1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đề Tài Nckh) Hệ Thống Commomrail Trên Động Cơ Mercedes Printer (Động Cơ 311Cdi).Pdf

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỆ THỐNG COMMONRAIL TRÊN ĐỘNG CƠ MERCEDES PRINTER MÃ SỐ T2013 67 Tp Hồ C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỆ THỐNG COMMONRAIL TRÊN ĐỘNG CƠ MERCEDES PRINTER MÃ SỐ: T2013- 67 S K C0 7 Tp Hồ Chí Minh, 2013 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞĐẦ U 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vàngoài nước 1.2 Tính cấp thiết 1.3 Mục tiêu 1.4 Cách tiếp caän 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Nội dung nghiên cứu Chương II: TỔ NG QUÁ T VỀHỆTHỐ NG NHIÊ N LIỆ U COMMON RAIL 2.1 Dẫn nhập 2.2 Sơ lược vềlịch sửphát triển vànhững nhược điểm HTNL Diesel 2.3 Common rail làgì? 2.4 Sựkhác biệt vàưu điểm HTNL Common Rail so với HTNL thườn g 2.5 Nguyên lýhoạt động chung HTNL Common Rail: 2.6 Giới thiệu sốhệthống Common Rail sốhãng khác 2.7 Giới Thiệu Động Cơ 311 CDI Treân Xe Mercedes - Benz Sprinter CHƯƠNG 3: HỆTHỐ NG ĐIỀ U KHIỂ N TRÊ N ĐỘ NG CƠ 311CDI 3.1 Hệthống nhiên liệu common-rail động 311CDI 3.1.1 Sơ đồmạch hệthốn g nhiên liệu tổng quát: 3.1.2 Cấu tạo vànguyên lýlàm việc sốbộphận hệthốn g 3.2 Hệthống điều khiển điện tửtrên động 311 CDI 14 3.2.1 Các tín hiệu đầu vào 14 3.3 Bộđiều khiển điện tử(ECU) 22 3.3 Điều khiển phun nhiên liệu ECU 22 3.3.2 Các chức khác ECU 24 3.4 Các cấu chấp hành 24 3.4.1 Kim phun 24 3.5 Các hệthống khác 26 3.5.1 Hệthống tuốc bin tăng áp 26 3.5.2 Cơ cấu điều khiển áp suất khí nạp Waste Gate: 28 3.5.3 Van chuyển đổi áp suất tăng áp 29 CHƯƠNG : MODULE THỰC HÀ NH TRÊ N MÔHÌNH VỚ I ĐỘ NG CƠ 311CDI MERCEDES – BENZ SPRINTER 31 HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ 4.1 Giới thiệu sa bàn: 31 4.2.Sơ đồmạch ñieän 33 4.3 Hướng dẫn sửdụng môhình động 311CDI Mercedes – Benz Sprinter 33 4.3.1 Yêu cầu sửdụn g 33 4.3.2 Caùc thao taùc môhình 34 4.4 Quy trình chẩn đoán tìm pan 34 4.4.1 Quy trình chẩn đoán: 34 4.4.2 Qui trình kiểm tra chẩn đoán máy hãng 36 4.5 Đơn nguyên học tập 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 90 TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O 91 HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Chủ nhiệm đề tài: KS Đinh Tấn Ngọc Đơn vị phối hợp chính: Bộ Mơn Động Cơ, Khoa CKĐ, ĐHSPKT TPHM HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA A/C Điều Hòa Khơng Khí CAN Mạng Cục Bộ Điều Khiển Gầm Xe DLC Giắc Nối Truyền Dữ Liệu Số DTC Mã Chẩn Đoán ECU Bộ Điều Khiển Điện Tử EDU Bộ Dẫn Động Điện Tử E/G Động EGR Tuần Hoàn Khí Xả EGR-VM Bộ điều biến chân khơng EGR E-VRV Van Điều Áp Chân Không Diện Tử GND Nối mát MIL Đèn báo hư hỏng TACH Tín hiệu tốc độ động TC Tuabin tăng áp TDC Điểm Chết Trên VCV Van Điều Khiển Chân Không B+ Điện Áp (+) Ắcquy ECM ECU động ECT Nhiệt độ nước làm mát (THW) EEPROM Bộ nhớ đọc (EEPROM- Electrically Erasable Programmable Read Only Memory), Bộ nhớ xố (EPROM-Erasable Programmable Read Only Memory) EGR Tuần hồn khí xả (EGR) IAC Điều khiển tốc độ không tải (ISC) IAT Nhiệt độ khí nạp MAF Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp MAP Áp Suất Chân Không Đường Ống Nạp OBD Hệ thống tự chẩn đoán (OBD) SCV TCV Van điều khiển hút Van điều khiển thời điểm phun HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ CHƯƠNG 1: MỞĐẦ U 1.1 Tổng quan tình hình nghiên u vàngoài nướ c Các tài liệu nước phải cótài khoản đăn g kí, tốn chi phí đăng kí lớn cóthểđăng kí Sốlượn g tài liệu phổcập cho nội dung hạn chế, nội dung chưa tích hợp 1.2 Tính cấp thiết Đáp ứn g với yêu cầu giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO cho môn thực tập Động Cơ Diesel cần thiết phải cónhững thiết bị dạy học kèm Môhình động 311CDI Mercedes Printer đãcótrong xưởng thực tập động DIESEL chưa khai thác sửdụng hiệu quảvào công việc giảng dạy thực hành xưởng Với mong muốn giúp người học tiếp cận, hiểu rõvànắm bắt nguyên lí hệthống nhiên liệu Commonrail sâu hơn, người nghiên cứu đềxuất đềtài “HỆ THỐ NG COMMONRAIL TRÊ N Đ ỘNG CƠ MERCEDES PRINTER” 1.3 Mục tiêu Người học sẽdễdàng nắm nguyên lýhoạt động vàcấu tạo hệthống nhiên liệu Commonrail động Mercedes Printer, cách tìm Pan, chẩn đoán lỗi hệthống Điều giúp khai thác, sửdụng vàsửa chữa động đạt hiệu Giúp việc giảng dạy thực tập Diesel trực quan, tiếp cận thực tếhơn Tăng tính trực quan, kích thích tính chủđộng tích cực cho người học Với nhữn g yêu cầu vềnội dung đềtài, mục tiêu đềtài nhằm giúp người đọc nắm nội dung sau:  Nhằm phục vụcho côn g tác giảng dạy , tạo điều kiện cho giáo viên hướng dẫn sinh viên quátrình học vàthực tập  Giúp sinh viên hiểu rõhơn hệ thống nhiện liệu Common Rail phương pháp kiểm tra đểsửa chữa hệthống nhiện liệu động  Giúp sinh viên nắm khái quát hệthống điện điều khiển động 311CDI xe Mercedes Sprinter 1.4 Cá c h tiếp cận  Tham khảo tài liệu  Tìm hiểu , nghiên cứu môhình động 311CDI Mercedes – Benz Sprinter HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ  Tìm hiểu thêm tài liệu cóliên quan internet, tham khảo ýkiến q thầy Tiến hành đo đạc, kiểm tra, thu thập thông số  Thiết kếcác giảng cho môhình 1.5 Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu liên quan 1.6 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Động 311 CDI Mercedes Printer Phạm vi nghiên cứu: hệ thống nhiên liệu Commonrail 1.7 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu tổng quát vềhệthống nhiên liệu Common Rail  Giới thiệu vềđộng 311CDI sau đóđi vào chi tiết cụ thểcủa hệ thống nhiên liệu vàhệthốn g điện điều khiển  Vẽsơ đồmạch điện tổng quát chung  Soạn module học tập vàphương pháp kiểm tra chẩn đoán HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ Chương II: TỔ NG QUÁ T VỀHỆTHỐ NG NHIÊ N LIỆ U COMMON RAIL 2.1 Dẫn nhập Trong thực tếcuộc sốn g, hàm lượng chất độc hại khí xảđộng đốt bénên người sửdụng quan tâm tới nguy hiểm trước mắt gây Tuy nhiên phân tích dữliệu vềsự thay đổi thành phần không khí năm gần đãcho thấy gia tăn g đáng ngại chất ô nhiễm Nếu khôn g cónhữn g biện pháp hạn chếsự gia tăn g cách kịp thời, thếhệtương lai sẽphải đương đầu với môi trường sống khắc nghiệt Bảo vệmôi trườn g chỉlàyêu cầu nước, khu vực mànócóýnghóa phạm vi toàn cầu Tùy theo điều kiện quốc gia, luật lệcũng tiêu chuẩn vềônhiễm môi trường áp dụng ởnhững thời điểm vàvới mức độkhắt khe khác 2.2 Sơ lược vềlịch sửphá t triển vànhững nhược điểm củ a HTNL Diesel Động Diesel phát triển năm 1987 nhờRudolf Diesel hoạt động theo nguyên lýtự cháy Ở ûgần cuối quátrình nén nhiên liệu đươc phun vào động đểtạo hòa khí tự bốc cháy Đến năm 1927 Robert Bosch phat triển bơm cao áp (Bơm phun Bosch lắp động ô tô thương mại vàô tô khách năm 1936).vàsau đólàsư đời hệthống điều khiển độn g Diesel điện (EDC- Electronic Diesel Control).Đầu tiên hệthống sửdụn g bơm cao áp kiểu cũnhưng cóthêm sốcảm biến vàcơ cấu chấp hành chủyếu làđể chốn g ônhiễm Do v ậy HTNL Diesel cũcòn nhiều hạn chế,khuyết điểm như: việc tạo áp suất vàcung cấp lượng nhiên liệu diễn song song cấu cam vàpiston bơm cao áp , nghóa làáp suất phun tăng đồng thời với tốc độvà lượng nhiên liệu phun, mặc khác suốt quátrình phun, áp suất phun tăng lên vàgiảm xuốn g theo áp lực đóng ty kim ởcuối quátrình phun Điều đódẫn đến phun với lượng dầu áp suất phun nhỏ vàngược lại Điều đáng chúýhơn làáp suất cực đại quácao, áp suất cực đại gây tiếng ồn lớn vàđộng phải thiết kếchắc chắn, nặng nề Sự không ngừng cải tiến với giải pháp kỷthuật tối ưu làm giảm mức tiêu hao nhiên, giảm ô nhiễm môi trường, giảm tiếng ồn, kích thước vàtrọng lượn g động cơ… Các nhànghiên cứu vềđộng Diesel đãđềra nhiều biện pháp khác vềkỹ thuật phun vàtổchức quátrình cháy nhằm khắc phục nhược điểm , giải pháp tối ưu đólàsựra đời HTNL Common Rail HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.3 Common rail làgì? Common rail làmột ống chung mànóđón g vai trònhư làmột bộtích trữ nhiên liệu áp lực cao vàcung cấp nhiên liệu đến tất cảcác kim phun gọi ốn g phân phối nhiên liệu áp lực cao Vànhiên liệu đãlọc cấp đến ốn g bơm cao áp Hệ thốn g nhiên liệu Common Rail thường có4 phận ( hình 1.1a,b ) Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thố ng nhiên liệu Common Rail tổng quát hãn g Bosch (1)-Bơm cao áp (2)-Ố ng phân phối áp lực cao (3)-Hệthống điều khiển điện tử (4)-Kim phun 2.4 Sựkhá c biệt vàưu điểm củ a HTNL Common Rail so vớ i HTNL thường Ởhệthống nhiên liệu Common Rail áp suất phun tạo độc lập với tốc độđộng vàlượng nhiên liệu phun Nhiên liệu tích trữtrong ống phân phối với áp suất cao vàsẵn sàng đểphun, lượng nhiên liệu phun vàáp suất phun đươc tính toán bỡi ECU (Electronic control unit) ứng vớ chế độ ho ạt động động Mặc khaùc, HTNL Common Rail đáp ứng nhiều yêu cầu khắc khe khác nh ằm mụ c đích cải thiện đặc tính củ a động Diesel như: - Phạm vi ứn g dụng rộng rãi (cho xe du lịch, khách,tải nhẹ, tải nặng, xe lửa tàu thủy) - Á p suất phun cóthểđạt đến 2000 bar giúp quátrình phun diễn tốt - Thay đổi áp suất phun tùy theo chếđộhoạt động động - Cóthểthay đổi thời điểm phun HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.3 Kiểm tra điện áp:  trạn g thái động hoạt độn g bình thường hai đầu cuộn dây có điện vàchờECU nối mass đểhoạt động Nên ta cóthểkiểm tra điện áp sau:  Bật khóa điện sang vị trí ON  Dùng đồn g hồvôn kếđo lầân lượt vàghi lai giátrị điện áp chaân 32 – mass , 22 – mass  So sánh với g giátrị: Chếđộk.tra Lúc bật công tắt máy Vị trí chân 32 - mass Giátrị điện áp accu 22 - mass Giátrị điện áp accu Hình 4.60: Đo điện áp đầu cuộn dây van HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 78 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.4 Kiểm tra khảnăng hoạt động củ a van  Tắt khóa điện  Tháo giắc van  Cấp nguồn 12v vào chân, chân lại nhịp mass  Dùng ống nghe đểnghe hoạt động cua van cấp nguồn cho van Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giátrị đo với giátrị chuẩn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐƠN NGUYÊ N HỌC TẬ P 14 BƠM NHIÊ N LIỆ U (BƠM ĐIỆ N) VÀMẠCH ĐIỀ U MÃSỐ 311CDI - 014 KHIỂ N KIỂ M TRA Vịtrí củ a bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu lắp đường ống cấp nhiên liệu vànằm lọc nhiên liệu Hình 4.61: Vị trí bơm nhiên liệu Kiểm tra điều khiển bơm dầu 2.1.Kiểm tra thôn g mạch dây nối đền giắc điều khiển bơm HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 79 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ  Tắt khóa điện  Tháo giắc nối bơm điện  Dùng đồn g hồOhm kếđo thông mạch từmột chân tiếp điểm rơ le đền giắc vàtừkhóa điện đền đầu dây cuộn dây rơ le (điện trở 0) 2.2.Kiểm tra rơ le bơm dầu  Tắt khóa điện  Tháo giắc nối rơ le  Dùng đồn g hồOhm kếđo thông mạch cuộn dây rơ le xem cóbị đứt hay không  Gắng lại giắc rơ le  Bắt đầu kiểm tra điện áp cấp tới rơ le sau :  Khi chưa bật khóa điện: dùng vôn kếđo đầu tiếp điểm rơ le với mass điện áp là12V  Bật khóa điện sang vị trí ON ta thấy bơm hoạt động thời gian ngắn  Sau bơm ngưng hoạt động dùng đồng hồvôn kếđo đầu cuộn dây vơiù mass Điện áp sẽlà12V Hình 4.62: Vị trí rơ le bơm dầu Kết luận HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 80 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giátrị đo với giátrị chuẩn) ĐƠN NGUYÊ N HỌC TẬ P 15 KIM PHUN – MẠCH ĐIỀ U KHIỂ N KIM PHUN MÃSỐ 311CDI- 015 KIỂ M TRA Vị trí kim phun Hình 4.63 : Vị trí kim phun Qui trình kiểm tra 2.1.Kiểm tra thông mạch o Tắt khóa điện o Kiểm tra mối nối, giắc cắm , tiếp điểm , cóđảm bảo tiếp xúc tốt hay không, không tiến hàn h sửa chữa thay o Tháo giắc kim phun o Kiểm tra xem dây dẫn nối giắc kim phun – ECU cóbị đứt không: điện trở dây dẫn đo làgần bằn g 2.2 Kiểm tra điện trởkim phun: o Tắt khóa điện o Tháo giắc điều khiển kim phun o Dùng Ohm kếđo điện trởgiữa chân giắc kim phun HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 81 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ Hình 4.64 : Đo điện trởkim phun 2.3.Kiểm tra dạng xung củ a tín hiệu: Hình 4.65 : Đo xung điều khiển kim phun Ta tiến hàn h đo xung sau:  Nối nguồn máy đo xung  Nối đầu kết nối máy đo xung  Đo xung tín hiệu máy số1: đầu nối với chân số4 (mass), đầu nối với chân số5 giắc số5 ECU ( sau đóđo đo máy ứng với chân 7,9,3.)  Khởi động động vàđiều chỉnh máy đo xung  Dạn g xung đo Hình 4.66: Dạng xung tín hiệu điều khiển kim phun HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 82 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giátrị đo với giátrị chuẩn) ĐƠN NGUYÊ N HỌC TẬ P 16 BUGI XÔ NG – MẠCH ĐIỀ U KHIỂ N BUGI XÔ NG MÃSỐ 311CDI-016 KIỂ M TRA 1.Vị trí củ a bugi xông vàbộđiều khiển bugi xông Hình 4.67: Vị trí bộđiều khiển xông (1).Giắc nối dây cấp nguồn đến bugi xông(có4 dây ) (2).Giắc nối dây tín hiệu điều khiển từEcu.(có2 dây ) Hình 4.68: Vị trí bugi xôn g 2.Qui trình kiểm tra: HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 83 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.1 Kiểm tra thông mạc h  Tắt khoáđiện  Tháo lầân lượt giắc bộđiều khiển xôn g đểđo  Đầu tiên tháo giắc gồm có4 dây sau đódùng Ohm kếđểđo thông mạch cách : đầu que đo cắm vào đầu dây giắc vừa tháo, đầu cắm vào đấu bugi xôn g tương ứng.( điện trởR=0 )  Tháo giắc (có2 đầu dây đómột dây thông mass vàmột dây lại thông với chân số25 giắc số3 ECU) vàđo tương tựï 2.2 Kiểm tra điện trởbugi Giátrị điện trởchuẩn thường nhỏhơn Ω Hình 4.69: Kiểm tra điện trởbugi 2.3 Kiểm tra điện p  Tắt khoáđiện  Tháo giắc có4 đầu dây bộđiều khiển xông  Bật khóa điện sang vị trí ON  Dùng vôn kếđo chân đầu với mass ( ứn g với lần bật công tắt sang vị trí ON )  Giátrị điện áp đo :12 V Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giátrị đo với giátrị chuẩn) HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 84 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ ĐƠN NGUYÊ N HỌC TẬ P 17 MÃSỐ VAN ĐIỀ U KHIỂ N Á P SUẤ T TĂ NG Á P – Y87 311CDI-017 KIỂ M TRA Vị trí bộđiều khiển: Hình 4.70: Vị trí van điều khiển áp suất tăng áp Qui trình kiểm tra 2.1.Kiểm tra thôn g mạch: o Tắt khóa điện o Kiểm tra mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, cóđảm bảo tiếp xúc tốt hay không, khôn g tiến hành sửa chữa thay o Tháo giắc bộđiều khiển o Kiểm tra điện trởxem dây dẫn cóbị đứt không: giátrị điện trởdây dẫn gần bằn g o Thứtựđo theo bảng sau: Chân cảm biến Chân giắc ECU 48 35 HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 85 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ Hình 4.71: Kiểm tra thông mạch dây nối Ecu – cảm biến 2.2 Kiểm tra tín hiệu xung điều khiển: o Nối nguồn máy đo xung o Nối đầu kết nối máy đo xung: đầu nối với chân số4 giắc (mass) , đầu nối với chân số21 giắc số4 Ecu o Khởi động động vàđiều chỉnh máy đo xung o Dạng xung đo Chếđộ Chếđộcầm chừng 3000 v/ph hoạt động Dạn g xung Chu kỳ 1,06ms Chu kỳ 2,61ms Hình 4.72: Đo xung điều khiển HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 86 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ 2.3 Kiểm tra điện trởcuộn dây  Tắt khóa điện  Tháo giắc bộđiều khiển  Dùng Ohm kếđo điện trởgiữa chân số1 và2  Giátrị điện trởđo được: Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giátrị đo với giátrị chuẩn) ĐƠN NGUYÊ N HỌC TẬ P 18 CẢ M BIẾ N NHIỆ T ĐỘKHÍ NẠP TRƯỚ C TĂ NG Á P MÃSỐ 311CDI-018 KIỂ M TRA Vị trí m biến Hình 4.73: V ị trí cảm biến nhiệt độkhí nạp trước tăng áp Qui trình kiểm tra 2.1.Kiểm tra thôn g mạch o Tắt khóa điện o Kiểm tra mối nối, giắc cắm , tiếp điểm , cóđảm bảo tiếp xúc tốt hay không, không tiến hàn h sửa chữa thay o Tháo giắc cảm biến HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 87 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ o Kiểm tra điện trởxem dây dẫn cóbị đứt khôn g: giátrị điện trởdây dẫn o Thứtựđo theo bảng sau: Chân cảm biến Chân giắc ECU 30 Hình 4.74: Đo thôn g mạch dây nối Ecu – cảm biến 2.2 Kiểm tra điện trởcả m biến:  Tắt khóa điện  Tháo giắc nối cảm biến nhiệt độkhí nạp  Dùn g Ohm kếđo vàghi lại điện trởgiữa cực và2 cảm biến  Giátrị điện trởkhoảng 10 Ω Hình 4.75: Đo điện trởcảm biến 2.3 Kiểm tra điện p m biến:  Nối lại giắc cảm biến HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 88 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ  Bật khóa điện sang vị trí ON – khởi động độn g  Dùn g Vôn kếđo vàghi lại điện áp cảm biến  Giátrị điện áp đo là12V Hình 4.76: Kiểm tra điện áp cảm biến Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giátrị đo với giátrị chuẩn) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 89 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ CHƯƠNG 5: KẾ T LUẬ N Đềtài đãđạt sốkết quảnhất định đem lại nhiều ýnghóa mặt thực tiễn Nội dung đềtài mang tính thiết thực đólà: bổsung nguồn tài liệu giảng dạy môn thực tập Động Cơ Diesel, tài liệu tham khảo giúp cho việc giảng dạy vàhọc tập môn học liên quan tốt Các bạn sinh viên cóthểxem m ột tranh tổng thểvềhệthống nhiên liệu động Diesel, cóthểgiúp bạn sinh viên nắm bắt số nội dung bảo dưỡng, chẩn đoán, sữa chữa hệthống nhiên liệu động Diesel  Nghiên cứu vàtrình bày cách rõràng cụthểtừn g chi tiết HTNL Common Rail động 311CDI xe Mercesdes Sprinter  Nghiên cứu vàtrình bày hệthống điện điều khiển độn g 311CDI  Trên sởnghiên cứu HTNL Common Rail vàhệthốn g điện điều khiển động cơ, chúng em đãđưa quy trình kiểm tra khảnăng hoạt động chi tiết hệthống  Xây dưng quy trình chẩn đoán , tìm pan cho hệthống điện điều khiển động 311CDI  Biên soạn giản g theo phần rõràn g cụ thểnhằm mục đích phục vụcho học tập HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 90 Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP.HCM – Khoa CKĐ TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O Trang bị điện vàđiện tửtrên ôtôhiện đại, PGS.TS ĐỖVĂ N DŨ NG (2000) ,Đại học sư phạm kỹthuật TP.HCM Nguyên lýđộng đốt , GVC.ThS NGUYỄ N TẤ N QUỐ C (2005) Autodata CD3 Mercedes service training Toyota service training Hyundai training Cẩm nang sửa chữa động Diesel Tham khảo tài liệu maïng:  www.autoshop101.com  www.howstuffsworks.com  www.autosaigon.com  www.thuvienoto.com  www.bosch.com HệThống Điện Điều Khiển Động Cơ 311CDI 91

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w