1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá dịch vụ điều tiết của hệ sinh thái rừng khu bảo tồn thiên nhiên cham chu, tỉnh tuyên quang

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ ĐIỀU TIẾT CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ ĐIỀU TIẾT CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số ngành: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiểu Thái Nguyên, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết chưa công bố nghiên cứu khác HỌC VIÊN Nguyễn Thị Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn Thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Trước tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến TS Nguyễn Văn Hiểu người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Võ Thanh Sơn nhóm Đề tài KH&CN cấp Đại học Quốc gia Hà nội năm 2020, mã số QG.20.43 “Nghiên cứu đánh giá dịch vụ hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững khu bảo tồn Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Mơi trường Phịng đào tạo – Đào tạo sau đại học, trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Thái Nguyên, ngày 22 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái 1.1.2 Giá trị rừng dịch vụ hệ sinh thái rừng 1.2 Tổng quan Khu bảo tồn loài sinh cảnh Cham Chu 12 1.2.1 Lịch sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu 12 1.2.2 Vị trí địa lý 14 1.2.3 Địa hình, đá mẹ đất đai 14 1.2.4 Khí hậu 16 1.2.5 Thuỷ văn 17 1.2.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái 19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 iv 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.2 Phương pháp viễn thám 28 2.4.3 Phương pháp Hệ thống thông tin địa lý phương pháp đồ 29 2.4.4 Phương pháp chuyển giao giá trị 30 2.4.5 Phương pháp đánh giá xây dựng đồ trữ lượng bon 32 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Hiện trạng diễn biến sử dụng đất Khu bảo tồn Cham Chu giai đoạn 1986-2020 36 3.2 Đánh giá tổng giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái Khu bảo tồn giai đoạn 1986 – 2020 44 3.3 Đánh giá giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo xã Khu bảo tồn Cham Chu giai đoạn 1986 – 2020 48 3.4 Đánh giá xây dựng đồ tích tụ các-bon Khu bảo tồn Cham Chu 55 3.5 Đánh giá dịch vụ thụ phấn cho trồng xã thuộc Khu bảo tồn Cham Chu 65 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chuyển đổi giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái cho Khu bảo tồn Cham Chu 31 Bảng 2 Hệ số chuyển đổi trữ lượng gỗ (m3) sinh khối cho rừng nhiệt đới (tấn) (BCEF Biomass Conversion And Expansion Factors) 34 Bảng Một số hệ số sử dụng để tính tốn lưu trữ bon 34 Bảng 3.1 Diện tích dạng sử dụng đất cho KBT Cham Chu qua giai đoạn sử dụng ảnh viễn thám 37 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã KBT Cham Chu năm 1986 39 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất xã KBT Cham Chu năm 1998 40 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất xã KBT Cham Chu năm 2007 41 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất xã KBT Cham Chu năm 2017 42 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất xã KBT Cham Chu năm 2020 43 Bảng 3.7 Một số loại hình dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo loại sử dụng đất KBT Cham Chu 46 Bảng 3.8 Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái cho loại sử dụng đất KBT Cham Chu 47 Bảng Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái xã KBT Cham Chu 49 Bảng 3.10 Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái xã KBT Cham Chu năm 1986 50 Bảng 3.11 Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái xã KBT Cham Chu năm 1998 51 Bảng 3.12 Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái xã KBT Cham Chu năm 2007 52 Bảng 3.13 Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái xã KBT Cham Chu năm 2017 53 vii Bảng 3.14 Ước tính giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái xã KBT Cham Chu năm 2020 54 Bảng 3.15 Tổng trữ lượng gỗ theo xã KBT Cham Chu năm 2020 57 Bảng 3.16 Tổng sinh khối theo xã KBT Cham Chu năm 2020 58 Bảng 3.17 Tổng trữ lượng bon theo xã KBT Cham Chu năm 2020 60 Bảng 3.18 Tổng tích tụ khí các-bon-nic (CO2) theo xã KBT Cham Chu năm 2020 61 Bảng 3.19 Tổng giá trị mua bán tín cacbon theo xã KBT Cham Chu năm 2020 63 Bảng 3.20 Hiệu thụ phấn sản xuất nông nghiệp số lồi ăn tại hai huyện Khu bảo tồn Cham Chu 66 Bảng 3.21 Hiệu thụ phấn sản xuất cam xã Khu bảo tồn Cham Chu giai đoạn 2015 – 2020 67 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Phân vùng chức Khu Bảo tồn Cham Chu (trái) trạng tài nguyên rừng KBT (phải) 36 Hình 3.2 Diễn biến sử dụng đất thuộc xã KBT 38 Hình 3.3 Giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo dạng sử dụng đất KBT Cham Chu giai đoạn 1986-2020 (triệu USD) 47 Hình 3.4 Giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo xã khu bảo tồn Cham Chu năm 1986 (Triệu USD) 50 Hình 3.5 Giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo xã khu bảo tồn Cham Chu năm 1998 (Triệu USD) 51 Hình 3.6 Giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo xã khu bảo tồn Cham Chu năm 2007 (Triệu USD) 52 Hình 3.7 Giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo xã khu bảo tồn Cham Chu năm 2017 (Triệu USD) 53 Hình 3.8 Giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái theo xã khu bảo tồn Cham Chu năm 2020 (Triệu USD) 55 Hình 3.9 Tổng trữ lượng gỗ phân theo xã KBT Cham Chu năm 2020 (m3) 57 Hình 3.10 Tổng sinh khối theo xã KBT Cham Chu năm 2020 (tấn) 59 Hình 3.11 Bản đồ trữ lượng gỗ KBT Cham Chu (m3/ha) 59 Hình 3.12 Bản đồ sinh khối KBT Cham Chu (tấn/ha) 59 Hình 3.13 Tổng trữ lượng bon theo xã KBT Cham Chu năm 2020 (tấn) 60 Hình 3.14 Tổng tích tụ bon theo xã KBT Cham Chu năm 2020 (tấn) 62 Hình 3.15 Bản đồ trữ lượng bon KBT Cham Chu (tấn/ha) 62 Hình 3.16 Bản đồ tích tụ khí CO2 KBT Cham Chu (tấn/ha) 62 Hình 3.17 Tổng giá trị mua bán tín cacbon theo xã KBT Cham Chu năm 2020 (USD) 64 Hình 3.18 Bản đồ giá trị mua bán tín bon (USD/ha) 64 Hình 3.19 Giá trị thụ phấn đóng góp sản xuất cam xã KBT Cham Chu giai đoạn 2015-2020 (Tỷ đồng) 67 66 pháp chăm sóc theo tiêu chuẩn, xây dựng nhiều mơ hình trang trại trồng cam với quy mơ lớn, nhờ tạo thu nhập cao cho người trồng cam Bảng 3.20 Hiệu thụ phấn sản xuất nông nghiệp số lồi ăn tại hai huyện Khu bảo tồn Cham Chu Đơn vị: Tấn STT Sản lượng Sản lượng Loài Hệ số phụ huyện Hàm huyện Chiêm thuộc Yên năm 2020 Hóa năm (tấn) 2020 (tấn) Tổng sản lượng năm 2020 (tấn) Cam 0,05 85.600 17.204 102.804 Bưởi 0,05 243,1 - 243,1 Xoài 0,65 45,1 15,3 60,4 Nguồn: Tổng hợp theo hệ số phụ thuộc số loại trồng nông nghiệp FAO Về cam, xã KBT đóng góp tới 62.842 tổng số 102.804 sản lượng huyện Hàm Yên Chiêm Hóa, tương đương 61,12% (Hạt Kiểm lâm KBT Cham Chu, 2020) (Xem Bảng 3.20) Về bưởi xồi, sản lượng khơng lớn sản xuất huyện Hàm Yên (Chi cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, 2020; Báo Tuyên Quang, 2020 Phát triển vùng bưởi hàng hóa gắn với xây dựng thương hiệu/Đồn Thư.), xã Đức Ninh, Thái Hòa, Hùng Đức, xã nằm gần KBT Cham Chu, nên đa dạng sinh học đóng góp phần vào sản lượng loại ăn Vì xã KBT Cham Chu vùng quy hoạch phát triển cam Hàm Yên, nên diện tích tăng nhanh đạt số ổn định giai đoạn 20152020 với tổng diện tích trung bình giai đoạn khoảng 3.352 ha, với giá trị cao 3.656 vào năm 2018 Mặc dù diện tích trồng cam trì diện tích lớn giá cam giảm thời gian gần nên tổng giá trị cam giảm theo (xem Bảng 3.21) Theo đánh giá tổ chức FAO 67 (2015) trùng đóng góp vào khoảng 5% cho sản lượng cam thơng qua trình thụ phấn, nên dịch vụ đem lại giá trị trung bình cho xã KBT Cham Chu 15,4 tỷ đồng, giai đoạn 2015-2020 Tuy nhiên, giá trị có xu giảm bất ổn thị trường, giảm từ 16,4 tỷ đồng vào năm 2015 xuống 14 tỷ đồng vào năm 2020, tương ứng 0,72 triệu USD 0,65 triệu USD (xem Bảng 3.21 Hình 3.19) Bảng 3.21 Hiệu thụ phấn sản xuất cam xã Khu bảo tồn Cham Chu giai đoạn 2015 – 2020 Đơn vị: Tỷ đồng Giá trị Giá trị sản xuất cam (Tỷ đồng) Giá trị thụ phấn đóng góp (Tỷ đồng) Giá trị thụ phấn đóng góp (Triệu USD)* Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 TB 20152020 328,9 327 304,7 326,1 266,7 293,4 307,8 16,4 16,4 15,2 16,3 13,3 14,7 15,4 0,72 0,72 0,67 0,72 0,59 0,65 0,68 Giá trị thụ phấn đóng góp sản xuất cam xã KBT Cham Chu giai đoạn 2015-2020 (Tỷ đồng) 18 16 14 12 10 08 06 04 02 00 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TB 20152020 Hình 3.19 Giá trị thụ phấn đóng góp sản xuất cam xã KBT Cham Chu giai đoạn 2015-2020 (Tỷ đồng) 68 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đánh giá dịch vụ HST, đặc biệt lượng giá dịch vụ có vai trị quan trọng định hướng phát triển kinh tế-xã hội thúc đẩy bảo tồn ĐDSH cho KBT Cham Chu Đề tài xây dựng phương pháp luận đánh giá tổng thể dịch vụ điều tiết HST cho xã KBT Cham Chu cách kết hợp phương pháp chuyển giao giá trị với phương pháp viễn thám GIS cho dạng sử dụng đất năm 1986, 1998, 2007, 2017 năm 2020 Các loại hình dịch vụ điều tiết điều hịa chất lượng khơng khí, điều hịa khí hậu, giảm nhẹ tác động, điều tiết dịng chảy, xử lý chất thải, ngăn ngừa xói mịn, trì chu trình dinh dưỡng, thụ phấn kiểm sốt sinh học xác định cho dạng sử dụng đất rừng khép tán, rừng thưa (hệ sinh thái rừng rộng thường xanh), bụi, đất nông nghiệp (hệ sinh thái nông nghiệp) mặt nước Hơn nữa, phương pháp thống kê miêu tả phương pháp giá thị trường sử dụng để lượng giá giá trị số dịch vụ điều tiết tích tụ bon thúc đẩy thụ phấn số ăn quả, thông qua sử dụng số liệu thứ cấp số liệu thống kê Như vậy, việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác mà đề tài đánh giá tổng thể toàn giá trị dịch vụ điều tiết dễ tiếp cận điều kiện nguồn lực có hạn Về trạng diễn biến sử dụng đất Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu khoảng 40 năm qua (1986 - 2020) xã KBT rằng, độ che phủ rừng kín (khép tán) tương đối cao không thay đổi nhiều (tương ứng 60,4%, 59,2%, 57,4% , 63,8% 64,19%), độ che phủ rừng thưa từ năm 1986-2017 (tương ứng 15,3%, 16,3%, 14,4%, 69 12,7%) khơng thay đổi nhiều; năm 2017-2020 diện tích rừng thưa tăng đáng kể từ 12,7% lên 20,55% Về giá trị dịch vụ HST theo dạng sử dụng đất, tổng giá trị dịch vụ điều tiết HST Khu bảo tồn Cham Chu năm 2020 đạt 86,99 triệu USD/ha/năm, rừng khép tán có giá trị cao nhất, đạt 65,66 triệu USD/ha/năm (75,48% tổng giá trị), tiếp đến rừng thưa, đạt 21,02 triệu USD/ha/năm (24,16%) sau bụi có giá trị 0,23 triệu USD (0,26%), đất nơng nghiệp/ruộng lúa mặt nước có giá trị khơng đáng kể, tương ứng 0,06 triệu USD 0,02 triệu USD/ha/năm Về giá trị dịch vụ điều tiết HST theo loại hình dịch vụ cụ thể, tổng giá trị mua bán tín bon với giá dự kiến USD/tấn khí CO2 cho năm 2020 2,74 triệu USD, tương đương với 62,2 tỷ đồng Tương tự vậy, tổng giá trị đem lại thụ phấn cho sản xuất cam xã KBT Cham Chu cho năm 2020 0,67 triệu USD, tương đương với 15,2 tỷ đồng Như vậy, giá trị dịch vụ tích tụ khí các-bon-nic CO2 đóng góp 80,4% dịch vụ thụ phấn đóng góp 19,6% tổng hai loại dịch vụ Đối với huyện Hàm Yên, xã Phù Lưu có giá trị dịch vụ điều tiết HST cao so với xã Yên Thuận Giai đoạn 1986-2020 giá trị dịch vụ điều tiết thay đổi không lớn, từ 16,7 triệu USD/ha vào năm 1986 xuống 16,5 triệu USD/ha năm 1998, 15,4 triệu USD/ha năm 2007, lại tăng nhẹ lên 15,7 triệu USD/ha vào năm 2017 tăng lên 17,4 triệu USD/ha năm 2020 Trong đó, xã Yên Thuận có giá trị DV HST nhỏ so với xã Phù Lưu, chiếm tỷ lệ khoảng 18,04% KBT, giảm từ 14,5 triệu USD/ha năm 1986, xuống 13,1 triệu USD/ha năm 1998 13,4 triệu USD/ha năm 2007, sau tăng nhẹ lên 14,5 triệu USD/ha năm 2017, tăng lên 15,7 triệu USD/ha năm 2020 Đối với huyện Chiêm Hóa, xã Trung Hà có giá trị dịch vụ HST cung cấp lớn huyện Giai đoạn 1986-2020 giá trị dịch vụ điều tiết thay không nhiều, từ 20,9 triệu USD/ha vào năm 1986 xuống 20,8 triệu USD/ha năm 70 1998 19,1 triệu USD/ha năm 2007 lại tăng lên chút 19,3% vào năm 2017, tăng lên 22,44 triệu USD/ha vào năm 2020 Xã Hạ Lang xã thứ hai cung cấp dịch vụ HST huyện, giá trị có xu tăng lên, từ 15,7% vào năm 1986 lên 18,2% vào năm 2020 Tương tự với xã Hịa Phú, giá trị có xu tăng dần, từ 10,5% vào năm 1986 lên 13,2% vào năm 2020 Như vậy, sử dụng phương pháp chuyển giao giá trị kết hợp sử dụng phương pháp viễn thám GIS đánh giá cách hệ thống tổng giá trị dịch vụ hệ sinh thái với chi phí thấp thời gian ngắn Đây coi phương pháp đánh giá nhanh dịch vụ HST cho giai đoạn dài điều kiện nguồn lực sở liệu sẵn có cịn hạn chế Hơn nữa, kết thu có tính qn đồng (vì dùng phương pháp luận số liệu) nên dễ đánh giá chuỗi số liệu thời gian dài Thông qua sử dụng phương pháp khác mà đề tài đánh giá dịch vụ HST điều tiết cách đầy đủ số loại hình dịch vụ cụ thể Kết nghiên cứu sở quan trọng để đánh giá toàn dịch vụ HST cho Khu bảo tồn Cham Chu nhằm mục đích thúc đẩy cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững cho địa bàn nghiên cứu 4.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đánh giá giá trị dịch vụ điều tiết hệ sinh thái thấy tầm quan trọng hệ sinh thái rừng Vì để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững, Nhà nước, quyền địa phương cần áp dụng sách như: Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc; Bảo vệ rừng phòng hộ, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp Việc quy hoạch phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái cần phải kiểm tra, đánh giá lại quy hoạch hoạt động bảo tồn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012 Nghiên cứu tiềm rừng đất liên quan đến “Biến đổi khí hậu Lâm nghiệp” Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Báo cáo tổng kết Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 122 trang Đặng Kinh Bắc (2017), “Đánh giá dịch vụ văn hóa sở tiếp cận địa mạo học – Nghiên cứu trường hợp khu vực Sa Pa tỉnh Lào Cai”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 33, số (2017) 92-102 Đặng Kinh Bắc (2020), “Đánh giá tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái đụn cát ven biển khu vực Sơn Trà (Đà Nẵng) – Tam Kỳ (Quảng Nam)”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 36, số (2020) 81-92 Nguyễn Xuân Cự (2016) “Phân tích đánh giá tiềm khai thác dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: khoa học đất môi trường, tập 32 số 1S (2016) 59-64 Trần Thị Thu Hà (2019), “Các phương pháp lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng áp dụng thực tế Việt Nam” Tạp chí mơi trường, số chun đề Tiếng việt 3/2019 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2013), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2014), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2015a), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2015b), Báo cáo Điều tra, đánh giá trạng loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, đưa giải pháp để bảo tồn phát triển bền vững loài động, thực vật 72 Khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng hợp kết dự án khoa học công nghệ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang 89 trang 10 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2016), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 11 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2017), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 12 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2018), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 13 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2019), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 14 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2020a), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ & phát triển rừng năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 15 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu (2020b), Một số thông tin tổng hợp khu bảo tồn/Rừng đặc dụng Cham Chu 16 Huỳnh Đức Hoàn (2021), “Dịch vụ hệ sinh thái khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, trang 62-70 17 Bảo Huy (2013), Bài giảng dịch vụ hệ sinh thái môi trường rừng 18 Nguyễn Thị Diệu Linh (2021), “Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước khu vực cửa sông Tiên Yên, Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 37, số (2021) 96-106 19 Ngô Văn Ngọc (2011), "Giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp 1/2015 (3727-3736) 20 Võ Thanh Sơn cs (2021), “Nghiên cứu đánh giá dịch vụ hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, 20(1): 73-88 73 21 Phạm Thu Thủy, Trần NMH, Hoàng TL, Nguyên QT, Nguyên TTA, Nguyên TVA va Trần YL (2021), Dịch vụ Hệ sinh thái rừng Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn 17 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, Báo cáo kĩ thuật 274 Bogor, Indonesia: CIFOR Tài liệu Tiếng Anh 22 Acharya RP et al.(2019) Global trend of forest ecosystem services valuation – An analysis of publications 23 Brander L.M., 2013 Guidance manual on value transfer methods for ecosystem services United Nations Environment Programme, Nairobi, Kenya: vi + 69 pages ISBN 978-92-807-3362-4 24 Callow JA, Ford-LIoyd BV, Newbury HJ, ed 1997 Biotechnology and Plant Genetic Resources: Conservation and Use Biotechnology in Agriculture Series 19 ISBN: 0851991424 25 Camille Bann Bruce Aylward, 1994 The Economic Valuation of Tropical Forest Land Use Options: A Manual for Researchers 26 Climate Change Post 2017 More than carbon storage: The role of forests in climate change Climate Change Post 27 Costanza R., 1997 The value of the world’s ecosystem services and natural capital Nature, 387: pp 253-259 28 De Groot Rudolf et al., 2012 Global estimates of the value of ecosystems and their services in monetary units Ecosystem Services, 1(1): pp 50-61 29 Hanley N Perrings C 2019 The Economic Value of Biodiversity Annual Review of Resource Economics 11, 1: 355–375 30 Houghton RA, Byers B Nassikas AA 2015 A role for tropical forests in stabilizing atmospheric CO2 Nature Climate Change 5(12), 1022-1023 31 Ioanna Grammatikopoulou et al (2021) “The value of forest ecosystem services: A meta-analysis at the European scale and application to national ecosystem accounting” 74 32 IPCC, 2006 Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Volume 4: Agriculture, Forestry and Other Land Use Chapter 4: Forest Land 33 Klein, Alexandra-Maria, Bernard E Vaissie`re, James H Cane, Ingolf Steffan-Dewenter, Saul A Cunningham, Claire Kremen, and Teja Tscharntke, 2007 Importance of pollinators in changing landscapes for world crops Proc R Soc B (2007) 274, 303–313 doi:10.1098/rspb.2006.3721 34 Knoke T, Kindu M, Schneider T Gobakken T 2021 Inventory of Forest Attributes to Support the Integration of Non-provisioning Ecosystem Services and Biodiversity into Forest Planning—from Collecting Data to Providing Information Current Forestry Reports 7(1): 38-58 35 Losey JE Vaughan M 2006 The Economic Value of Ecological Services Provided by Insects.BioScience 55(4): 311-323 36 Nitanan, K.M et al (2020) “ The total economic value of forest ecosystem services in the tropical forests of Malaysia” 37 Pant, K.P et al (2012) “Value of forest ecosystem services: a quantitative estimation from the Kangchenjunga landscape in eastern Nepal” 38 Peters CM, Gentry AH Mendelsohn RO 1989 Valuation of an Amazonian rainforest Nature 339: 655–656 39 Smith T 2012 The role of forests in combating climate change Climate Home News 40 UNECE 2021 Annual Market Reviews UNECE https://unece.org/forests/annual-market-reviews 41 Wouter VG Martijn S 2019 The contribution of forests to climate change mitigation: A synthesis of current research and understanding Wageningen: Face the Future 75 42 Zhang, 2000 Decoupling China’s Carbon Emissions Increase from Economic Growth: An Economic Analysis and Policy Implications World Development.Volume 28, Issue 4, April 2000, Pages 739-752 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w