1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề an toàn hàng không là gì vai trò của nhà chức trách hàng không quốc gia đối với công tác duy trì an toàn hàng không

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Chủ đề: An tồn hàng khơng gì? Vai trị nhà chức trách hàng không quốc gia cơng tác trì an tồn hàng khơng Mã lớp học phần : 010100000103 ( thứ ca ) Giảng viên: Nguyễn Trần Thanh Thuần Sinh viên thực hiện: Lê Văn Nam – 2051010355 Trần Trân Kim Qua – 2051010291 Deenoy Soulihuk – 2056060051 Vũ Trúc Quỳnh – 2051010363 Nguyễn Minh Hiếu – 2051010322 Phạm Minh Hoàng Gia – 2051010477 Nguyễn Lập Phương Trang – 2051010032 TP Hồ Chí Minh – 2021 Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU: Nguyễn Lập Phương Trang .1 Phần 2: NỘI DUNG I An tồn hàng khơng gì? Khái quát chung an tồn hàng khơng: Deenoy Soulihuk 2 Các quy định, văn quy phạm an tồn hàng khơng: Trần Trân Kim Qua ……………………………………………………………………………………….2 Yếu tố người: Phạm Minh Hoàng Gia Văn hóa an tồn hàng khơng: Phạm Minh Hồng Gia II Vai trị nhà chức trách hàng không quốc gia Khái quát nhà chức trách hàng không quốc gia: Nguyễn Lập Phương Trang Vai trò nhà chức trách hàng khơng quốc gia việc trì an tồn hàng khơng .9 2.1 Giám sát an toàn: Nguyễn Minh Hiếu 2.2 Hệ thống an toàn ( SMS ): Vũ Trúc Quỳnh 10 2.3 Chương trình kiểm định giám sát an toàn toàn cầu ( USOAP ) Trần Trân Kim Qua .12 2.4 Điều tra tai nạn: Lê Văn Nam 13 Phần 3: KẾT LUẬN: Lê Văn Nam 15 Ghép bài, chỉnh lề, chỉnh sửa bài: Vũ Trúc Quỳnh Lập dàn bài: Vũ Trúc Quỳnh, Trần Trân Kim Qua Nguồn tham khảo: Microsoft Word - Anx.19.1st Edition.alltext.en.docx (icao.int) Khi người nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến an tồn hàng khơng (thanhnien.vn) What Happened to American Airlines Flight 587 – Aviation for Aviators The Story Of The Tenerife Airport Disaster - Simple Flying ICAO-Doc-9859-SMM_Edition-4.pdf (omnisms.aero) https://vatm.vn/gioi-thieu-tai-lieu-tap-huan-nam-van-hoa-an-toan- hang-khong-2013-n203.html 662015NDCP15228078.pdf (caa.gov.vn) annexes_booklet.pdf (icao.int) *Microsoft Word - Annex 13.doc (europa.eu) Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU Ngành hàng khơng dân dụng nguồn lực có tính sống cịn giới Nó đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, góp phần phân bổ nguồn lực, sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu lại người dân kinh tế cầu nối quan trọng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Vận tải hàng không lĩnh vực kinh tế vận tải áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, đại với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn an ninh, buộc phải hoạt động đồng quy trình chặt chẽ Trong lĩnh vực hàng khơng, việc đảm bảo an tồn ln ưu tiên hàng đầu với tiêu chuẩn an tồn vơ khắt khe Với chuyến bay, suốt thời gian vận hành bay tổ phi công đơn vị chức không để xảy sai sót kể từ khâu nhỏ nhất, dù sai sót nhỏ, khả xảy tai nạn lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới an tồn tính mạng hàng trăm hành khách tham gia chuyến bay Trải qua lịch sử với nhiều thăng trầm, biến động an tồn ln yếu tố, giá trị cốt lõi để phát triển bền vững ngành hàng không Nhận thấy tầm quan trọng việc đảm bảo an tồn hàng khơng nên nhóm chúng em định chọn đề tài: “An tồn Hàng khơng gì? Vai trị nhà chức trách hàng không quốc gia cơng tác trì an tồn hàng khơng.” Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Trần Thanh Thuần dẫn dắt chúng em học phần Tổng quan Hàng không Dân dụng Cô giảng dạy nhiệt tình tâm huyết, nhờ mà chúng em tích lũy nhiều kiến thức thú vị bổ ích từ Cơ giúp chúng em gỡ bỏ khúc mắc, khó khăn q trình học tập Chúng em xin cảm ơn hỗ trợ thơng tin từ giáo trình, tài liệu, trang báo điện tử trang mạng xã hội góp phần giúp chúng em hồn thành tiểu luận cách trọn vẹn Trong trình nghiên cứu hoàn chỉnh nội dung đề tài, chúng em cố gắng việc cập nhật thống tin để hồn thành tiểu luận bên cạnh kiến thức môn rộng nên tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, với cố gắng thành viên nhóm, chúng em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến để hồn thiện Đồng thời, sở dựa vào kiến thức chúng em nhận qua buổi học cơ, nhóm chúng em có thêm kiến thức riêng cho tiểu luận Chúng em xin cam đoan nội dung tiểu luận kết nghiên cứu với nỗ lực cố gắng thành viên Các kết số liệu tìm kiếm cách rõ ràng, trung thực khách quan Nếu phát có gian lận chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Phần 2: NỘI DUNG I An tồn hàng khơng gì? Khái qt chung an tồn hàng khơng An tồn: trạng thái mà khả gây hại cho người tài sản giảm xuống trì mức mức chấp nhận thơng qua q trình tiếp tục xác định nguy quản lý rủi ro an toàn Như vậy, an tồn hàng khơng trạng thái mà rủi ro liên quan đến hoạt động hàng không, liên quan hỗ trợ trực tiếp cho việc khai thác tàu bay giảm thiểu kiểm sốt đến mức chấp nhận Từ đời vào năm 1903 đến nay, ngành Hàng khơng có bước tiến khổng lồ công nghệ Sự tiến khơng thể xảy khơng có thành tựu đồng hành việc kiểm soát giảm thiểu nguy uy hiếp an tồn hàng khơng Những nghiên cứu an toàn rõ nhiều cách thức mà hàng khơng dẫn tới thương tích thiệt hại, đưa biện pháp phòng chống lại tai nạn từ ngày hàng không đời Cho dù việc loại trừ tai nạn (và cố nghiêm trọng) điều mong đợi, an toàn với tỷ lệ 100% mục tiêu đạt Hỏng hóc sai sót xảy mặc cho nỗ lực cao để tránh chúng Không có hoạt động người hệ thống người làm đảm bảo tuyệt đối an tồn, khơng có rủi ro An toàn khái niệm tương đối rủi ro vốn có chấp nhận hệ thống “an tồn” An tồn ln ln mối quan tâm hàng đầu tất hoạt động hàng không Điều thể mục tiêu mục đích Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế (ICAO) nêu Điều 44 Công ước Hàng không dân dụng quốc tế, thường gọi Công ước Chicago Điều 44 quy định ICAO phải đảm bảo phát triển an toàn trật tự hàng khơng dân dụng quốc tế tồn giới Các quy định, văn quy phạm an tồn hàng khơng - Thơng tư quy định quản lý an tồn Hàng khơng Dân dụng: chương 38 điều khoản - Quy chế báo cáo an tồn hàng khơng: chương 11 điều khoản - Bộ quy chế an tồn hàng khơng dân dụng lĩnh vực tàu bay khai thác tàu bay năm 2011 sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, 2018 ( gồm 23 phần ) - Luật Hàng Không Dân dụng Việt Nam chương IV mục mục gồm điều khoản có liên quan đến an tồn hàng khơng sau: + Điều 101 Thơng báo tình trạng lâm nguy, lâm nạn + Điều 102 Phối hợp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn + Điều 103 Trách nhiệm tìm kiếm, cứu nạn + Điều 104 Sự cố, tai nạn tàu bay + Điều 105 Mục đích thủ tục điều tra cố, tai nạn tàu bay + Điều 106 Trách nhiệm điều tra cố, tai nạn tàu bay + Điều 107 Quyền quan điều tra cố, tai nạn tàu bay + Điều 108 Trách nhiệm thông báo bảo vệ chứng - Quyết định ban hành Hướng dẫn thực quy định an toàn khai thác sân bay ( 03/02/2021) - Phụ lục 13 Công ước Hàng không Dân dụng Quốc tế (Công ước Chicago): Điều tra tai nạn cố tàu bay - Phụ lục 19 Công ước Hàng không Dân dụng Quốc tế (Công ước Chicago): Quản lý an toàn Yếu tố người Ngành hàng không giới tổng kết nguyên nhân gây tai nạn, cố hàng không chủ yếu yếu tố người, chiếm 80 – 90% Yếu tố thời tiết chiếm khoảng 2% yếu tố kỹ thuât chiếm chưa tới 10% Theo thống kê Cục Hàng không Việt Nam (HKVN), năm 2016 ngành hàng không không để xảy cố nghiêm trọng uy hiếp an tồn hàng khơng Chỉ số uy hiếp an toàn 10.000 chuyến bay giảm từ mức 0,429 năm 2015 xuống 0,329 năm 2017 Tuy nhiên tháng đầu năm 2018 xảy cố nhóm B nhóm C Một nghiên cứu quốc tế cho thấy tai nạn, cố máy bay có nguyên nhân từ yếu tố người chia thành nhóm: - Nhóm thứ nhất: gây khoảng gần 50% vụ tai nạn, bao gồm yếu tố xã hội, đặc thù phi công giám sát đào tạo lại ngành hàng không bay - Nhóm thứ hai: bao gồm thiết bị, gây 25% vụ tai nạn máy - Nhóm thứ ba: bao gồm yếu tố tâm lý y tế Vấn đề y tế không sức khỏe phi cơng mà cịn giảm khả dự trữ chức Recommandé pour toi 12 Suite du document ci-dessous 301852781 chapter mcq s marketing management 13th edition by kotler Media Management & Marketing Measuring cost of living answers Introduction to Civil Engineering 25 92% (12) Consumer Satisfaction Towards Honda TWO Wheeler Business law 91% (32) 100% (4) A Step-by-Step Guide to a Successful Marketing Campaign Medicine 100% (3) hoạt động Nhóm gây khoảng 25% vụ tai nạn Một số ví dụ cố, tai nạn hàng không:  Chuyến bay 587 American Airlines (12/11/2001): Chuyến bay 587 American Airlines chuyến bay quốc tế thường xuyên theo lịch trình từ sân bay quốc tế John F Kennedy New York đến sân bay quốc tế Las Américas Santo Domingo, thủ nước cộng hồ Dominican Vào ngày 12 tháng 11 năm 2001, Airbus A300B4-605R bay chuyến gặp phải cố sau cất cánh vào khu phố cảng Harbor Queens, quận New York Tất 260 người máy bay (251 hành khách thành viên phi hành đoàn) thiệt mạng, với người mặt đất Vụ tai nạn xảy tháng ngày sau vụ khủng bố 11/9 xảy Trung tâm Thương mại Thế giới Manhattan Sự cố bắt đầu máy bay gặp luồng khí xoay nhiễn động từ chuyến bay Japan Airlines cất canh trước Để đối phó với hỗn loạn, phó xen kẽ việc di chuyển bánh lái từ trái sang phải quay lại liên tiếp 20 giây Tuy nhiên, nhiều áp suất khiến ổn định tách khỏi máy bay Chiếc máy bay sau rơi xuống khu dân cư gần đó, gây vụ nổ lớn Nguyên nhân vụ tai nạn thảm khốc kết luận phó lạm dụng bàn đạp bánh lái rơi vào vùng nhiễu động khiến đuôi máy bay tách rời Điều tốt xuất phát từ thảm họa American Airlines thực thay đổi theo hướng cải thiện chương trình đào tạo phi cơng Mặc dù điều khơng thay đổi lịch sử, ngăn lặp lại  Thảm họa Tenerife (27/3/1977) Vụ việc xảy vào tháng cách 44 năm sân bay Bắc Tenerife – trước gọi sân bay Los Rodeos máy bay Boeing 747 mang theo tổng cộng 644 hành khách phi hành đoàn đâm vào đường băng làm 583 người chết, 61 người bị thương Đây vụ tai nạn có số người chết nhiều lịch sử ngành hàng không Mỗi vụ tai nạn máy bay bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Có thể liệt kê nguyên nhân khủng bố, lỗi bảo trì, thời tiết xấu, lỗi kỹ thuật, lỗi phi công…thế vụ tai nạn Tenerife lại hội đủ hầu hết yếu tố Một vụ nổ bom sân bay Gran Canaria mối đe dọa có vụ nổ thứ hai khiến nhiều máy bay bay đến bị chuyển hướng sang sân bay Los Rodeos Trong số có chuyến bay 4805 KLM ( hãng hàng không quốc gia Hà Lan ) chuyến bay 1736 Pan Am – hai máy bay vụ tai nạn Vì sức chứa sân bay Los Rodeos có hạn, kiểm sốt viên không lưu buộc phải yêu cầu máy bay đậu đường lăn Một yếu tố khác làm phức tạp thêm tình hình, chờ đợi nhà chức trách mở cửa lại sân bay Gran Canaria, sương mù dày đặc xuất Tenerife, hạn chế đáng kể tầm nhìn Khi sân bay Gran Canaria mở cửa lại, đường lăn bị chặn nhiều máy bay, để cất cánh được, hai 747 phải chạy lăn đường băng để tiến vào vị trí cất cánh Màn sương mù dày đặc khiến hai máy bay nhìn thấy nhau, kiểm sốt viên khơng lưu khơng thể nhìn thấy đường băng lẫn hai 747 Vì sân bay khơng có hệ thống đa mặt đất, cách để kiểm soát viên xác định vị trí máy bay thơng qua báo cáo qua sóng radio từ buồng lái hai máy bay Bởi vài hiểu lầm giao tiếp sau đó, chuyến bay KLM chạy đà để cất cánh chuyến bay Pan Am cịn đường băng Vụ va chạm sau phá hủy hoàn toàn hai máy bay, làm thiệt mạng 248 người chuyến bay KLM 335 số 395 người chuyến bay Pan Am Trong số 61 người sống sót chuyến bay Pan Am có trưởng, phó kỹ sư bay chuyến bay Vì tai nạn xảy lãnh thổ Tây Ban Nha, quyền nước có trách nhiệm điều tra nguyên nhân Các nhà điều tra Hà Lan Hoa Kỳ tham gia Cuộc điều tra cho thấy nguyên nhân tai nạn trưởng chuyến bay KLM cất cánh trước có cho phép từ đài kiểm sốt không lưu (ATC) Tuy nhiên, điều tra rõ trường chuyến bay không cố ý bay trước phép cất cánh; mà ơng hồn tồn tin tưởng ông cho phép cất cánh có hiểu lầm phi cơng đài không lưu Các nhà điều tra Hà Lan nhấn mạnh điều này, đồng nghiệp người Mỹ người Tây Ban Nha, KLM thừa nhận họ chịu trách nhiệm vụ tai nạn, hãng hàng khơng bồi thường tài cho nạn nhân Vụ tai nạn gây ảnh hưởng lâu dài ngành hàng không, đặc biệt lĩnh vực truyền thông Các quan hàng không giới yêu cầu bắt buộc sử dụng từ ngữ tiêu chuẩn giao tiếp đài kiểm sốt khơng lưu phi công, giảm thiểu khả hiểu lầm Trong số thay đổi, từ "takeoff" (cất cánh) khơng cịn sử dụng thông thường nữa, mà sử dụng đài khơng lưu lệnh cất cánh thức ban hành ngăn cản máy bay cất cánh Các phi cơng kinh nghiệm khuyến khích hỏi lại trưởng họ cảm thấy có điều khơng đúng, trưởng phải lắng nghe nhân viên bay để đưa định chung Văn hóa an tồn hàng khơng 4.1 Khái qt Văn hóa an tồn tổ chức kết hợp văn hóa cá nhân với văn hóa tổ chức Đề xây dựng thành cơng văn hóa an tồn cần phải quan tâm đến việc xây dựng văn hóa an tồn cá nhân văn hóa an tồn tổ chức Văn hóa an tồn cá nhân cách cư xử, suy nghĩ, hành động cá nhân liên quan đến vấn đề an tồn Văn hóa an toàn tổ chức cách xử lý, hành động tổ chức thể quy trình, quy định vấn đề liên quan đến an tồn Văn hóa an tồn tổ chức cịn thể qua việc trao đổi thông tin an tồn để cá nhân tổ chức nhận thức tầm quan trọng an toàn, niềm tin vào hiệu hệ thống quản lý an toàn Văn hóa an tồn hệ tự nhiên việc có người hệ thống hàng khơng Văn hóa an tồn mơ tả “cách người cư xử liên quan đến an toàn rủi ro khơng có theo dõi” Nó thể mức độ an toàn ban lãnh đạo nhân viên tổ chức nhận thức, đánh giá ưu tiên phản ánh mức độ mà cá nhân nhóm: a) Nhận thức rủi ro mối nguy hiểm biết mà tổ chức hoạt động tổ chức phải đối mặt; b) Liên tục ứng xử để bảo tồn tăng cường an tồn; c) Có thể truy cập nguồn lực cần thiết cho hoạt động an tồn; d) Sẵn sàng có khả thích ứng đối mặt với vấn đề an toàn; e) Sẵn sàng trao đổi vấn đề an toàn; f) Đánh giá quán hành vi liên quan đến an toàn toàn tổ chức Phụ lục 19 yêu cầu Quốc gia nhà cung cấp dịch vụ thúc đẩy văn hóa an tồn tích cực với mục đích thúc đẩy việc thực quản lý an tồn hiệu thơng qua SSP / SMS Văn hóa an tồn Hàng khơng xây dựng dựa tiêu chí sau:  Tự hào phát huy truyền thống lịch sử Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam  Đối với ngành hàng hông, tai nạn nhiều  Không tự mãn, chủ quan, khơng thỏa hiệp an tồn hàng khơng lí  Bảo đảm an tồn hàng khơng trách nhiệm tồn hệ thống  Ý thức trách nhiệm công tác bảo đảm an tồn hàng khơng trước hết phải từ tất cấp lãnh đạo, đặc biệt người đứng đầu tổ chức, đơn vị  Khơng có vi phạm an toàn vi phạm nhỏ, lỗi nhỏ dẫn đến tai nạn thảm khốc  Khuyến khích báo cáo tự nguyện an tồn hàng khơng 4.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa an tồn hàng khơng Văn hố an tồn bao gồm yếu tố bản:  Văn hoá báo cáo tự nguyện: Là mơi trường văn hố mà cá nhân tin cậy để tự nguyện báo cáo vấn đề an tồn mà khơng ngại bị khiển trách Người cung cấp thơng tin, báo cáo an tồn cần phải tin thông tin, báo cáo mà họ cung cấp tiếp nhận xử lý cách thỏa đáng  Văn hố thơng báo: Tổ chức thu thập phân tích liệu an tồn liên quan phổ biến cách tích cực thơng tin an tồn đến cá nhân tổ chức  Văn hố thích ứng linh hoạt: Các nhân viên khai thác tổ chức có khả thích nghi, linh hoạt tình chủ động báo cáo mối nguy hiểm  Văn hố học hỏi: Là văn hố tổ chức có khả học hỏi từ sai lầm tìm cách điều chỉnh Các nhân viên khuyến khích học hỏi, áp dụng kỹ hiểu biết để nâng cao an toàn cho tổ chức Nhân viên phổ biến, cập nhật vấn đề an toàn, hậu cố học kinh nghiệm  Văn hố khơng trừng phạt hay văn hố an tồn: Là văn hố an tồn lỗi hành động khơng an tồn khơng bị trừng phạt lỗi/hành động bất cẩn, không cố ý rủi ro chấp nhận Tuy nhiên, vi phạm cố tình, có chủ ý hay hành động khinh suất với rủi ro chấp nhận bị xử lý kỷ luật II Vai trò nhà chức trách hàng không quốc gia Khái quát nhà chức trách hàng không quốc gia Nhà chức trách người đại diện quyền lực nhà nước có nhiệm vụ giải vấn đề đặt quản lí nhà nước mặt hoạt động đời sống xã hội Nhà chức trách có quyền đơn phương mệnh lệnh đối tượng có liên quan vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật  Nhà chức trách hàng không tổ chức hàng không dân chịu trách nhiệm giám sát hệ thống an tồn hàng khơng dân dụng Nhà chức trách hàng không quy định Nghị định số 66/2015/NĐ-CP sau:  Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải Nhà chức trách hàng không, trực tiếp thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Nhà chức trách hàng không theo quy định pháp luật Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên  Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn, Nhà chức trách hàng khơng sử dụng dấu có hình quốc huy Cục Hàng không Việt Nam; sử dụng tên giao dịch quốc tế Cục Hàng không Việt Nam “Civil Aviation Authority of Vietnam” 1.1 Sơ đồ tổ chức CAA: Mức độ tư nhân hóa hệ thống vận chuyển hàng không ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức Ở hầu hết quốc gia, CAA phủ tài trợ thơng qua ngân sách phân bổ hàng năm CAA tính phí cấp giấy phép, chứng hoạt động, đăng ký máy bay cung cấp dịch vụ khác Dịch vụ dẫn đường Hàng khơng CAA có quan hệ thân thiết với tổ chức quốc tế như: Hội nghị thượng đỉnh Châu Mỹ (SOA), Tổ chức quốc gia Mỹ (OAS), Tổ chức Hợp tác kinh tế (OECD), Bộ trưởng giao thơng Châu Âu tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới,… Các quan HKDD quốc gia khác thường xuyên giao tiếp với Về việc bảo dưỡng máy bay, trao đổi thông tin CAA quốc gia nhập nước xuất Ví dụ: VAECO thành lập hoạt động theo tiêu chuẩn quy định Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, Cục Hàng khơng liên bang Mỹ, Cơ quan an tồn hàng khơng Châu Âu, Tổ chức hàng không dân dụng Quốc tế nhà Chức trách hàng không nước… VAECO cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, đại tu cho toàn đội bay Vietnam Airlines 80 hãng hàng không dân dụng khác giới Quan hệ với ICAO:  Các CAA tất quốc gia có quan hệ với ICAO  Gửi thành viên đến Hội đồng Ban Thư Ký ICAO cung cấp chuyên gia để tham gia vào nhóm làm việc khác  Cùng tham gia phát triển Kế hoạch Hàng không khu vực  Chịu trách nhiệm tư vấn cho ICAO Vai trị nhà chức trách hàng khơng quốc gia việc trì an tồn hàng khơng 2.1 Giám sát an tồn Trong lĩnh vực hàng khơng, việc đảm bảo an tồn ưu tiên hàng đầu, tn thủ tiêu chuẩn an tồn vô khắt khe Các tổ chức hàng không quốc tế ICAO, CANSO, IATA có quan điểm rõ ràng cơng tác an tồn quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát an toàn CAA cho mục đích việc giám sát để kiểm tra xem người tham gia vào hệ thống hàng không dân dụng tiếp tục hoạt động an tồn, tn thủ tiêu chuẩn thơng lệ an tồn quy định có liên quan tn thủ điều kiện kèm theo tài liệu hàng không họ Do đó, thiết kế để:  Kiểm tra xem người tham gia có tuân thủ Quy tắc điều kiện tài liệu hàng không họ không;  Xác định sửa chữa hành vi không tuân thủ hành vi không an toàn trước chúng gây tai nạn cố  Chính sách giám sát CAA đặt yêu cầu giám sát CAA Chính sách giám sát yêu cầu loại hình, độ sâu tần suất giám sát chủ yếu thúc đẩy bởi:  Các cam kết quốc tế, đặc biệt hướng dẫn Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO);  Hồ sơ rủi ro người điều hành loại hoạt động  Chính sách giám sát đưa loạt phương pháp giám sát sau hướng dẫn thời điểm nên sử dụng phương pháp này:  Đánh giá định kỳ dựa hệ thống - thực hàng năm (hoặc điều chỉnh sau đánh giá kết hồ sơ rủi ro) cho người tham gia có chứng vận hành hệ thống lập thành văn Trọng tâm kiểm tra thực so với người tham gia nói họ làm, nêu sách hướng dẫn thuyết minh  Kiểm tra - để giám sát theo chương trình người tham gia mà cách tiếp cận dựa hệ thống đánh giá thơng thường khơng phù hợp (ví dụ, người tham gia không bắt buộc phải tổ chức trình bày) Trọng tâm kiểm tra thực hành an toàn, tài liệu hồ sơ 10  Kiểm tra chỗ - sử dụng để kiểm tra tuân thủ người tham gia sở khơng báo trước thực lúc phần chương trình để tập trung vào lĩnh vực cụ thể vào loại hoạt động cụ thể  Kiểm tra đánh giá mục đích đặc biệt - sử dụng để tập trung vào khu vực có rủi ro để tìm ngun nhân việc thực an toàn, hồ sơ rủi ro cao mối quan tâm an toàn khác  Giám sát khơng giám sát (giám sát bí mật) - sử dụng CAA có sở để tin người tham gia thay đổi đáng kể hành vi tuân thủ họ họ biết dự định giám sát Chính sách giám sát yêu cầu người điều hành không tuân thủ Quy tắc, điều kiện tài liệu hàng không giải trình tổ chức họ phải thơng báo với người điều hành chúng xác định Tất phát phải tóm tắt họp với người điều hành vào cuối chuyến thăm đánh giá đưa vào báo cáo đánh giá kiểm tra chuẩn bị cho Giám đốc chép cho người điều hành 2.2 Hệ thống an toàn ( SMS ) 2.2.1 Định nghĩa Hệ thống quản lý an toàn ( SMS ) định nghĩa phương pháp tiếp cận cách có hệ thống để quản lý an toàn, bao gồm cấu tổ chức, trách nhiệm giải trình, sách thủ tục cần thiết ( ICAO, doc 9859 ) SMS đảm bảo máy bay hoạt động an tồn thơng qua việc quản lý hiệu rủi ro an toàn Hệ thống thiết kế để liên tục cải thiện an toàn cách xác định mối nguy, thu thập phân tích liệu liên tục đánh giá rủi ro an tồn SMS tìm cách chủ động ngăn chặn giảm thiểu rủi ro trước chúng dẫn đến tai nạn cố hàng không SMS cần thiết để tổ chức hàng không xác định mối nguy hiểm quản lý rủi ro an tồn gặp phải q trình cung cấp sản phẩm dịch vụ trách nhiệm lãnh đạo a) Thông tin cần thiết b) Các công cụ phù hợp với nhiệm vụ c) Các công cụ tương xứng với nhu cầu ràng buộc tổ chức d) Các định dựa việc xem xét đầy đủ rủi ro an tồn 2.2.2 Ngun tắc SMS Hệ thống quản lý an tồn hàng khơng gồm nguyên tắc coi hướng dẫn: 11 a) Chính sách an tồn phác thảo nguyên tắc, quy trình phương pháp SMS tổ chưc để đạt kết an toàn mong muốn; thiết lập cam kết quản lý cấp cao việc kết hợp liên tục cải thiện an tồn tất cac khía cạnh hoạt động  Cam kết trách nhiệm lãnh đạo: phản ánh báo cáo chinh sách ký người diều hành có trách nhiệm  Trách nhiệm giải trình an tồn: xác định rõ ràng trách nhiệm an toàn nhà quản lý nhân viên cấp khác tổ chức  Bổ nhiệm nhân viên an toàn chủ chốt: nhà cung cấp dịch vụ định môt người quản lý an tồn chịu trách nhiệm trì SMS hiệu  Phối hợp lập kế hoach ứng phó khẩn cấp: nhà cung cấp dịch vụ phải đảm bảo kế hoạch ứng phó khẩn cấp phối hợp cách chặt chẽ với kế hoạch ứng phó khẩn cấp tổ chức đối tác trình cung cấp dịch vụ  Tài liệu SMS: hoạt động quản lý an toàn phải ghi lại có sẵn cho tất nhân viên b) Quản lý rủi ro an toàn ( Safety risk management – SRM ) Các nhà cung cấp dịch vụ phải đảm bảo rủi ro an toàn gặp phải hoạt động hàng khơng kiểm sốt để đạt mục tiêu hoạt động an toàn họ Quá trình gọi quản lý rủi ro an toàn bao gồm xác định mối nguy, đánh giá rủi ro an toàn thực biện pháp khắc phục phù hợp  Nhận dạng mối nguy: nhà cung cấp dịch vụ phải trì quy trình đảm bảo mối nguy hiểm hoạt động xác định cho tất hoạt động hoạt động Nhận dạng mối nguy thường dựa kết hợp phương pháp quản lý an toàn phản ứng, chủ động dự đoán  Đánh giá giảm thiểu rủi ro: Nhà cung cấp dịch vụ phải phát triển trì q trình phân tích, đánh giá kiểm sốt rủi ro an tồn liên quan đến mối nguy xác định c) Đảm bảo an toàn ( Safety Assurance – SA ) Đảm bảo an tồn bao gồm quy trình hoạt động nhà cung cấp dịch vụ thực để xác định xem SMS có hoạt động theo mong đợi yêu cầu hay không Nhà cung cấp dịch vụ liên tục giám sát quy trình nội mơi trường hoạt động để phát thay đổi sai lệch dẫn đến rủi ro an toàn xuống cấp biện pháp kiểm soát rủi ro có Sau đó, thay đổi sai lệch giải với trình quản lý rủi ro an tồn 12  Giám sát đo lường hiệu suất an toàn: Nhà cung cấp dịch vụ phải phát triển trì phương tiện để xác minh việc thực an toàn tổ chức xác nhận tính hiệu biện pháp kiểm sốt rủi ro an tồn Hiệu suất an toàn nhà cung cấp dịch vụ xác minh dựa số hoạt động an toàn mục tiêu hoạt động an toàn SMS  Quản lý thay đổi: Nhà cung cấp dịch vụ phải phát triển trì quy trình thức để xác định thay đổi ảnh hưởng đến mức độ rủi ro an toàn liên quan đến sản phẩm dịch vụ hàng không để xác định quản lý rủi ro an tồn phát sinh từ thay đổi  Cải tiến liên tục SMS: Nhà cung cấp dịch vụ phải giám sát đánh giá hiệu quy trình SMS để cải tiến liên tục hiệu suất tổng thể SMS d) Thúc đẩy an toàn Thúc đẩy an tồn khuyến khích văn hóa an tồn tích cực tạo mơi trường có lợi cho việc đạt mục tiêu an toàn nhà cung cấp dịch vụ Điều đạt thông qua kết hợp lực kỹ thuật nâng cao liên tục thông qua đào tạo giáo dục, truyền thông chia sẻ thông tin hiệu  Đào tạo giáo dục: Nhà cung cấp dịch vụ phải phát triển trì chương trình đào tạo an toàn để đảm bảo nhân viên đào tạo có đủ lực để thực nhiệm vụ SMS họ Phạm vi chương trình đào tạo an tồn phải phù hợp với tham gia cá nhân SMS  Truyền đạt an toàn: Nhà cung cấp dịch vụ phải phát triển trì phương tiện thức để truyền đạt an toàn: a) Đảm bảo nhân viên nhận thức SMS mức độ tương xứng với vị trí họ; b) Truyền tải thơng tin quan trọng an tồn; c) Giải thích hành động an tồn thực hiện; d) Giải thích quy trình an tồn áp dụng thay đổi II.3 Chương trình kiểm định giám sát an tồn tồn cầu ( USOAP ) Tháng năm 1999, ICAO ( Tổ chức Hàng Không Dân dụng Quốc tế ) triển khai Chương trình kiểm tra, giám sát an tồn hàng khơng tồn cầu (USOAP) nhằm thúc đẩy an tồn hàng khơng tồn cầu thơng qua đánh giá quốc gia thành viên nhằm xác định khả trì hiệu hệ thống giám sát an toàn quốc gia 13 USOAP thực cách tiến hành đánh giá cách thường xuyên, bắt buộc, có hệ thống với quốc gia, đánh giá liệu quốc gia có thực hiệu quán với hệ thống giám sát an tồn, có tn thủ tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành ICAO ( SARPS ), có ban hành đủ văn bản, quy trình, quy định, có dành đủ nguồn lực cho dịch vụ hay khơng USOAP trì yếu tố cốt lõi quy định cụ thể Công ước Hàng không Dân Dụng Quốc tế ( Công ước Chicago ) 1944 qua phụ lục:  Phụ lục 1: Cấp phép nhân  Phụ lục 6: Hoạt động tàu bay  Phụ lục 8: Khả sử dụng tàu bay  Phụ lục 11: Dịch vụ không lưu  Phụ lục 13: Điều tra tai nạn, cố máy bay  Phụ lục 14: Sân bay Thông qua USOAP, quốc gia cung cấp báo cáo đánh giá giám sát an toàn cuối cùng, quyền truy cập vào trang thông tin liên quan từ Cơ sở liệu Phát Kiểm toán Sự khác biệt ( AFDD ) thơng qua trang web an tồn ICAO Tháng năm 2005, ICAO bắt đầu thực đánh giá cách toàn diện qua ba giai đoạn  Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền kiểm toán Các quốc gia cung cấp thông tin Bảng câu hỏi hoạt động hàng không quốc gia ( SAAQ ), ICAO điều chỉnh mức độ đánh giá phù hợp với hoạt động quốc gia  Giai đoạn 2: Giai đoạn chỗ: Đoàn kiểm tra ICAO đến quốc gia, xác minh thông tin tiến hành đánh giá chỗ  Giai đoạn 3: Giai đoạn hậu kiểm tốn: Đồn kiểm tra ICAO trả báo cáo kiểm tra quốc gia trình bày kế hoạch, phương hướng khắc phục để giải vấn đề cịn thiếu sót USOAP tìm thấy thiếu sót sau số quốc gia:  Khơng có luật, sách, thủ tục hướng dẫn có hiệu  Khơng có u cầu an tồn thiết lập rõ ràng  Khơng thực SARP Khơng có chương trình chứng nhận, kiểm tra giám sát ngành  Khơng có sách chương trình đào tạo Các tổ chức tự điều tiết Không xác định mối quan tâm an tồn  Khơng giải vấn đề an toan 14 Qua kết nhận diện mà USOAP đề ra, quốc gia có phương án để khắc phục thiếu sót đó:  Về việc ban hành sách, tài liệu, quốc gia tương đối ban hành Hệ thống tài liệu quản lý an tồn quy chế đánh giá cơng tác an tồn Sổ tay nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá an toàn, danh mục chi tiết kiểm tra đánh giá an tồn SMS, Quy trình nhận dạng mối nguy hiểm quản lý rủi ro, Quy trình Quản lý thay đổi, Quy trình Điều tra xác minh nội bộ…  Về yếu tố người, đợt giám sát theo chương trình USOAP, ICAO kiểm tra kỹ quốc gia xem có dành đủ nguồn lực đáp ứng quy định tiêu chuẩn cho nhân làm cơng tác an tồn hay khơng Qua thể người giao nhiệm vụ làm cơng tác giám sát an tồn phải có đủ kỹ năng, lực để đảm đương nhiệm vụ giao  Về việc thực công việc kiểm tra, đánh giá an tồn Khi có đủ sách, luật, tài liệu, có yếu tố nhân lực hoạt động quản lý an tồn phải thực kĩ , có hiệu Các quốc gia cần phải trọng việc đảm bảo an tồn hàng khơng yếu tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động khác * Năm 2016, ICAO thực đợt kiểm tra giám sát Việt Nam theo chương trình USOAP, Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam Cục Hàng không huy động 10 Giám sát viên an tồn tham gia vào chương trình này, qua học hỏi nắm bắt vấn đề trọng tâm mà ICAO mong muốn yêu cầu nước thành viên đáp ứng Qua kỳ kiểm tra giám sát này, thành viên tham gia học hỏi phương pháp, nội dung kiểm tra, đánh giá an toàn áp dụng vào cơng tác an tồn Tổng cơng ty II.4 Điều tra tai nạn Nguyên nhân tai nạn máy bay cố nghiêm trọng phải xác định để ngăn ngừa cố lặp lại Việc xác định yếu tố nhân thực tốt thông qua điều tra tiến hành cách Để nhấn mạnh điểm này, Phụ lục 13 nêu rõ mục tiêu việc điều tra tai nạn cố phòng ngừa Quốc gia nơi xảy tai nạn thực tất biện pháp hợp lý để bảo vệ chứng trì việc lưu giữ an tồn tàu bay nội dung khoảng thời gian điều tra Bảo vệ chứng phải bao gồm việc bảo quản, hình ảnh phương tiện khác chứng bị loại bỏ, biến mất, bị bị tiêu hủy Bảo vệ an toàn phải bao gồm bảo vệ chống lại thiệt hại thêm, truy cập trai phép người khác, ăn cắp vặt suy giảm chất lượng 15 Quốc gia nơi xảy tai nạn phải gửi thông báo tai nạn cố nghiêm trọng với thời gian phương tiện phù hợp nhanh cho: a) Quốc gia đăng ký: quốc gia nơi tàu bay đăng ký b) Quốc gia nhà khai thác tàu bay; c) Quốc gia thiết kế tàu bay; d) Quốc gia sản xuất tàu bay; e) Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, tàu bay gặp nạn có khối lượng 2250 kg Tuy nhiên, quốc gia xảy cố cố nghiêm trọng, quốc gia đăng ký quốc gia nhà khai thác, thích hợp, chuyển thơng báo cố tới quốc gia thiết kế, quốc gia sản xuất quốc gia nơi xảy cố Cơ quan điều tra tai nạn phải độc lập việc tiến hành điều tra có thẩm quyền khơng hạn chế hoạt động mình, phù hợp với quy định Phụ ước 13 Cuộc điều tra bao gồm: a) thu thập, ghi chép phân tích tất thơng tin có sẵn tai nạn cố đó; b) thích hợp, việc ban hành khuyến nghị an toàn; c) có thể, việc xác định ngun nhân; d) việc hồn thành báo cáo cuối Khi có thể, đến trường vụ tai nạn, khám nghiệm đống đổ nát lấy lời khai nhân chứng Trách nhiệm điều tra thuộc quốc gia nơi xảy tai nạn cố Quốc gia thường tiến hành điều tra, ủy thác tồn phần điều tra cho quốc gia khác Nếu việc xảy bên lãnh thổ Quốc gia nào, Quốc gia đăng ký có trách nhiệm tiến hành điều tra Cơ sở liệu máy tính hóa hỗ trợ nhiều cho việc lưu trữ phân tích thơng tin tai nạn cố Việc chia sẻ thông tin an toàn coi quan trọng để phòng ngừa tai nạn ICAO vận hành sở liệu máy tính gọi hệ thống Báo cáo Dữ liệu Tai nạn/ Sự cố (ADREP), tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin an toàn Quốc gia thành viên Chương Phụ ước 13 đề cập đến yêu cầu báo cáo hệ thống ADREP thông qua Báo cáo liệu sơ tai nạn / cố Phụ ước 13 khuyến nghị Quốc gia thúc đẩy việc thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin an toàn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thơng tin miễn phí khiếm khuyết an tồn thực tế tiềm ẩn Các quy trình nêu Phụ ước phần hệ thống quản 16 lý an toàn nhằm giảm thiểu số vụ tai nạn cố nghiêm trọng toàn giới Phần 3: KẾT LUẬN An tồn ln ln mối quan tâm hàng đầu tất hoạt động hàng không Đây yếu tố ICAO quốc gia thành viên đặc biệt quan tâm, nghiên cứu đầu tư nhiều trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến nâng cao tri thức cho đội ngũ công, nhân viên ngành hàng khơng dân dụng Tóm lược lại, qua phần nội dung nhóm chúng em tổng kết lại được:  An tồn tuyệt đối khơng thể đạt rủi ro giảm xuống mức độ mà xác suất xảy thấp;  Giám sát an toàn trách nhiệm nhà nước, thường thực nhà chức trách hàng không (CAA);  Để trì mức độ an tồn cao quốc gia phải thiết lập hệ thống giám sát an toàn;  Hệ thống quản lý an toàn ( SMS) bắt buộc tất cảng hàng không yêu cầu hãng hàng không tương lai gần;  Phụ ước 13 quy định nghĩa vụ nhà nước liên quan đến điều tra tai nạn;  Các điều tra tai nạn, cố thực để ngăn ngừa tai nạn, cố khác xảy nguyên nhân;  Báo cáo tai nạn phải lưu hành rộng rãi để người học hỏi từ xảy ngăn ngừa thêm tai nạn; 17

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w