảnh thuyền ngồi xa ẩn sương sớm đẹp tranh vẽ Cảnh đẹp làm anh ngây ngất, thăng hoa, thấy “bối rối”, thấy “trái tim có bóp thắt vào”, nháy máy lia Nhưng thuyền tiến lại gần, anh lại thấy hai vợ chồng hàng chài bước khỏi thuyền anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa ngăn bố Những ngày sau đó, cảnh tượng lại tiếp diễn Phùng không ngờ đằng cho vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên bao nghịch lý, ngang trái đời thường b Ý nghĩa: – Thể cách rõ nét, bật khả ứng xử, phẩm chất, tính cách nhân vật: + Người đàn bà hàng chài chịu nhiều thua thiệt, éo le số phận ngời lên chất ngọc: nhẫn nhịn, chịu đựng hy sinh con, trải, thấu hiểu lẽ đời, vị tha, nhân hậu, bao dung… + Người chồng gánh nặng mưu sinh đè nặng mà trở thành kẻ vũ phu, bạo lực + Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ, thành căm ghét cha + Phùng Đẩu: người chiến sĩ tham gia chiến đấu sống dân tộc, trở với sống đời thường, say mê khám phá đẹp, đấu tranh với ác Hiện thực trớ trêu, đầy nghịch lí đời giúp cho họ nhận thức chân lí, lẽ đời sâu sắc – Giúp nhà văn gửi gắm thông điệp tư tưởng nghệ thuật: + Cái bên chưa chất thật bên trong, nhiều đối lập với phẩm chất bên + Không phải đẹp thống với thiện, thế, cần phải có nhìn đa chiều sâu sắc, cảm thông với sống người + Khẳng định trách nhiệm người nghệ sĩ mối quan hệ gắn bó mật thiết nghệ thuật đời sống: Không nên tách rời nghệ thuật với đời, cần phải rút ngắn khoảng cách đời nghệ thuật; nghệ sĩ khơng nhìn đời mắt đơn giản, dễ dãi, phải có lịng, có can đảm, biết trăn trở người Nhan đề “Chiếc thuyền xa” nhan đề có ý nghĩa biểu tượng, mở tình truyện, thể chủ đề tác phẩm: + Là ẩn dụ mối quan đời nghệ thuật Đó thuyền có thật đời, không gian sinh hoạt gia đình người đàn bà hàng chài Ở đó, ngồi vợ chồng họ cịn có đàn Cuộc sống khó khăn đói kém, nơi chật chội,…làm người thay đổi tâm tính Trước đây, anh người hiền lành, lấy chị - người đàn bà xấu xí chăm lo cho sống gia đình; đơng con, khó kiếm ăn, sống túng quẫn nguyên nhân làm cho người chồng trở nên cục cằn, thô lỗ biến vợ thành đối tượng trận địn Những cảnh tượng đó, thân phận nhìn từ xa, ngồi xa khơng thấy + “Chiếc thuyền ngồi xa” xuất truyện ngắn hướng người đọc tới hình ảnh tuyệt đẹp thuyền thu lưới biển sớm mù sương Vẻ đẹp khiến người nghệ sĩ bối rối, xúc động, cảm thấy khám phá chân lý hoàn thiện Nhưng thuyền tới gần, phía sau vẻ đẹp tồn bích bao cảnh đời đau khổ, phũ phàng, nghịch lí Anh nhận rằng, đằng sau đẹp xa ẩn chứa nhiều ối oăm, ngang trái Nếu khơng đến gần chẳng anh phát Xa gần, bên ngồi thẳm sâu…đó cách nhìn, cách tiếp cận nghệ thuật chân + Vậy qua mâu thuẫn đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh với thực phũ phàng sống, nhà văn mang đến cho người đọc học đắn cách nhìn nhận sống; người phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, tránh nhìn giản đơn, sơ lược, phải chất thực sau bề vật, tượng – Nhan đề “Chiếc thuyền ngồi xa” cịn khái quát giản dị mối quan hệ nghệ thuật với đời sống: Nghệ thuật đích thực phải ln gắn bó khăng khít với thực sống, người nghệ sĩ phải có lĩnh trung thực để khám phá thực tàn nhẫn sống Phát nhiếp ảnh gia Phùng a Phát thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên vùng biển Để có lịch nghệ thuật thuyền biển theo yêu cầu trưởng phòng, nhiếp ảnh gia Phùng đến vùng biển chiến trường cũ anh Tại đây, anh chụp ảnh thiên nhiên đẹp mơ Người nghệ sĩ phát vẻ đẹp mặt biển mờ sương Đó cảnh thuyền buổi sớm mai dần tiến vào bờ, cảnh tượng khiến cho người nghệ sĩ cảm thấy may mắn hạnh phúc Nó giống “một tranh mực tàu họa sĩ thời cổ” “Mũi thuyền in nét mơ hồ lịe nhịe …chiếu vào” Vài bóng người lớn lẫn trẻ dần tiến vào bờ Toàn khung cảnh từ đường nét đến màu sắc ánh sáng hài hòa với làm nên vẻ đẹp tồn bích Tác giả gọi cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà đời diễm phúc may bắt gặp lần Nghệ sĩ Phùng tự nhận đẹp đạo đức Trước tranh mực tàu làm Phùng cảm thấy bối rối tim anh có bóp chặt lấy Niềm hạnh phúc người nghệ sĩ hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu trước mắt Anh thấy cảm xúc ngần tâm hồn, cảm nhận chân - thiện - mỹ đời ngắm nhìn hình ảnh thuyền xa biển trời mờ sương Anh cảm thấy tâm hồn lọc, gột rửa trở nên trẻo khiết đẹp hài hịa, lãng mạn đời Thơng qua cảm xúc nhân vật Phùng, tác giả đưa quan niệm đẹp Cái đẹp phải có tác dụng lọc tâm hồn, hướng người đến chân - thiện - mĩ, đẹp đạo đức b Phát thứ hai: Bức tranh sống Thế cảnh đẹp thực tế sống lại đen tối nhiêu Phát thứ hai nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý, bất ngờ trớ trêu trò đùa quái ác sống Trước khung cảnh tuyệt vời ấy, thực nghiệt ngã người với số phận bất hạnh người nơi đặc biệt người đàn bà hàng chài lên Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người phụ nữ xấu xí người đàn ơng dữ, cặp vợ chồng thân cho lam lũ đói khổ Chính khn mặt nét người họ nói lên phần sống khổ cực mà họ phải chịu Anh chứng kiến từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu; “trạc ngồi 40”, “mặt rỗ”, “thân hình cao lớn thơ kệch”, “lưng áo bạc phếch”, “gương mặt lộ rõ mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới”, dường mưa nắng phong sương hiển nơi người đàn bà vậy; lão đàn ông thô kệch, dằn độc ác, coi việc đánh vợ phương cách để giải tỏa uất ức, khổ đau, người đàn ông “lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng … lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két ” Phùng người lính cầm súng chiến đấu để đẹp bình thuyền biển mênh mơng, anh khơng thể chịu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ cách vô lý thô bạo Nhưng anh chưa kịp xơng thằng Phác, lão đàn ông kịp tới để che chở cho người mẹ đáng thương Người nghệ sĩ Phùng cay đắng nhận ngang trái, bi kịch gia đình thuyền chài thứ thuốc rửa quái đản làm thước phim huyền diệu máy ảnh mà anh dày cơng sáng tạo nghệ thuật hình thật sống xót xa Tấm ảnh thuyền tuyệt đẹp, sống đích thực gia đình dân chài thuyền chẳng có đẹp Sự nghịch lý đặt vấn đề người nghệ sĩ mối quan hệ nghệ thuật sống: “Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” (Nam Cao) Qua hai phát nhiếp ảnh gia Phùng, nhà văn gửi gắm thông điệp đời không đơn giản chiều mà chứa nhiều nghịch lý ngang trái, mâu thuẫn, phải nhìn vào thực tế, khơng thể nhìn phía Cuộc sống ln tồn mặt đối lập, đẹp xấu thiện ác Nhà văn khẳng định đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên Khi nhìn nhận đánh giá đời phải có nhìn đa chiều Tổng kết thông điệp nghệ thuật đời nhà văn Nguyễn Minh Châu - Dựng lên đối lập tranh nghệ thuật “đẹp mơ” bi kịch gia đình ngư dân phía sau tranh đó, Nguyễn Minh Châu khẳng định rõ quan điểm nghệ thuật: + Nghệ thuật chân khởi nguồn từ sống thực tại, xa rời sống phải phục vụ sống Nhà văn phải can đảm trung thực nhìn thẳng vào đời thật tàn khốc, nghệ thuật đích thực thể chất xấu xa ẩn dấu sống Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Đó cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng, sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức + Trách nhiệm người nghệ sĩ sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, biết yêu thương, đồng cảm để khám phá chất bên người, kéo gần mối quan hệ nghệ thuật đời, người nghệ sĩ sống người dân Đồng thời, phải có tài nhìn nhận, đánh giá sống dũng cảm điều tốt lẫn điều xấu xa, độc ác + Nhà văn phải tự ý thức, đấu tranh để vươn tới Chân - Thiện - Mỹ VI Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường Nhận xét nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường - Vốn ngôn từ đẹp, tao nhã, tinh tế, lịch lãm; ví von, so sánh nhân hóa giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa chất suy cảm, hướng nội làm nên nét tạo riêng chất ký Hoàng Phủ Ngọc Tường; quan sát tưởng tượng lăng kính tình u nhìn lãng mạn làm nên chất trữ tình riêng kí Hồng Phủ Ngọc Tường; Giọng điệu Huế, trữ tình sâu lắng, đầy suy niệm Nhận xét phong cách nghệ thuật mê đắm tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường * Mê đắm: viết đối tượng với tất niềm đam mê, nhiệt thành, tâm huyết, tất tình cảm, nỗi lòng rung cảm nhà văn * Tài hoa thể việc khám phá đối tượng từ nhiều góc độ, phương diện thẩm mĩ khác - Lối ví von, so sánh, liên tưởng độc đáo, đầy ấn tượng gần gũi xác thực, nhân hóa mẻ, sử dụng nhuần nhuyễn cách nói người Huế - Hình ảnh chân thực đầy ấn tượng mà gợi cảm, câu văn kéo dài với nhiều ý, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng - Cây bút tài năng, giàu chất trí tuệ văn hóa Làm rõ thơng điệp nhà văn độc giả qua bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Khi đứng trước dịng sơng văn hố cần đến tư thể tâm văn hoá người Hãy biết đánh động tình yêu tâm hồn trước dịng sơng q hương ni lớn đời - Hãy ln sống tâm thể có trách nhiệm với đời, biết ngạc nhiên bí ẩn, phong phú vơ tận tạo vật - Kiến thức uyên bác nhiều mặt, cách viết đầy chất thơ - Tình yêu sâu nặng niềm tự hào quê hương xứ sở (so sánh sông Hương với dịng sơng tiếng giới) làm lên sông Hương với vẻ đẹp vừa dội, bí ẩn, sâu thẳm lại vừa dịu dàng say đắm qua cách dám viết thật gợi cảm óc quan sát tinh tế, ngơn từ giàu hình ảnh, sắc cạnh Nhận xét cảm xúc nhà văn viết dịng sơng xứ Huế - Sơng Hương tái lại qua ngòi bút nhà văn, trí thức có tình u gắn bó sâu sắc với xứ Huế Hồng Phủ Ngọc Tường viết sông Hương với tâm thể người đất cố đô Người cố gắng truyền tải hết vẻ đẹp quê hương lên trang văn Chính sơng Hương mang vẻ đẹp gần gũi, đầy tình cảm liên tưởng thâm trầm, đậm chất văn hóa xứ Huế - Sông Hương mang nét đặc trưng cảnh sắc người Huế: trầm mặc, cổ kính, dịu dàng, tinh tế: lòng thiết tha, thủy chung, son sắt