Bài kiểm tra giữa kỳ triết học hóa phân tích

6 0 0
Bài kiểm tra giữa kỳ triết học  hóa phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. PHÂN TÍCH NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN: 1. Các khái niệm cơ bản: 1.1. Thực tiễn: Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” (Lenin toàn tập, tập 18, tr. 167) Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính xã hội lịch sử của con người nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội và bản thân con người . Các hình thức cơ bản của thực tiễn: Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản: Lao động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn cơ bản nhất, là hoạt động trực tiếp tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Hoạt động biến đổi xã hội là hình thức thực tiễn cao nhất, Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. Thực nghiệm khoa học là hình thức thực tiễn đặc biệt, nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học và kiểm tra lý thuyết khoa học. 1.2. Lý luận: Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật của sự vật, hiện tượng. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người , là tổng hợp những tri thức về tụ nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Những cấp độ của lý luận: Lý luận có nghững cấp độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò của nó, có thể phân chia lý luận thành lí luận ngành và lí luận triết học.Lý luận ngành là ly luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển của một ngành. Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận hoạt động của ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật… Lý luận triết học là hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người. 2. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn: 2.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận, lý luận hình thành, phát triển sản xuất từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.1.1. Thực tiễn là cơ sở cuả lý luận: Xét một cách trực tiếp những tri thức được khái quát thành lý luận là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn cuả con người. Thông qua kết quả của hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tích chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các hình thức thực tiễn để hình thành lý luận. Quá trình hoạt động thực tiễn là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh các lý luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những vấn đề mơi đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, lý luận được bổ sung mở rộng. Chính vì vậy, V.I.Lênin nói: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể trong tính tất yếu của nó, trong những quan hệ toàn diện cuả nó, trong sự vận động mâu thuẫn cuả nó tự nó và vì nó” 2.1.2. Thực tiễn là động lực của lý luận: Hoạt động của con người không chỉ là nguông gốc để hoàn thiện các cá nhân mà còn góp phần hoàn thiện các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn,mang lại lợi ích cho con người càng kích thích cho con người bám sát thực tiễn khái quát lý luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luận ngày càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Nhờ vậy hoạt động của con người không bị hạn chế trong không gian và thời gian. Thông qua đó, thực tiễn đã thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa học lý luận 2.1.3. Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mặc dù lý luận cung cấp những tri thức khái quát về thế giới để làm thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của con người nhưng mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao những hoạt động của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn,thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và xã hội. Tự thân lý luận không thể tạo lên những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Nhu cầu đó chỉ được thực hiện trong hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn sẽ biến đổi tự nhiên và xã hội theo mục đích của con người. Đó thực chất là mục đích của lý luận. Tức lý luận phải đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn của con người 2.1.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận: Tính chân lý của lý luận chính là sự phù hợp của lý luận với thực tiễn khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thực tiễn của con người. Do đó mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm. Chính vì thế mà C. Mác nói : “vấn đề đẻ tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt đến chân lý của khách quan không, hoàn toàn không phỉa vẫn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. Thông qua lý luận những lý luận đạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào khp tàng chi thức nhân loại, những kết luận chưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận thức lại. Giá trị của lý luận nhất thiết phải được chứng minh trong hoạt động thực tiễn. Tuy thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận, nhưng không phải mọi thực tiễn đều là tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn là tiêu chuẩn chấn lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến mức toàn vẹn của nó. Tính toàn vẹn của thực tiễn là thực tiễn đã trải qua quá trình tồn tại, hoạt động, phát triển và chuyển hóa. Đó là chu kỳ tất yếu của thực tiễn. Thực tiễn có nhiều giai cấp phát triển khác nhau. Nếu lý luận chỉ khái quát một giai đoạn nào đó của thực tiễn thì lý luận có thể xa rời thực tiễn. Do đó chỉ những lý luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý. Chính vì vậy mà V.I.Leenin cho rằng :“Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào ý thức của con người bằng những hình tượng logic. Những hình tượng này có tính vững chắc của một thiên khiến, có một tính chất công lý, chính vì sự lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy” 2.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những rủi ro đã xảy ra, những hạn chế những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động. Như vậy lý luận không chỉ giúp con người hoạt động hiện quả mà còn là cơ sở để khắc phục những hạnchế và tăng năng lực hoạt động của con người. Mặt khác, lý luận còn có vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân thành cộng đồng tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội. Chính vì vậy, C. Mác đã cho rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng” Mặc dù lý luận mang tính khái quát cao, song nó còn mang tính lịch sử, cụ thể. Do đó, khi vận dụng lý luận chúng ta còn phân tích cụ thể mỗi tính hình cụ thể. Nếu vân dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiều sai giá trị của lý luận mà còn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thồng nhất tất yếu giữa lý luận và thực tiễn Lý luận hình thành là kết quả của quá trình nhận thức lâu dài và khó khăn của con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy phong phú, đa dạng nhưng không phải khôn g có tính quy luật. Tính quy luật của thực tiễn được khái quát dưới hình thức lý luận. Mục đích của lý luận không chỉ là phương pháp mà còn định hướng cho hoạt động thực tiễn. Đó là định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải quyết các mối quan hệ trong hoạt động thực tiễn. Không những thế lý luận còn định hướng mô hình của hoạt động thực tiễn. Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mô hình thực tiễn theo những mục đích khác nhau của quá trình hoạt động, dự báo các diễn biến các mối quan hệ, lực lượng tiến hành và những phát sinh của nó trong quá trình phát triển đẻ phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết quả cao. Lý luận tuy là logic của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu với thực tiễn. Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung những khiếm khuyết của lý luận, hoặc có thể thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn. Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng có thể mang lại hiệu quả có thể không, hoặc kết quả chưa rõ ràng. Trong trường hợp đó, giá trị của lý luân phải do thực tiễn quy định. Tính năng động của lý luận chính là điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao hơn lý luận, vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp” B. VẬN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA BẢN THÂN VÀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỦA ANH, CHỊ.Trong dạy học để hoàn thành các chức năng về giáo dục, giáo dưỡng và phát triển nhằm giúp học sinh trở thành những người phát triển toàn diện , mỗi giáo viên cần quán triệt quan điểm kết hợp giữa lý luận với thực tiễn trong quá trình dạy học . Đó là dạy học kết hợp với đời sống và xã hội, với sản xuất; học phải đi đối với hành. Đơn vị tôi đang công tác là một trường quốc tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng – The Dewey schools. Với triết lý giáo dục của chúng tôi là: Tổ chức sự trưởng thành của học sinh thông qua con đường tự học, tự giáo dục để giúp các em trở thành những con người có năng lực tự học, tinh thần trách nhiệm và có tâm hồn phong phú. Với phương châm: “Giáo dục không phải là sự chuẩn bị cho cuộc sống, giáo dục chính là cuộc sống” – Jonh Dewey. Chính vì những điều này, mỗi giáo viên chúng tôi khi công tác dưới ngôi trường này luôn nhận thức sâu sắc về quan điểm kết hợp giữa lý luận với thực tiễn. là một giáo viên dạy bộ môn Toán khối THPT của nhà trường, tôi luôn áp dụng quan điểm này vào mỗi tiết dạy của mình. Toán học một môn học được coi là ác ma học đường vì những công thức khó nhớ, những ký tự khó hiểu và những bài toán dài dằng dặc áp dụng nhiều công thức, định lý, định luật. Hầu như tất cả học sinh đều có chung một câu hỏi học diện tích, thống kê, xác suất,, lượng giác, … có tác dụng gì trong cuộc sống? làm cách nào để các công thức, định luật, định lý… dễ nhớ hơn? Để khắc phục điều này, việc dạy và học Toán phải có phương pháp mới mẻ, sáng tạo để giúp toán học mang hơi thở cuộc sống khiến cho những công thức về diện tích, thống kê, sin, cos… dễ nhớ và không còn là nỗi sợ hãi với học sinh. Tôi và các đồng nghiệp đã triển khai việc học tập thông qua dự án đồng bộ và sáng tạo ở tất cả các khối, cấp học. Ví dụ như dự án “Tổ chức triển lãm tranh về các khối hình” ở lớp 6; “Thiết kế nhà xanh” ở lớp 7; “Thiết kế phòng học chức năng” ở lớp 8; “thống kê, phân tích số liệu” ở lớp 10… Các dự án này đều giúp các bạn áp dụng các kiến thức toán học vào thực tế. Cụ thể với dự án “Thiết kế nhà xanh” các bạn phải chia nhóm cùng lên ý tưởng thiết kế nhà vừa đảm bảo các tiêu chí thẩm mỹ, chi phí hợp lý, tính toán diện tích, khối lượng nguyên vật liệu, thuyết trình về sản phẩm của mình và kêu gọi đầu tư. Học tập qua dự án không chỉ giúp các bạn có thêm kỹ năng Toán học mà còn tổng hợp kiến thứcliên môn của nhiều bộ môn khác và hình thành các năng lực công dân toàn cầu về hợp tác, làm việc nhóm, tư duy, sáng tạo, thuyết trình… Năm học 20212022, tôi cùng nhóm học sinh khối 10 của mình đã vận dụng kiến thức và các em học được về hàm số, thống kê,… vào dự án sức khỏe cộng đồng “Trạm đo lường BMI”. Bằng các kiến thức cơ bản học được, các em đã tự tổ chức được một buổi hội thảo nhằm tính chỉ số, từ đó đưa ra lời khuyên về sức khỏe cho bạn bè, thầy cô và ba mẹ. Ngoài ra còn thêm những góc nhìn mới mẻ về Toán học cùng những giải pháp hữu hiệu để giải quyết những vấn đề khó khăn của đa số các học sinh và phụ huynh gặp phải khi học chương trình Toán phổ thông. Việc dạy học kết hợp giữa lý luận và thực tiễn giúp bản thân mỗi giáo viên chúng tôi thiết kế các giờ dạy sáng tạo, gần gũi với học sinh hơn, giúp học sinh hiểu và nắm các vấn đề kiến thức sâu hơn, mạnh dạn trong việc trình bày quan điểm cá nhân, thuyết trình ý tưởng trước tập thể và chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh kiến thức

Họ tên: Nguyễn Thái Bình Sinh ngày: 11/04/1997 Lớp: Hóa phân tích K16 KIỂM TRA GIỮA KỲ MƠN: TRIẾT HỌC ĐỀ BÀI Phân tích yêu cầu nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn Vận dụng hoạt động nhận thức thực tiễn thân quan, đơn vị anh, chị BÀI LÀM PHẦN PHÂN TÍCH NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN 1.1 Phạm trù thực tiễn Các nhà triết học vật trước Mác cho rằng, trình hình thành ý thức người mang tính thụ động, Do đó, nhận thức họ cịn nhiều hạn chế Chính vậy, C.Mác đánh giá: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước đến – kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc – vật thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, khơng nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn” Theo triết học Mác – Lênin, thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Hoạt động người bao gồm hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Thực tiễn hoạt động vật chất (C.Mác: hoạt động “cảm tính”) Hoạt động vật chất hoạt động mà chủ thể sử dụng phương tiện vật chất tác động vào đối tượng vật chất định nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu người Con người sử dụng phương tiện để tác động vào đối tượng theo hình thức mức độ khác tùy thuộc mục đích người Kết trình hoạt động thực tiễn sản phẩm thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần cá nhận cộng đồng Hoạt động thực tiễn chia ba hình thức bản: Hoạt động sản xuất vật chất nhất, hoạt động trực tiếp tác động tự nhiên, cải tạo tự nhiên nhằm tạo cải vật chất cho tồn phát triển xã hội Hoạt động trị - xã hội hoạt động người trực tiếp tác động vào xã hội, cải biến quan hệ xã hội theo hướng tiến Hoạt động thực nghiệm khoa học hoạt động nhà khoa học tác động làm cải biến đối tượng định, điều kiện định, theo mục đích nghiên cứu định Trang 1/6 Các hình thức hoạt động thực tiễn có khác tương đối chúng thống nhất, có chung chủ thể hoạt động, có mục đích; chúng hỗ trợ, ảnh hưởng lẫn 1.2 Phạm trù lý luận Theo từ điển triết học, lý luận kinh nghiệm khái quát ý thức người, toàn tri thức giới khách quan, hệ thống tương đối độc lập tri thức có tác dụng tái logic khái niệm logic khách quan vật Nói cách khác, lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật, tượng Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loại người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử” Lý luận có cấp độ khác tùy phạm vi phản ánh vai trò phương pháp luận Có thể phân chia lý luận thành lý luận ngành lý luận triết học Lý luận ngành lý luận khái quát quy luật hình thành phát triển ngành Nó sở để sáng tạo tri thức phương pháp luận cho hoạt động ngành đó, lý luận văn học, lý luận nghệ thuật v.v Lý luận triết học hệ thống quan điểm chung giới người, giới quan phương pháp luận nhận thức hoạt động người Do q trình hình thành chất nó, lý luận có hai chức chức phản ánh thực khách quan chức phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn Lý luận phản ánh thực khách quan quy luật chung hay chung Tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận phản ánh thực khách quan phạm vi, lĩnh vực trình độ khác Lý luận phản ánh thực khách quan để làm phương pháp luận nhận thức cải tạo thực khách quan hoạt động thực tiễn NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sự thống lý luận thực tiễn bắt nguồn từ mối quan hệ người với giới khách quan Con người ln tác động tích cực vào giới khách quan – tự nhiên xã hội, cải biến giới khách quan thực tiễn Trong q trình đó, phát triển nhận thức người biến đổi khách quan hai mặt thống Điều quy định thống biện chứng lý luận với thực tiễn hoạt động sinh tồn cá nhận cộng đồng Trang 2/6 2.1 Thực tiễn là sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận, lý luận hình thành, phát triển sản xuất từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.1.1 Thực tiễn sở cuả lý luận Xét cách trực tiếp tri thức khái quát thành lý luận kết q trình hoạt động thực tiễn cuả người Thơng qua kết hoạt động thực tiễn, kể thành cơng thất bại, người phân tích cấu trúc, tích chất mối quan hệ yếu tố, điều kiện hình thức thực tiễn để hình thành lý luận Quá trình hoạt động thực tiễn sở để bổ sung điều chỉnh lý luận khái quát Mặt khác, hoạt động thực tiễn người làm nảy sinh vấn đề mơi địi hỏi q trình nhận thức phải tiếp tục giải Thơng qua đó, lý luận bổ sung mở rộng Chính vậy, V.I.Lênin nói: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể tính tất yếu nó, quan hệ tồn diện cuả nó, vận động mâu thuẫn cuả tự nó” 2.1.2 Thực tiễn động lực của lý luận Hoạt động người khơng nguồn gốc để hồn thiện cá nhân mà cịn góp phần hồn thiện mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội Lý luận vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợi ích cho người kích thích cho người bám sát thực tiễn khái qt lý luận Q trình diễn không ngừng tồn người, làm cho lý luận ngày đầy đủ, phong phú sâu sắc Nhờ hoạt động người không bị hạn chế không gian thời gian Thơng qua đó, thực tiễn thúc đẩy ngành khoa học đời – khoa học lý luận 2.1.3 Thực tiễn mục đích của lý luận Mặc dù lý luận cung cấp tri thức khái quát giới để làm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết người mục đích chủ yếu lý luận nâng cao hoạt động người trước thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cá nhân xã hội Tự thân lý luận tạo lên sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Nhu cầu thực hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn sẽ biến đổi tự nhiên xã hội theo mục đích người Đó thực chất mục đích lý luận Tức lý luận phải đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn người 2.1.4 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý của lý luận Tính chân lý lý luận phù hợp lý luận với thực tiễn khách quan thực tiễn kiểm nghiệm, giá trị phương pháp lý luận với hoạt động thực tiễn Trang 3/6 người Do lý luận phải thơng qua thực tiễn để kiểm nghiệm Chính mà C.Mác nói : “Vấn đề để tìm hiểu xem tư người đạt đến chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” Thông qua lý luận lý luận đạt đến chân lý sẽ bổ sung vào kho tàng chi thức nhân loại, kết luận chưa phù hợp thực tiễn tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nhận thức lại Giá trị lý luận thiết phải chứng minh hoạt động thực tiễn Tuy thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận thực tiễn đạt đến mức toàn vẹn Tính tồn vẹn thực tiễn thực tiễn trải qua trình tồn tại, hoạt động, phát triển chuyển hóa Đó chu kỳ tất yếu thực tiễn Thực tiễn có nhiều giai cấp phát triển khác Nếu lý luận khái quát giai đoạn thực tiễn lý luận xa rời thực tiễn Do lý luận phản ánh tính tồn vẹn thực tiễn đạt đến chân lý Chính mà V.I.Lênin cho :“Thực tiễn người lặp lặp lại hàng nghìn triệu lần in vào ý thức người hình tượng logic Những hình tượng có tính vững thiên kiến, có tính chất cơng lý, lặp lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy” 2.2 Thực tiễn phải đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực Lý luận dự báo khả phát triển mối quan hệ thực tiễn, dự báo rủi ro xảy ra, hạn chế thất bại có q trình hoạt động Như lý luận khơng giúp người hoạt động mà sở để khắc phục hạn chế tăng lực hoạt động người Mặt khác, lý luận cịn có vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết cá nhân thành cộng đồng tạo thành sức mạnh vô to lớn quần chúng cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Chính vậy, C.Mác cho rằng: “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” Mặc dù lý luận mang tính khái qt cao, song cịn mang tính lịch sử, cụ thể Do đó, vận dụng lý luận cịn phân tích cụ thể tính hình cụ thể Nếu vân dụng Trang 4/6 lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện hiểu sai giá trị lý luận mà làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thồng tất yếu lý luận thực tiễn Lý luận hình thành kết trình nhận thức lâu dài khó khăn người sở hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng khơng có tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái quát hình thức lý luận Mục đích lý luận khơng phương pháp mà cịn định hướng cho hoạt động thực tiễn Đó định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ hoạt động thực tiễn Khơng lý luận cịn định hướng mơ hình hoạt động thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mơ hình thực tiễn theo mục đích khác q trình hoạt động, dự báo diễn biến mối quan hệ, lực lượng tiến hành phát sinh trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết cao Lý luận logic thực tiễn, song lý luận lạc hậu với thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận, thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng mang lại hiệu khơng, kết chưa rõ ràng Trong trường hợp đó, giá trị lý luân phải thực tiễn quy định Tính động lý luận điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao lý luận, có ưu điểm khơng tính phổ biến, mà tính thực trực tiếp” PHẦN VẬN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA BẢN THÂN VÀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỦA ANH (CHỊ) Trong dạy học, việc giúp nâng cao phát triển kiến thức học sinh, việc dạy học cịn giúp học sinh trở thành người làm chủ tri thức, làm chủ việc học Do đó, giáo viên cần quán triệt quan điểm kết hợp lý luận với thực tiễn trình dạy học The Dewey Schools ngơi trường tơi công tác, trường nằm Hội đồng trường Quốc tế (CIS), ngơi trường mà có triết lý giáo dục theo nhà triết học người Mỹ - John Dewey với phương châm giáo dục: “Giáo dục chuẩn bị cho sống, giáo dục sống” Là giáo viên Dewey Schools, mang sứ mệnh truyền sức mạnh khả cho hệ học sinh với kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ Trang 5/6 thay đổi giới, trở thành “người lãnh đạo” tác động tích cực tới cộng đồng, nơi đâu mà em sinh sống Với sứ mệnh nhà trường nhận thức sâu sắc kết hợp đồng lý luận thực tiễn Và giáo viên dạy mơn Hóa học khối THPT, tơi ln mong muốn học sinh học từ thực tiễn để đưa lý thuyết Đã từ lâu, học sinh có nhiều mối lo sợ mơn Hóa học mơn học có nhiều cơng thức hóa học khó nhớ, có nhiều tượng khó hiểu xảy vơ vàn quy tắc khó áp dụng Và tin chắn rằng, học sinh học mơn Hóa học có chung câu hỏi “Học mơn Hóa học để làm gì? Sau có dùng đến kiến thức mơn Hóa học khơng? Làm để dễ tiếp cận mơn Hóa học?” Bản thân tôi, không mong muốn dạy học sinh với phương pháp dạy học khôn khan, nặng kiến thức áp dụng thực tế Để tạo “hơi thở” cho mơn Hóa học, tơi ln ln thay đổi ln sử dụng phương pháp dạy học mới, để tìm phương pháp dạy học phù hợp với thân học sinh Và chọn nhiều phương pháp học tập phù hợp với học sinh Trong có phương pháp dạy học mà tơi tâm đắc, dạy học qua dự án Trong thời gian vừa qua, tơi có tiết dạy qua dự án mà học sinh tự tìm hiểu “sự điện li”, học sinh “sáng chế” thiết bị hóa học Ở tuần học đầu tiên, học sinh học chất dẫn điện chất cách điện Đặc biệt, tổ chức cho học sinh trực tiếp sáng chế thiết bị kiểm tra khả dẫn điện loại dung dịch Khi phải tự lực mày mò, tìm hiểu lắp ghép thiết bị này, học sinh hiểu rõ ý nghĩa phận thiết bị, từ biết cách gắn liền lý thuyết thực tiễn Thông qua tiết học, học sinh tự làm sản phẩm, tự làm thí nghiệm kiểm chứng khơng dùng thiết bị có sẵn Học sinh học qua việc làm, học qua việc làm sai sửa lại, giúp kích thích tị mị, sáng tạo chủ động Từ đó, tơi thành cơng xây dựng hình tượng mơn Hóa học, Hóa học đâu cơng thức, phương trình khơ khan, khó nhớ, cịn mơn học thí nghiệm vơ thực tế, đầy tính ứng dụng tràn ngập sơi Việc dạy học kết hợp lý luận thực tiễn giúp thân thiết kế dạy sáng tạo, gần gũi với học sinh hơn, giúp học sinh hiểu nắm vấn đề kiến thức sâu hơn, mạnh dạn việc trình bày quan điểm cá nhân, thuyết trình ý tưởng trước tập thể chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức Trang 6/6

Ngày đăng: 23/05/2023, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan