1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cau hoi thuc tien hoa 9

10 10 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Câu 1: Tại sao khi cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước vôi như bị sôi lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của người và động vật. Do đó cần tránh xa hố đang tôi vôi hoặc sau khi tôi vôi ít nhất 2 ngày ? Giải thích: Khi tôi vôi đã xảy ra phản ứng tạo thành canxi hiđroxit: CaO + H2O => Ca(OH)2 Phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên và bốc hơi đem theo cả những hạt Ca(OH)2 rất nhỏ tạo thành như khói mù trắng. Do nhiệt tỏa ra nhiều nên nhiệt độ của hố vôi rất cao. Do đó người và động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi tôi sẽ gây nguy hiểm đến tánh mạng. Câu 2: “Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ? Giải thích: – Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy…) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3. 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3 Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. – Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa axit làm hư hỏng các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính là CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O

MỘT SỐ CÂU HỎI THỰC TIỄN CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Câu 1: Tại cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước vơi bị sôi lên nhiệt độ hố vôi cao gây nguy hiểm cho tính mạng người động vật Do cần tránh xa hố tơi vơi sau tơi vơi ngày ? Giải thích: Khi tơi vơi xảy phản ứng tạo thành canxi hiđroxit: CaO + H2O => Ca(OH)2 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên bốc đem theo hạt Ca(OH)2 nhỏ tạo thành khói mù trắng Do nhiệt tỏa nhiều nên nhiệt độ hố vơi cao Do người động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi gây nguy hiểm đến tánh mạng Câu 2: “Hiện tượng mưa axit” ? Tác hại ? Giải thích: – Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt (ơ tơ, xe máy…) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit – Hiện mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit làm hư hỏng tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vơi, đá phiến (các loại đá thành phần CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Câu 3: Axit clohiđric có vai trị thể ? Giải thích: Axit clohiđric có vai trị quan trọng q trình trao đổi chất thể Trong dịch dày người có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng với 3) Ngồi việc hịa tan muối khó tan, cịn chất xúc tác cho phản ứng phân hủy chất gluxit (chất đường, bột) chất protein (đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ Lượng axit dịch dày nhỏ hay lớn mức bình thường gây bệnh cho người Khi dịch dày có nồng độ axit nhỏ 0,0001 mol/l (pH>4,5) người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ axit lớn 0,001 mol/l (pH CaCO3 + H2O Câu 6: Bột nở chất mà làm cho bánh to xốp ? Giải thích: (NH4)2CO3 dùng làm bột nở trộn thêm bột mì bột khác, lúc nướng bánh (NH4)2CO3 phân hủy thành chất khí làm cho bánh xốp nở (NH4)2CO3 => NH3 + CO2 + H2O Câu 7: Tại nấu nước giếng số vùng, lâu ngày thấy xuất lớp cặn đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn nào? Giải thích: Trong tự nhiên, nước số vùng nước cứng tạm thời – nước có chứa muối axit như: Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Khi nấu nước lâu ngày thấy xảy phương trình hóa học: Ca(HCO3)2 =>CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 =>MgCO3↓ + CO2↑ + H2O Do CaCO3 MgCO3 chất kết tủa nên lâu ngày đóng cặn Để tẩy lớp cặn dùng giấm (dung dịch CH3COOH 5%) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng đêm rửa Câu 8: Tại người ta phải bỏ muối vào thùng nước đá đựng kem que bể nước đông đặc nước đá nhà máy sản xuất nước đá ? Giải thích: Nhiệt độ nước đá 00C, cho muối vào nhiệt độ giảm xuống 00C Lợi dụng tính chất để làm cho kem que nước nhanh đông thành chất rắn Câu 9: Vì nước mắt lại mặn ? Giải thích: Nước mắt mặn nước mắt có tới gam muối Nước mắt sinh từ tuyến lệ nằm phía mi ngồi nhãn cầu Nước mắt có tác dụng bơi trơn nhãn cầu làm cho nhãn cầu khơng bị khơ, bị xước có muối nên cịn có tác dụng hạn chế bớt phát triển vi khuẩn mắt Câu 10: Vì người ta dùng tro bếp để bón cho ? Giải thích: Trong tro bếp có chứa muối K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho Câu 11: Tại nơng nghiệp phát triển vi khuẩn, nấm, giun tròn sống đất, nước… giảm nhiều nhiều nơi khơng cịn ? Giải thích: Một số phân bón tiêu diệt loại sinh vật có hại Ví dụ trước trồng khoai tây tuần người ta đưa vào đất lượng urê (1,5 kg/m 2) mầm bệnh bị tiêu diệt hồn tồn Hiện tượng dễ thấy khơng đỉa nước nhiều nơi ngày trước Câu 12: Tại để cải tạo đất số ruộng chua người ta thường bón bột vơi ? Giải thích: Thành phần bột vơi gồm CaO Ca(OH)2 số CaCO3 Ở ruộng chua có chứa axit, pH < 7, nên có phản ứng axit với CaO, Ca(OH)2 CaCO3 làm giảm tính axit nên ruộng hết chua Câu 13: Vì ta hay dùng bạc để “đánh gió” bị bệnh cảm ? Giải thích: Khi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H 2S tương đối cao Chính lượng H2S làm cho thể mệt mỏi Khi ta dùng Ag để đánh gió Ag tác dụng với khí H2S Do đó, lượng H2S thể giảm dần hết bệnh Miếng Ag sau đánh gió có màu đen xám: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen) Câu 14: Tại dùng đồ dùng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ? Giải thích: Khi bạc gặp nước có lượng nhỏ vào nước thành ion Ion bạc có tác dụng diệt khuẩn mạnh Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc lit nước đủ diệt vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu Câu 15: Sử dụng đồ dùng nhơm có ảnh hưởng khơng ? Giải thích: Nhơm kim loại có hại cho thể người già Bệnh lú lẫn bệnh khác người già, nguyên nhân thể bị lão hóa cịn đầu độc vơ tình đồ nấu ăn, đồ dựng nhôm Tế bào thần kinh não người già mắc bệnh có chứa nhiều ion nhơm Al 3+, dùng đồ nhôm thời gian dài làm tăng hội ion nhôm xâm nhập vào thể, làm nguy đến toàn hệ thống thần kinh não Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản, không nên đựng thức ăn đồ nhôm không nên ăn thức ăn để đồ nhôm qua đêm, không nên dùng đồ nhôm để đựng rau trộn trứng gà giấm… Câu 16: Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng ? Giải thích: Trong khơng khí có oxi, nước chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, nước, oxi nước mưa (thường hịa tan khí CO2 tạo mơi trường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt gọi gỉ sắt Gỉ sắt không cịn tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giịn nên làm đồ vật bị hỏng Do để bảo vệ đồ dùng sắt, người ta thường phủ lên đồ vật sắt lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi khơng khí số chất khác mơi trường Câu 17: Chảo, môi, dao làm từ sắt Vì chảo lại giịn ? mơi lại dẻo ? cịn dao lại sắc ? Giải thích: Chảo xào rau, môi dao làm từ hợp kim sắt chúng lại không giống Sắt dùng để làm chảo “gang” Gang có tính chất cứng giịn Trong cơng nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi “đúc gang” Môi múc canh chế tạo “thép non” Thép non khơng giịn gang dẻo Vì người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành đồ vật có h́ nh dạng khác Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà “thép” Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, rèn, cắt gọt nên sắc Câu 18: Xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,… cối thường xanh tươi, nguồn nước bị nhiễm Điều giải thích ? Giải thích: Việc gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí nguồn chất thải dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải… – Những chất thải dạng khí độc như: SO 2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2…có thể tác dụng trực tiếp nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho – Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, gốc nitrat, clorua, sunfat…sẽ có hại sinh vật sống nước thực vật – Những chất thải rắn xỉ than số chất hóa học làm cho đất bị nhiễm, khơng thuận lợi cho phát triển Do để bảo vệ môi trường nhà máy cần xây dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử phần lớn chất độc hại trước thải mơi trường Câu 19: “Hiệu ứng nhà kính” gì? Giải thích: Khí cacbonic CO2 khí hấp thụ phần tia hồng ngoại (tức xạ nhiệt) Mặt Trời tia có bước sóng từ 50000 đến 100000 A0 qua dễ dàng đến mặt đất Nhưng xạ nhiệt phát ngược lại từ mặt đất có bước sóng 140000 A bị khí CO2 hấp thụ mạnh phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm lên Theo tính tốn nhà khoa học hàm lượng CO2 khí tăng lên gấp đơi so với nhiệt độ mặt đất tăng lên 4oC Về mặt hấp thụ xạ, lớp CO2 khí tương đương với lớp thủy tinh nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa xứ lạnh Do tượng làm cho Trái Đất ấm lên khí CO2 gọi hiệu ứng nhà kính Câu 20: Vì sở đóng tàu thường gắn miếng kim loại Kẽm Zn phía sau tàu? Giải thích: Thân tàu biển chế tạo gang thép Gang thép hợp kim sắt, cacbon số nguyên tố khác Đi lại biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng Để bảo vệ thân tàu người thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía tàu, tác động chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do mà phải gắn kẽm vào tàu Khi xảy q trình ăn mịn điện hóa Kẽm kim loại hoạt động sắt nên bị ăn mịn, cịn sắt khơng bị mát Sau thời gian miếng kẽm bị ăn mịn thay theo định kỳ Việc vừa đở tốn nhiều so với sửa chữa thân tàu Câu 21: Tại nước máy thường dùng thành phố lại có mùi khí clo? Giải thích: Trong hệ thống nước máy thành phố, người ta cho vào lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn Một phần khí clo gây mùi phần tác dụng với nước: Cl2 + H2O → HCl + HClO Axit hipoclorơ HClO sinh có tính oxi hóa mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước Phản ứng thuận nghịch nên clo dễ sinh ta sử dụng nước ngửi mùi clo Câu 22: Vì than chất thành đống lớn tự bốc cháy ? Giải thích: Do than tác dụng với O2 khơng khí tạo CO2, phản ứng tỏa nhiệt Nếu than chất thành đống lớn phản ứng diễn nhiều nhiệt tỏa tích góp dần đạt tới nhiệt độ cháy than than tự bốc cháy Câu 23: Tại cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm mẫu than củi ? Giải thích: Do than củi xốp, có tính hấp phụ nên hấp phụ khét cơm làm cho cơm đỡ mùi khê Câu 24: Vì mở bình nước có ga lại có nhiều bọt khí ? Giải thích: Nước khơng khác nước đường có khác có thêm khí cacbonic CO2 Ở nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hịa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO bay vào khơng khí Vì bọt khí giống lúc ta đun nước sôi Về mùa hè người ta thường thích uống nước ướp lạnh Khi ta uống nước vào dày, dày ruột không hấp thụ khí CO Ở dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng ngồi, nhờ mang bớt nhiệt lượng thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu Ngồi CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa Câu 25: Làm để biết giếng có khí độc CO khí thiên nhiên CH4 khơng có oxi để tránh xuống giếng bị chết ngạt ? Giải thích: Trong giếng sâu số vùng đồng thường có nhiều khí độc CO CH4 thiếu oxi Vì lí mà ta xuống giếng nguy hiểm Đã có nhiều trường hợp tử vong trèo xuống giếng gặp nhiều khí độc chết ngạt thiếu oxi Điều tốt tránh phải xuống giếng, có xuống nên mang theo bình thở oxi Trước xuống giếng cần thử xem giếng có nhiều khí độc hay khơng cách cột vật gà, vịt thả xuống giếng Nếu gà, vịt chết chứng tỏ giếng có nhiều khí độc Câu 26: Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng với hình dạng phong phú đa dạng hình thành nào? Giải thích: Ở vùng núi đá vơi, thành phần chủ yếu CaCO Khi trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành mơi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mịn đá thành hình dạng đa dạng: CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO 3)2 đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 => CaCO3 + CO2 + H2O Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng Câu 27: Nham thạch núi lửa phun chất gì? Giải thích: Bên vỏ trái đất lớp dung nham gọi macma độ sâu từ 75 km – 3000 km Nhiệt độ lớp dung nham cao 2000 – 2500 0C áp suất lớn Khi trái đất vận động, nơi có cấu tạo mỏng, có vết nứt gãy lớp dug nham phun sau tiếng nổ lớn Macma cấu tạo dạng bán lỏng gồm silicat sắt mangie Dung nham ngồi nguội dần rắn lại thành nham thạch Câu 28:Tại không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ? Giải thích: Tuy dung dịch axit HF axit yếu có khả đặc biệt ăn mịn thủy tinh Do thành phần chủ yếu thủy tinh silic đioxit SiO nên cho dung dịch HF có phản ứng xảy ra: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Câu 29: Làm khắc thủy tinh ? Giải thích: Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp đi, nhỏ dung dịch HF vào thủy tinh bị ăn mòn chỗ lớp sáp bị cào : SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Nếu khơng có dung dịch HF thay dung dịch H 2SO4 đặc bột CaF2 Làm tương tự ta cho bột CaF2 vào chỗ cần khắc, sau cho thêm H2SO4 đặc vào lấy kính khác đặt chỗ cần khắc Sau thời gian, thủy tinh bị ăn mòn nơi cạo sáp CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ Sau SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Câu 30: Vì nước rau muống xanh vắt chanh vào chuyển sang màu đỏ ? Giải thích: Có số chất hóa học gọi chất thị màu, chúng làm cho màu dung dịch thay đổi độ pH dung dịch thay đổi Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất thị màu này, chanh có 7% axit xitric Vắt chanh vào nước rau làm dung dịch có tính axit, làm thay đổi màu nước rau Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh chứa chất kiềm Câu 31: Vì muối thơ dễ bị chảy nước ? Giải thích: Muối ăn có thành phần natri clorua, ngồi cịn có muối khác magie clorua …, Magie clorua ưa nước, nên hấp thụ nước khơng khí dễ tan nước Muối sản xuất thơ sơ dễ bị chảy nước để ngồi khơng khí Câu 32: Nước đá khơ làm từ cacbon đioxit hóa rắn Tại tạo lạnh nước đá ? Giải thích: Vì cacbon đioxit dạng rắn bay thu nhiệt lớn, làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh nên tạo lạnh Đặc biệt nước đá khô (không độc hại), ứng dụng thích hợp để bảo quản sản phẩm kỵ ẩm dùng làm lạnh đông thực phẩm Dùng đá khô để làm lạnh bảo quản gián tiếp sản phẩm có bao gói dùng làm lạnh bảo quản trực tiếp Chính chất tác nhân làm lạnh (CO2) làm ức chế sống vi sinh vật, giữ vị ngọt, màu sắc hoa Đồng thời hạn chế tổn hao khối lượng tự nhiên sản phẩm bay từ bề mặt sản phẩm trình lên men, phân hủy Câu 33: Vì mở bình nước có ga lại có nhiều bọt khí Giải thích: Nước khơng khác nước đường có khác có thêm khí cacbonic CO2 Ở nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO2 bay vào khơng khí Vì bọt khí giống lúc ta đun nước sơi Về mùa hè người ta thường thích uống nước ướp lạnh Khi ta uống nước vào dày, dày ruột khơng hấp thụ khí CO2 Ở dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng ngồi, nhờ mang bớt nhiệt lượng thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu Ngồi CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa Câu 34: Câu tục ngữ: “ Nước chảy đá mịn” mang ý nghĩa hóa học gì? Giải thích: Thành phần chủ yếu đá CaCO3 Trong không khí có khí CO2 nên nước hịa tan phần tạo thành axit H2CO3 Do xảy phản ứng hóa học CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Khi nước chảy theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân cân chuyển dịch theo phía phải Kết sau thời gian nước làm cho đá bị bào mòn dần

Ngày đăng: 23/05/2023, 16:29

w