1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Báo Cáo Cc1.Pdf

18 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu 2 2 Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu 3 a Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 b Đối tượng nghiên cứu 3 3 Cơ cấu của bài báo cáo 3 NỘI DUNG[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu 2 Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu a Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu b Đối tượng nghiên cứu 3 Cơ cấu báo cáo NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN Khái quát quy định pháp luật công chứng Khái niệm công chứng Khái niệm Công chứng viên CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Quyền Công chứng viên Nghĩa vụ Công chứng viên CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Những mặt đạt Những mặt hạn chế 10 Tình minh họa 12 CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 14 Nguyên nhân 14 Giải pháp, kiến nghị - đề xuất 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Trong năm qua, tình hình kinh tế, xã hội đất nước ngày phát triển, hoạt động kinh tế diễn ngày sôi nổi, nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch ngày gia tăng Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường cải cách tư pháp để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế vị trí, vai trị Cơng chứng viên hoạt động công chứng xã hội ngày nhận thức đầy đủ toàn diện Hoạt động cơng chứng có vai trị góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an toàn pháp lý, tạo môi trường pháp lý ổn định cho giao dịch dân sự, kinh tế thương mại cá nhân, tổ chức nước Q trình phát triển lĩnh vực cơng chứng nước ta dần vào ổn định, vai trò tác động tới đời sống nhân dân ngày thừa nhận rộng rãi thiếu Hoạt động công chứng, chứng thực phục vụ cho quan hệ dân sự, kinh tế xã hội mà hỗ trợ hiệu cho hoạt động tư pháp nước ta Để đảm bảo mục tiêu đó, tổ chức hành nghề cơng chứng cần thiết lập khuôn khổ rõ ràng, đáng tin cậy Công chứng viên – người cung cấp dịch vụ công thông qua ủy nhiệm Nhà nước nhằm đảm bảo việc an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; có chức phịng ngừa hợp đồng, giao dịch xảy tranh chấp khơng cơng chứng; ngồi Cơng chứng viên cịn có trách nhiệm việc góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bên liên quan khác; cuối Cơng chứng viên có chức tham gia vào việc ổn định phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, hoạt động công chứng nước ta bộc lộ khơng hạn chế, bất cập mặt tổ chức hoạt động làm ảnh hưởng đến hoạt động giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại xã hội, hạn chế phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế nước ta với giới Cùng với đẩy mạnh cải cách tư pháp, xã hội hóa nhiều dịch vụ cơng có lĩnh vực cơng chứng, việc củng cố, hồn thiện chế định cơng chứng nói chung quy chế cơng chứng viên nói riêng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Đó lý tơi chọn đề tài: “Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ Công chứng viên hoạt động công chứng – Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật” để làm đề tài thi báo cáo kết thúc công chứng Thông qua đề tài này, muốn làm rõ thêm quy định pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ Công chứng viên từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định công chứng nước ta 2 a Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích báo cáo khái quát pháp luật công chứng nước ta sở nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ Công chứng viên hoạt động công chứng thực trạng thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực công chứng thời gian tới Nhiệm vụ báo cáo phân tích đánh giá vai trị Công chứng viên hoạt động công chứng Rà soát lại quy định pháp luật để từ tìm hạn chế, vướng mắc, ngun nhân, bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng nâng cao hiệu hoạt động cơng chứng, góp phần thực mục tiêu cải cách tư pháp cải cách hành nhà nước cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu trình xu hướng phát triển pháp luật cơng chứng, sâu phân tích quy định pháp luật nghề cơng chứng nói chung Cơng chứng viên nói riêng, nhân tố quan trọng việc phát triển hoạt động công chứng Đặc biệt nghiên cứu việc thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên để đưa nhận định, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng Cơ cấu báo cáo Bài báo cáo bao gồm phần:  Phần mở đầu  Phần nội dung: Gồm có chương: Chương 1: Quy định pháp luật Công chứng viên Chương 2: Quy định pháp luật thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên Chương 3: Thực trạng thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên Chương 4: Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị - đề xuất thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên  Phần kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN Khái quát quy định pháp luật cơng chứng Trong suốt q trình hình thành phát triển, hoạt động cơng chứng ln Đảng Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều quy định pháp luật qua thời kỳ làm sở cho việc hành nghề, đưa nghề công chứng dần trở thành nghề cao quý xã hội, nâng cao vị Công chứng viên Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời quyền máy nhà nước non trẻ thành lập vào hoạt động Quy định cụ thể công chứng Sắc lệnh 59/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 15/11/1945, ghi nhận trách nhiệm Ủy ban thị thực Đến Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 “Hướng dẫn thực cơng tác cơng chứng Nhà nước” Phịng cơng chứng Nhà nước thí điểm thành lập Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đến ngày 27/02/1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45-HĐBT, sau Chính phủ ban hành Nghị định số 31-CP ngày 18/5/1996, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Và đến năm 2006, Luật công chứng Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2007 Luật công chứng năm 2006 đời bước đột phá lĩnh vực công chứng, đưa hoạt động công chứng Việt Nam vào chun nghiệp hóa, xã hội hóa hoạt động cơng chứng Sau Luật công chứng năm 2014 đời, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 thay Luật cơng chứng năm 2006, Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015, tiếp Bộ Tư pháp ban hành Thơng tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 Thông tư số 01/2021/TTBTP Bộ Tư pháp ban hành ngày 03/02/2021 Các quy định hoạt động hành nghề công chứng trách nhiệm công chứng viên dần hồn thiện cụ thể hóa Đặc biệt phải kể đến Quy tắc Đạo đức hành nghề công chứng ban hành kèm theo Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định rõ chuẩn mực đạo đức, hành vi ứng xử Công chứng viên hành nghề công chứng, quy định chặt chẽ đến hoạt động hành nghề Công chứng viên, góp phần đưa cơng chứng trở thành nghề cao q xã hội Theo đó, Thơng tư kim nam để Cơng chứng viên tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức hành nghề đời sống xã hội nhằm nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp Công chứng viên, nâng cao uy tín Cơng chứng viên, góp phần tôn vinh nghề công chứng xã hội Khái niệm công chứng Công chứng từ lúc sơ khai đến trước có Luật cơng chứng 2014 có nhiều định nghĩa khác theo văn ban hành Và đến Luật công chứng 2014 đời khái niệm cơng chứng quy định khoản Điều Luật công chứng 2014 sau: “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu cơng chứng” Khái niệm Cơng chứng viên Có thể nói hoạt động cơng chứng lĩnh vực hoạt động có phạm vi rộng, liên quan tới nhiều lĩnh vực khác như: dân sự, hôn nhân, gia đình, đất đai, kinh tế, thương mại Đây điểm đặc trưng Công chứng viên so với chức danh tư pháp khác Vì vậy, Công chứng viên phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác để hoạt động hành nghề cách chuẩn xác, đảm bảo an toàn pháp lý ngăn ngừa tranh chấp xảy Định nghĩa Công chứng viên quy định khoản Điều Luật công chứng 2014 là: “Công chứng viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng” Công chứng viên chức danh tư pháp đến người có trình độ pháp lý, kiến thức pháp luật trình độ nghiệp vụ định, Nhà nước cho phép hành nghề, thơng qua hình thức bổ nhiệm quyền lực Như vậy, để trở thành Cơng chứng viên cần phải đảm bảo thỏa mãn tối thiểu tiêu chuẩn đặt Công chứng viên theo quy định Điều Luật công chứng năm 2014: “Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm cơng chứng viên:  Có cử nhân luật;  Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật;  Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định Điều Luật công chứng năm 2014 hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định khoản Điều 10 Luật công chứng năm 2014;  Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng;  Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng” Công chứng viên chủ thể trực tiếp thực hoạt động công chứng, Nhà nước bổ nhiệm thay mặt Nhà nước thực dịch vụ công Chức xã hội Công chứng viên quy định Điều Luật công chứng năm 2014: “Công chứng viên cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế – xã hội” Trong trình thực hoạt động cơng chứng, Cơng chứng viên thực bước theo trình tự, thủ tục chặt chẽ sở ghi nhận đầy đủ, khách quan, vô tư trung thực tuân thủ quy định pháp luật Hoạt động công chứng thiết kế nhằm tạo an toàn pháp lý, đảm bảo cho hợp đồng, giao dịch tránh xảy tranh chấp, kiện tụng bên giao kết, bảo vệ ổn định xã hội, cần thiết để trì kinh tế tăng trưởng CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Quyền Công chứng viên Được quy định khoản Điều 17 Luật công chứng năm 2014, gồm quyền sau đây:  Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề công chứng Nghề công chứng nghề phải chịu nhiều áp lực mang tính trách nhiệm cao, q trình hành nghề phải đối mặt với khơng nguy rủi ro tiềm ẩn Để bảo vệ quyền lợi ích cho Cơng chứng viên Nhà nước đưa loạt quy định để tạo điều kiện tốt cho Công chứng viên như: công chứng hợp đồng, giao dịch phạm vi, trách nhiệm quyền từ chối công chứng trường hợp pháp luật quy định; năm tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ; mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp…  Tham gia thành lập Văn phòng công chứng làm việc theo chế độ hợp đồng cho tổ chức hành nghề cơng chứng Theo Văn phịng cơng chứng tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh, phải có từ hai Cơng chứng viên hợp danh trở lên khơng có thành viên góp vốn Người đại diện theo pháp luật Văn phịng cơng chứng Trưởng Văn phịng, Trưởng Văn phịng cơng chứng phải Cơng chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên Công chứng viên cịn làm việc theo chế độ hợp đồng cho tổ chức hành nghề công chứng Công chứng viên làm việc tổ chức hành nghề công chứng  Được công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch theo quy định pháp luật Cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch Công chứng viên chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt theo quy định pháp luật  Đề nghị cá nhân, quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực việc công chứng Công chứng viên quyền đề nghị cá nhân, quan, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu xét thấy có liên quan đến việc cơng chứng Việc cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết nhằm đảm bảo an tồn pháp lý, hiệu cơng việc tn thủ quy định pháp luật  Được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội Việc từ chối phải dựa xác thực sở quy định pháp luật; quyền đặc biệt nhấn mạnh tính độc lập, chức Cơng chứng viên sở hiểu biết thấu đáo quy định pháp luật đạo đức xã hội Công chứng viên cịn có quyền khác theo quy định Luật công chứng năm 2014 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến cơng chứng nằm phạm vi, quyền hạn Công chứng viên thực Nghĩa vụ Công chứng viên Được quy định khoản Điều 17 Luật công chứng năm 2014, gồm nghĩa vụ sau đây:  Tuân thủ nguyên tắc hành nghề công chứng Các nguyên tắc hành nghề công chứng quy định cụ thể Điều Luật công chứng năm 2014 là: “Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; khách quan, trung thực; tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng văn công chứng”  Hành nghề tổ chức hành nghề công chứng Với đặc thù nghề cơng chứng quy định cần thiết trình hoạt động phát sinh nhiều vấn đề quản lý, tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt vi phạm, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp… Vì mà Cơng chứng viên tự hành nghề ngành nghề khác  Tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người u cầu cơng chứng Một mối quan hệ tốt đẹp Công chứng viên với người u cầu cơng chứng chìa khóa tạo hiệu cho công việc Đảm bảo chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho người yêu cầu công chứng, tận tâm với công việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn kỹ cần thiết khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người u cầu cơng chứng  Giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ, ý nghĩa hậu pháp lý việc công chứng; trường hợp từ chối yêu cầu công chứng phải giải thích rõ lý cho người u cầu công chứng Đây việc bắt buộc Công chứng viên để giúp cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ nội dung, giá trị văn pháp lý rủi ro việc công chứng hợp đồng, giao dịch Trong trường hợp từ chối yêu cầu cơng chứng có nghĩa vụ giải thích rõ lý từ chối cho người yêu cầu công chứng biết  Giữ bí mật nội dung cơng chứng, trừ trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Quy định cần thiết cho mối quan hệ tin cậy Công chứng viên người yêu cầu cơng chứng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích bên Các nghĩa vụ bảo mật không áp dụng cho trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý văn trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền có yêu cầu văn việc cung cấp hồ sơ công chứng phục vụ cho việc giám sát, kiểm tra, tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến hồ sơ cơng chứng  Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm Cơng chứng viên phải có nghĩa vụ, trách nhiệm cách chủ động bố trí thời gian, xếp công việc để tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm để cập nhật, bổ sung kiến thức pháp luật, bồi dưỡng, nâng cao kỹ hành nghề công chứng  Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người yêu cầu công chứng văn cơng chứng mình; chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng mà công chứng viên hợp danh Công chứng viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người u cầu cơng chứng mà lỗi gây Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng mà cơng chứng viên hợp danh để có thiệt hại xảy ra, quan chức dễ dàng việc xác định đối tượng phải chịu trách nhiệm sai phạm  Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên Nhận vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp tạo môi trường cho sinh hoạt chuyên mơn, nâng cao chất lượng tính chun nghiệp q trình tác nghiệp hoạt động cơng chứng nói riêng xã hội nói chung; ngồi cịn có nhiệm vụ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Cơng chứng viên thành viên  Chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức hành nghề cơng chứng mà làm cơng chứng viên tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng viên mà thành viên Hoạt động cơng chứng ngày xã hội hóa rộng rãi việc Cơng chứng viên phải chịu quản lý Nhà nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp điều cần thiết, với mục đích điều tiết, điều chỉnh hoạt động công chứng phát triển lành mạnh, với mục tiêu trị, xã hội, kinh tế lâu dài, đảm bảo an toàn pháp lý cho cá nhân, tổ chức nước sử dụng dịch vụ cơng chứng Ngồi nghĩa vụ nêu Cơng chứng viên cịn có nghĩa vụ khác theo quy định Luật công chứng năm 2014 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Những mặt đạt Hoạt động công chứng nước ta có bước phát triển tích cực, khẳng định vai trị ngày quan trọng lĩnh vực cơng chứng phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua Là công cụ đắc lực việc quản lý có hiệu Nhà nước, đảm bảo an toàn pháp lý, tạo ổn định cho quan hệ xã hội, giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Mặt khác phương diện Nhà nước cơng chứng tạo chứng xác thực, kịp thời không cần phải chứng minh trừ trường hợp có ý kiến người thứ ba q trình tố tụng cho khơng đúng, quan công chứng xác định quan bổ trợ tự pháp, “thẩm phán phịng ngừa” Cơng chứng phục vụ việc quản lý giao dịch pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức, phịng ngừa tranh chấp vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng phục vụ cho việc giải tranh chấp, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Hoạt động cơng chứng đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Trong hai ngày 13 14 tháng 01 năm 2019, bước ngoặc ngành cơng chứng nước ta đời Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam Hiệp hội đời nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động cơng chứng Việt Nam, có nhiệm vụ cao bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên Qua năm thi hành Luật cơng chứng năm 2014, tính đến hết năm 2021, Hiệp hội cơng chứng viên Việt Nam có 3.054 Công chứng viên (tăng 454 Công chứng viên), 63 tổ chức Hội viên Hiệp hội (tăng 12 hội viên), 1.293 tổ chức (tăng 211 tổ chức)1, đánh dấu 70 năm trưởng thành phát triển nghề công chứng Việt Nam Bên cạnh số lượng hội viên tăng, số lượng tổ chức hành nghề công chứng tăng số việc, số tiền thu, số tiền đóng góp cho ngân sách tăng theo năm Hiện nay, 63/63 tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có Văn phịng cơng chứng theo chủ trương xã hội hóa ngành cơng chứng mà Nhà nước ta đề Các tổ chức hành nghề công chứng nước công chứng 27 triệu việc; chứng thực chữ ký giấy tờ, tài liệu, chứng thực từ gần 52 triệu việc; tổng số phí cơng chứng thu khoảng gần 8,5 nghìn tỷ đồng2 Từ Luật cơng chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành đến nay, Bộ Tư pháp tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng hành nghề công chứng năm tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề cơng chứng Có thể nói, tương lai, số lượng công chứng viên tiếp tục gia tăng mặt số lượng chất lượng, hứa hẹn đáp ứng nhu cầu giải việc công chứng ngày nhiều cá nhân, tổ chức ngồi nước Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành chính, giải khiếu nại tố cáo hoạt động công chứng đạt kết quan trọng Qua tra đột xuất kịp thời phát xử lý nhiều trường hợp vi phạm quyền nghĩa vụ Cơng chứng viên q trình hành nghề cơng chứng, từ đảm bảo thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ Công chứng viên Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng thực hiện, hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh phát triển nghề công chứng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách hành cải cách tư pháp Những mặt hạn chế Bên cạnh mặt đạt được, thực trạng hoạt động công chứng tồn nhiều hạn chế, bất cập thực quyền nghĩa vụ Lê Huy – Trung tâm Thông tin, Đại hội Đại biểu Cơng chứng viên Tồn quốc lần thứ II, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp đăng ngày 18/12/2022 (https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo.aspx?ItemID=5544) Báo Bạc Liêu đăng ngày 14/01/2022 (https://www.baobaclieu.vn/toa-soan-ban-doc/ca-nuochien-co-2-782-cong-chung-vien-dang-hanh-nghe-75365.html) 10 Công chứng viên Mặc dù số lượng tổ chức hành nghề công chứng tăng lên theo năm lại phân bố không đều, việc tập trung nhiều tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh, Thành phố lớn dẫn đến việc phát sinh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm thu hút, lôi kéo khách hàng, phát triển nhanh tổ chức hành nghề công chứng không tuân theo định hướng quy hoạch3 Đảng Nhà nước đề Trong địa phương vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế cịn khó khăn tổ chức hành nghề cơng chứng cịn chí chưa thành lập gây cân bằng, không đáp ứng nhu cầu giải công chứng cho người dân Số lượng Công chứng viên tăng lên kèm với việc đảm bảo chất lượng hành nghề cơng chứng cần củng cố thêm lực cho Công chứng viên, lực bao gồm lực chuyên môn lĩnh nghề nghiệp vào thực liên tiếp nảy sinh bất cập Hiện xuất nhiều vụ việc Cơng chứng viên có dấu hiệu vi phạm pháp luật cách cố ý, nghiêm trọng như: công chứng “treo”, công chứng "khống", công chứng hợp đồng giao dịch chưa có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật, coi nhẹ quy định pháp luật, coi nhẹ việc tuân theo đạo đức xã hội, thiếu cẩn trọng thẩm định hồ sơ, thu thù lao công chứng chưa thống nhất, thu khơng theo quy định có khuất tất thu phí, thù lao cơng chứng Trong năm gần đây, vụ án tranh chấp dân nói chung ngày tăng, đặc biệt tranh chấp hợp đồng, giao dịch cơng chứng Có nhiều hợp đồng, giao dịch tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận bị quan Tịa án tuyên hủy tuyên vô hiệu, chủ yếu xuất phát từ sai sót, sai phạm xảy q trình hành nghề Cơng chứng viên, buộc tổ chức hành nghề công chứng Công chứng viên phải bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, vấn nạn giấy tờ, tài liệu giả, người giả xuất ngày nhiều; trình độ, cơng nghệ làm giả tài liệu, giấy tờ ngày tinh vi, khó để phát hiện, khiến cho việc nhận diện Công chứng viên gặp khơng khó khăn thách thức Các hành vi lừa đảo, lợi dụng công chứng để hợp pháp hóa giao dịch, điều dẫn tới rủi ro nghề nghiệp cho Cơng chứng viên tổ chức hành nghề công chứng, đặc biệt hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn Ngồi ra, sở liệu cơng chứng cịn sơ sài, thiếu thơng tin, chưa kết nối với quan có thẩm quyền khác có liên quan, gây khó khăn, cản trở cho Công chứng viên việc kiểm tra ngăn chặn, tra cứu nguồn gốc, tình trạng giao dịch tài sản liên quan đến hợp đồng, giao dịch công chứng Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” 11 Tình minh họa Dù quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Công chứng viên hoạt động cơng chứng có Cơng chứng viên vơ tình cố ý vi phạm Đơn cử vụ việc sau: Vụ việc: Công chứng viên không thực đúng, đầy đủ nguyên tắc hành nghề công chứng công chứng hợp đồng, giao dịch, gián tiếp gây thiệt hại cho khách hàng Trong hai ngày 25 26 tháng năm 2022, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Thuận mở phiên tịa xét xử bị cáo Phí Văn Thành (64 tuổi, ngụ phường Phú Thủy, Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận), trưởng Văn phịng cơng chứng Tiến Đạt, tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng bị cáo Hồ Thị Ngọc Yến (28 tuổi) tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đây vụ án mà Phí Văn Thành bị cáo buộc làm khơng trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch, gián tiếp gây thiệt hại cho khách hàng Theo cáo trạng, q trình thực cơng chứng hợp đồng, bị cáo Phí Văn Thành khơng thực quy định pháp luật công chứng; không yêu cầu chủ đất xuất trình gốc giấy tờ tùy thân (Chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu), không u cầu phải có giấy xác nhận tình trạng nhân chủ đất để kiểm tra, đối chiếu Bị cáo Thành không yêu cầu bên công chứng ký trước mặt Hành vi Phí Văn Thành xâm phạm tính đắn hoạt động cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực hiện, làm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch, gián tiếp gây thiệt hại cho người khác4 Ngồi cịn có vụ việc: Do Công chứng viên không kiểm tra kỹ giấy tờ liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, không tuân thủ quy định pháp luật công chứng dẫn đến hợp đồng vô hiệu, gây thiệt hại cho nguyên đơn Cục Thi hành án dân tỉnh Quảng Nam thi hành Bản án số 02/2019/DS-ST ngày 15/01/2019 Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Bản án số 79/2019/DS-PT ngày 28/11/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Theo định thi hành án, Phịng Cơng chứng số tỉnh Quảng Nam phải nộp 112,3 triệu đồng tiền án phí Liên đới với Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Chí Thành (số 15E đường Lạc Long Quân, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) bồi thường thiệt hại cho ông Võ Văn Thiện (số 71 đường Điện Biên Phủ, Thành phố Đà Nẵng) số tiền 8,7 tỷ đồng, chi phí thẩm định giá lãi chậm thi hành án, Phịng Cơng chứng số tỉnh Quảng Nam bồi thường 4,3 tỷ đồng tiền lãi chậm thi hành án Ngày 26/01/2007, Cơng ty Chí Thành Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cấp Giấy chứng nhận quyền Phương Nam – Làm sai, Công chứng viên bị đề nghị 8-10 năm tù, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh đăng ngày 27/5/2022 (https://plo.vn/lam-sai1-cong-chung-vien-bi-de-nghi8-10-nam-tu-post681869.html) 12 sử dụng đất số AG 837311 đất C10, tờ đồ số 00, diện tích 1.559m2, loại đất ở; địa đất thuộc khu dân cư số 11, khu đô thị Điện Nam Điện Ngọc (thị xã Điện Bàn) Ngày 04/01/2012, Công ty Chí Thành lập hợp đồng ủy quyền cho ơng Nguyễn Thanh Hải để ông thực việc chuyển nhượng, cho thuê, cầm cố, chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất số C10 nêu Đến ngày 09/3/2012, Công ty Chí Thành ơng Hải làm đại diện lập hợp đồng chuyển nhượng đất C10 cho ông Võ Văn Thiện Phịng Cơng chứng số tỉnh Quảng Nam chấp nhận công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hai bên Sau lập hợp đồng chuyển nhượng, ông Thiện tiến hành đăng ký chỉnh lý biến động chủ sử dụng đất không lập thủ tục được, Cơng ty Chí Thành khơng xuất hóa đơn chưa nộp tiền sử dụng đất cho Nhà nước nên ông Thiện khởi kiện yêu cầu trả lại tiền nhận chuyển nhượng đất bồi thường thiệt hại Tại án phúc thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam nhận định, kháng cáo Phòng Cơng chứng số cho ơng Thiện có phần lỗi việc chuyển nhượng lô đất nêu khơng có sở Cơng chứng viên Phịng Cơng chứng số tỉnh Quảng Nam thừa nhận công chứng hợp đồng ngày 09/3/2012 Công ty Chí Thành ơng Thiện khơng kiểm tra kỹ giấy tờ liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng, không tuân thủ quy định pháp luật dẫn đến sai phạm Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 09/3/2012 Cơng ty Chí Thành ông Thiện vi phạm điều cấm pháp luật nên vơ hiệu Cơng chứng viên có lỗi q trình cơng chứng hợp đồng nên Phịng Cơng chứng số tỉnh Quảng Nam phải chịu trách nhiệm bồi thường Từ phân tích nhận định nêu tịa, Tòa án nhân dân tỉnh bác kháng cáo Phòng Công chứng số tỉnh Quảng Nam, giữ nguyên án sơ thẩm Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam5 Trên ví dụ điển hình sai phạm việc thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên hoạt động cơng chứng Nhìn chung, thực tế sai sót, sai phạm hoạt động cơng chứng Cơng chứng viên đa dạng, có sai sót đơn giản có nhiều sai sót Công chứng viên cẩu thả, vô ý, chủ quan, cố ý hay tự tin vào kinh nghiệm thực tiễn chưa tìm hiểu kỹ quy định pháp luật thực quyền nghĩa vụ Nhiều hành vi vi phạm thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên bị quan có thẩm quyền xử lý chưa đủ răn đe nên tồn nhiều trường hợp chưa thực nghiêm quy định pháp luật Hàn Giang - Công chứng thiếu kiểm chứng, bồi thường tiền tỷ, Báo Quảng Nam đăng ngày 23/11/2020 (https://baoquangnam.vn/kinh-te/cong-chung-thieu-kiem-chung-boi-thuong-tienty-95615.html) 13 CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Nguyên nhân Những hạn chế việc thực quyền nghĩa vụ Công chứng viên xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, kể đến số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, Hệ thống pháp luật nước ta nói chung lĩnh vực cơng chứng nói riêng chưa đồng bộ, thống nhất, chưa hồn chỉnh, cịn nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp với xu hướng phát triển chung đất nước Trên văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật khác lại gây mâu thuẫn, chồng chéo lên nhau, xuất tình trạng nhiều luồng quan điểm với cách hiểu áp dụng pháp luật khác hành nghề công chứng Trong thực tiễn nay, văn hướng dẫn thi hành pháp luật lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hồn thiện đến cịn chưa đầy đủ, thống nhiểu lỗ hỏng Việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, chấm dứt văn quy phạm pháp luật diễn thường xuyên, khơng mang tính ổn định, lâu dài, chưa mang tính tầm nhìn dẫn đến gây cản trở định việc tiếp cận văn quy phạm pháp luật hoạt động nghề nghiệp Công chứng viên Thứ hai, Chất lượng hoạt động cơng chứng cịn có nhiều sai sót, sai phạm, chưa thực đáp ứng yêu cầu, nguyên nhân sâu xa có nhiều Công chứng viên chưa thật am hiểu sâu sắc quy định pháp luật công chứng, trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng văn mà cơng chứng Một số Cơng chứng viên cịn chưa thật chủ động, tích cực việc tự trao dồi thân, cập nhật kiến thức pháp luật để nâng trao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề chuẩn mực đạo đức, hành vi ứng xử việc hành nghề Một phận Cơng chứng viên chạy theo lợi nhuận cịn tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật, từ làm ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín, danh dự nghề công chứng, làm giảm sút chất lượng, chất lượng “pháp lý” loại hình dịch vụ công Thứ ba, Sự quản lý quan Nhà nước hoạt động cơng chứng cịn chưa chặt chẽ, lúng túng, thiếu giải pháp đồng bộ, thiếu công cụ, chế pháp lý để bảo đảm nâng cao chất lượng Các quy định kiểm tra, tra, giám sát, khen thưởng xử lý vi phạm nhiều điểm bất cập, mang tính cảm tính chưa có kế hoạch, lịch trình, tiêu chí rõ ràng, cơng khai minh bạch Năng lực quản trị, tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp Công chứng viên cịn có điểm hạn chế, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp đội ngũ Công chứng viên Mặc khác, phận nể nang, e ngại, chưa dám đấu 14 tranh, tố cáo sai phạm hoạt động hành nghề công chứng; cấu kết để che giấu sai phạm, tuyên truyền thông tin sai lệch quy định pháp luật đến người yêu cầu công chứng làm cho người yêu cầu cơng chứng có cách hiểu lệch lạc quy định pháp luật Giải pháp, kiến nghị - đề xuất Hơn hết, từ thực trạng ngun nhân trên, tơi có giải pháp, kiến nghị - đề xuất để nâng cao chất lượng nghề công chứng trách nhiệm Công chứng viên việc thực quyền nghĩa vụ để góp phần tạo ổn định hoạt động cơng chứng sau: Thứ nhất, Phải hoàn thiện hệ thống pháp luật công chứng hệ thống pháp luật khác có liên quan cách đồng bộ, hồn chỉnh thống nhất, mang tính ổn định, lâu dài, tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động lĩnh vực công chứng phát triển Khắc phục quy định gây mâu thuẫn, chồng chéo, khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước giới Để từ hạn chế khe hở quy định pháp luật nhằm ngăn chặn hành vi lợi dụng khe hở để lách luật, vi phạm pháp luật nhằm mưu lợi cho thân cho người khác, gây thiệt hại cho người dân Nhà nước, giảm thiểu rủi ro nghề nghiệp cho Công chứng viên Thứ hai, Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cơng chứng viên theo hướng chun nghiệp hóa Đổi chế độ sách Cơng chứng viên, tạo động lực để Cơng chứng viên phát huy tích cực, chủ động, đề cao trách nhiệm vào việc thực quyền nghĩa vụ Nên xem xét sửa đổi tiêu chuẩn để bổ nhiệm Công chứng viên thay quy định phải đủ 05 năm cơng tác pháp luật nên có quy định chặt chẽ phải có 05 năm làm việc tổ chức hành nghề cơng chứng, có thể mối liên quan mật thiết kinh nghiệm chuyên môn lĩnh nghề nghiệp tích lũy 05 năm để phục vụ tốt công việc cho Công chứng viên sau Về phần độ tuổi hành nghề cơng chứng theo quy định pháp luật hành không giới hạn độ tuổi bổ nhiệm Công chứng viên kể họ người cao tuổi, hoạt động cơng chứng lĩnh vực địi hỏi Cơng chứng viên phải người có đủ sức khỏe, trí tuệ minh mẫn trình hành nghề cần có sửa đổi để bảo đảm chất lượng, hiệu hoạt động công chứng Thứ ba, Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động công chứng cần phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, chấn chỉnh sai phạm biểu tiêu cực hoạt động công chứng Hiện 15 nay, việc giám sát hoạt động công chứng thực chế tra, kiểm tra hoạt động công chứng cần phải xem xét, điều chỉnh cho phù hợp, cần tổ chức theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu nghiệp vụ Tiếp tục phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Công chứng viên việc hỗ trợ thay mặt Nhà nước quản lý hoạt động công chứng Đổi nâng cao lực, tính chuyên nghiệp quản lý, điều hành hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp Công chứng viên để thực tốt hơn, hiệu chức đại diện, bảo vệ quyền lợi cho Công chứng viên cho tổ chức hành nghề công chứng Xây dựng chế thông tin, phối hợp quản lý quan quản lý Nhà nước công chứng với tổ chức xã hội - nghề nghiệp Công chứng viên quan, tổ chức liên quan khác Thứ tư, Xây dựng sở liệu quốc gia công chứng cho phép liên thông, kết nối với số sở liệu quốc gia quan trọng có liên quan đến hoạt động công chứng, như: sở liệu công dân, sở liệu hộ tịch, sở liệu thông tin đất đai Kết nối, chia sẻ toàn quốc với sở liệu ngành Tư pháp, bao gồm: sở liệu quốc gia pháp luật, sở liệu hộ tịch điện tử toàn quốc, Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, sở liệu điện tử thi hành án dân sự, bước mở liệu quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, phục vụ người dân phát triển kinh tế - xã hội Số hóa triển khai thực việc lưu trữ, khai thác văn cơng chứng số hóa Thực cơng chứng điện tử (công chứng trực tuyến) số dịch vụ công chứng đơn giản6 Đô Thành – Tổng kết năm thi hành Luật Công chứng, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử đăng ngày 15/01/2022 (https://tapchitoaan.vn/tong-ket-5-nam-thi-hanh-luat-congchung5704.html) 16 KẾT LUẬN Sự phát triển lĩnh vực công chứng nước ta tất yếu khách quan trình phát triển xã hội ngày thể tầm quan trọng hoạt động công chứng bối cảnh kinh tế phát triển Hệ thống pháp luật công chứng hệ thống pháp luật khác có liên quan phải hoàn thiện cách đồng bộ, thống nhất, mang tính ổn định, lâu dài Việc hồn thiện đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ Công chứng viên thực tiễn hành nghề đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chức Công chứng viên Công chứng viên bắt buộc phải tuân thủ quy định văn quy phạm pháp luật, đặc biệt phải vào quy định pháp luật quyền nghĩa vụ để đảm bảo cho hoạt động hành nghề Công chứng viên chuẩn xác, thực tôn trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, hạn chế phịng ngừa tranh chấp, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người dân, giữ gìn ổn định trật tự xã hội Công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động hành nghề Công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng cần tổ chức thường xuyên cố định Ngoài ra, cần phát huy trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Công chứng viên, việc đấu tranh hành vi tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Có thể nói, vụ án liên quan đến hoạt động cơng chứng đã, cịn diễn ngày nhiều phức tạp để giảm thiểu tranh chấp xảy địi hỏi người công tác lĩnh vực công chứng Công chứng viên cần phải nắm vững kiến thức pháp luật khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn lĩnh nghề nghiệp Vì vậy, Công chứng viên cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tuân thủ pháp luật, tuân thủ nghĩa vụ Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho bên tham gia giao dịch, tạo niềm tin cho người dân, doanh nghiệp để công chứng viên thực “thẩm phán phòng ngừa” Để kết thúc báo cáo kết thúc học phần công chứng 1, xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy (cơ) Học viên Tư pháp truyền dạy cho kiến thức, kinh nghiệm bổ ích giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề báo cáo Với vốn kiến thức nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy (cơ) đưa nhận xét, đóng góp ý kiến cho tơi để tơi rút học kinh nghiệm cho mình, hồn thiện thân đường trở thành Công chứng viên tương lai 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật công chứng năm 2006 Luật công chứng năm 2014 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 công chứng, chứng thực Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính Phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 Chính Phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ Tư pháp Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/4/2015 Bộ Tư pháp hướng dẫn tập hành nghề công chứng Thông tư số 01/2021/TT-BTP ngày 03/02/2021 Bộ Tư pháp Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật công chứng Quyết định số 250/QĐ-TTg, ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” 10 Học viện Tư pháp - Giáo trình Kỹ hành nghề cơng chứng (Tập 1) 18

Ngày đăng: 23/05/2023, 16:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w