ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP NHỎ LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945 LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP NHỎ LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945 LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG LỚP: Z3KC, NHĨM: 13 SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV 2247835 2247831 2247834 2247842 2247841 2247828 HỌ NGUYỄ N VÕ NGUYỄ N HỒ TRẦN NGUYỄ TÊN THÁI TUẤN THÁI TRƯỜNG MINH TUẤN TRUNG VIỆT DŨNG VI MINH TRUNG GHI CHÚ N 2247827 LÊ VĂN TRÁNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 13 ST T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Chữ ký Nguyễn Thái Tuấn Võ Thái Trường Nguyễn Minh Tuấn Hồ Trung Việt Trần Dũng Vi Nguyễn Minh Trung Lê Văn Tráng NHÓM TRƯỞNG MỤC LỤC I: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1930 -1935) 1.1 1.2 1.3 1.4 Luận cương trị (10-1930) Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (1-1935) Nhận xét chung Tiểu kết II: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1936 - 1939) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.2 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) 2.3 Chung quanh vấn đề chiến sách mới(10-1936) 2.4 Tiểu kết 2.5 So sánh giai đoạn 1930-1935 1936-1939 III: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939 - 1945) 3.1 Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần thứ VI (11/1939) 3.2 Hội nghị ban chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ VII (11-1940) 3.3 Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương lần thứ VII (5/1941) 3.4 Tiểu kết 3.5 So sánh giai đoạn 1936-1939 1939-1945 IV: KẾT LUẬN 4.1 Nhiệm vụ cách mạng 4.2 Tập hợp lực lượng cách mạng, phạm vi giải dân tộc 4.3 Tổng kết giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1930 – 1935) Luận cương trị (10 – 1930) 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - - - - Cương lĩnh trị thơng qua Hội nghị thành lập Đảng xác định nhiều nội dung quan trọng, phù hợp với đặc điểm Việt Nam nêu rõ Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân, thu phục giai cấp, lãnh đạo dân chúng nơng dân, liên lạc với tiểu tư sản, tri thức,…đồn kết với dân tộc bị áp giai cấp vơ sản giới để hình thành mặt trận thống đánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn đại địa chủ phong kiến, thực hiệu nước Việt Nam độc lập, người cày có ruộng Tuy nhiên Cương lĩnh lại không phù hợp với quan điểm Quốc tế cộng sản vấn đề giải phóng dân tộc nước thuộc địa nên bị loại bỏ Dựa vào tình hình ta đặt u cầu cần có đường lối cho vấn đề giải phóng dân tộc Đơng Dương Kinh tế tồn cầu bị suy sụp ảnh hưởng Đại khủng hoảng suy thoái kinh tế lớn kỷ 20 Kinh tế nước tư chủ nghĩa bị suy thối rõ rệt, từ Pháp tăng cường khai thác Việt Nam, đẩy mạnh thêm nhiều thứ thuế Những đấu tranh, khởi nghĩa dân ta liên tục diễn bị thực dân đàn áp đẫm máu, tiêu biểu khởi nghĩa Yên Bái Vì vậy, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp tay sai trở nên gay gắt Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú từ Moskva nước, đồng chí bầu bổ xung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời phân công Ban Thường vụ chuẩn bị soạn thảo Luận cương trị trình Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Từ ngày 14 – 31/10/1930, Hội nghị ban chấp hành Trung ương họp lần thứ Hương Cảng ( Trung Quốc) Trần Phú chủ trì Hội Nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương, thông qua Luận Cương chình trị Đảng Hội nghị cử Ban chấp hành Trung ương thức cử Trần Phú làm tổng bí thư 1.1.2 Nội dung Luận Cương trị Luận cương trị đề phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: “ Tiến hành tư sản dân quyền cách mạng, sau thắng lợi tiến tới phát triển bỏ qua thời kỳ tư mà đấu tranh thẳng lên đường xã hội Chủ nghĩa” 1.1.3 Nhiệm vụ cách mạng - Sự cốt yếu tư sản dân quyền cách mạng mặt phải tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, mặt đấu tranh để đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập - Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi, mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa - Nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền Việt Nam là: + Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến địa chủ + Lập phủ cơng nơng + Tịch ký ruộng đất bọn địa chủ ngoại quốc, bổn xử giáo hội, giao ruộng đất cho trung bần nông, quyền sở hữu ruộng đất phủ cơng nơng + Sung cơng sản nghiệp lớn bọn tư bổn ngoại quốc + Bỏ sưu thuế thời, lập thuế luỹ tiến + Ngày làm công tám giờ, sữa đổi sinh hoạt cho thuyền quần chúng lao khổ + Xứ Đơng Dương hồn tồn độc lập, thừa nhận dân tộc tự + Lập quân đội cơng nơng + Nam nữ bình quyền + Ủng hộ Liên bang Xôviết, liên kết cới vô sản giai cấp toàn giới phong trào cách mạng thuộc địa bán thuộc địa Vậy nhiệm vụ đặt Đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho nước Đông Dương hồn tồn độc lập ”trong vần đề thổ địa cốt lỗi CM Tư Sản Dân Quyền” 1.1.4 Lực lượng cách mạng phạm vi giải * Lực lượng cách mạng: - Giai cấp vô sản vừa động lực cách mạng tư sản dân quyền, vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày lực lượng đông đảo động lực mạnh cách mạng Tư sản thương nghiệp đứng phe đế quốc địa chủ chống lại CM Tư sản cơng nghiệp đứng phe quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Tiểu tư sản, phận thủ cơng nghiệp có thái độ dự, tiểu tư sản thương gia khơng tán thành CM, tiểu tư sản tri thức hăng hái chống đế quốc thời kỳ đầu - Chỉ có phần tử lao khổ thành thị người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tri thức thất nghiệp,…mới theo cách mạng mà * Phạm vi giải vấn đề dân tộc: - Tồn đơng dương, giải phóng hồn tồn cho Đơng Dương, khẳng định cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới 1.1.5 Ưu điểm: - Luận cương nêu vấn đề chiến lược sách lược cần thiết cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Luận cương nói bước đột phá cho sách lược cách mạng Việt Nam tựa ánh sáng soi đường cho nhân dân ta đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến giành lại độc lập dân tộc - Điều quan trọng nội dung luện cương trị (10-1930) cương vắn tắc, sách lược vắn tắc (2-1930) hoàn toàn thống với Các văn kiện khẳng định, để đưa mạng đến thắng lợi, cần có đảng cộng sản lãnh đạo - Luận cương khẳng định mối quan hệ cách mạng Việt Nam cà cách mạng giới, khơng vai trị Đảng, mà giai cấp vô sản quần chúng cách mạng 1.1.6 Hạn chế: - Luận cương chưa nêu mâu thuẩn chủ yếu xã hội Đông dương, không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất - Đánh giá không khả cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, khả chống đế quốc phong kiến mức độ định giai cấp tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống chống đế quốc tai sai - Do chưa xác định mâu thuẫn chủ yếu xã hội mâu thuẫn dân tộc, Luận cương trị, đồng chí Trần Phú lại xác định nhiệm vụ chiến lược là: chống phong kiến chống đế quốc Điều có nghĩa nhiệm vụ giai cấp đặt lên nhiệm vụ dân tộc, nặng đấu tranh giai cấp Đây hạn chế lớn Luận cương đảng ta khắc phục suốt q trình sau đó, đến năm 1941 khắc phục triệt để - Không đề mối liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh dân tộc bọn tay sai - Đánh giá khơng vai trị vị trí giai cấp tầng lớp khác khơng lơi kéo phận có tinh thần yêu nước 1.2 Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) 1.2.1 Bối cảnh lịch sử đời - Do bị tổn thất nặng nề , cách mạng bước vào giai đoạn đấu tranh gian khổ Tháng 1/1931, Ban Thường vụ trung ương đảng thông cáo việc đế quốc Pháp buộc dân cày đầu thú Hội nghị trung ương (3/1931) định nhiều vấn đề thúc đẩy đấu tranh Năm 1931 đồng chí trung ương bị địch bắt Trong thực dân Pháp khủng bố ngày dội, tư tưởng hoang mang, dao động xuất quần chúng số đảng viên , số , đa số đồng chí trung thành , hiến thân cho Đảng Ngày 11/4/1931 , Quốc tế Cộng sản Nghị công nhận Đảng Cộng Sản Đơng Dương chi độc lập Đó khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Trong nhà tù đế quốc , đảng viên đảng nêu cao khí tiết người cộng sản Tổng Bí thư Trần Phú hy sinh ngày 6/9/1931 nhà thương chợ quán (Sài Gòn) , trước hy sinh dặn đồng chí : Hãy giữ vững chí khí chiến đấu! Nằm xà lim án chém , Nguyễn Đức Cảnh viết tổng kết công tác vận động công nhân Người niên cộng sản Lý Tự Trọng trước lúc hy sinh , khảng khái nói: Con đường niên đường cách mạng - Ngày 6/6/1931 , lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị quyền Anh Hồng Kông bắt giam Đầu năm 1934 , sau tù người trở lại làm việc Quốc tế cộng sản ( Mátxcova – Liên Xô) - Đầu năm 1932 , theo thị quốc tế cộng sản , Lê Hồng Phong số đồng chí cơng bố chương trình hành động Đảng Cộng Sản Đơng Dương chương trình khác ,…… - Chương trình hành động Đảng Cộng Sản Đông Dương (15/6/1932) vạch nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức Đảng ,… - Đầu năm 1934, theo đạo quốc tế cộng sản , ban huy cỉa đảng cộng sản đông dương thành lập để lãnh đạo , đạo phong troà nước chức năng, trách nhiệm Ban chấp hành trung ương - Đến đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng phục hồi Đó sở để tiến tới Đại hội đại biểu lần thứ I Đảng - Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ I Đảng họp Ma cao (Trung Quốc) 1.2.2 Nội dung nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) Phương hướng chiến lược CMVN: Đại hội cần nhắc cho đảng đồng chí hiểu công tác ngày cần biết nhiệm vụ để tập trung đại lực vào chờ khơng nên rải rác tan tác, phân phối sức lực cách bình quân vào hết công việc , khiến cho nhiệm vụ mó tay vào , mà kết khơng có nhiệm vụ thực mỹ mãn Vì lẽ mà Đảng Đại Hội bắt buộc tập trung lực lượng vào ba nhiệm vụ Nhiệm vụ cách mạng Phát triển củng cố đảng: - Khoách trương tổ chức Đảng : Cần củng cố lực lượng cộng sản cảu đảng , thiết pháp tìm phận cộng sản phần tử cộng sản lẻ tẻ - Đấu tranh hai mặt trận : + Cần ln ln mở rộng tự trích bơnsơvich cấp đảng để nghiên cứu ưu điểm mà học, tìm khuyết điểm mà tránh + Cần tranh đấu hai mặt trận chống "tả" khuynh hữu phải nạn nguy hiểm cách mạng vận động xu hướng thoả hiệp, đồng thời phải gỡ mặt nạ lý thuyết phản động + Cần giữ kỷ luật sắt cho Đảng, phần tử trái đường trị chung Đảng, Quốc tế Cộng sản mà không chịu sửa lỗi, kẻ không phục tùng nghị quyết, điều lệ, phá hoại kỷ luật Đảng thiết phải khai trừ + Một điều kiện để thâu phục quần chúng, để gây dựng đảng đích thực bơngơvích tăng gia sức tranh dấu chống quốc gia cải lương Thâu phục quảng đại quần chúng: - Bênh vực quyền lợi quần chúng: Đảng phải tranh đấu chống xu hướng đầu cơ, miệt thị tranh đấu ngày quần chúng lao động - Củng cố phát triển tổ chức quần chúng: không kéo quân chúng tranh đấu bênh vực quyền lợi thiết thực ngày họ tổ chức chậm phát triển, ảnh hưởng Đảng kém, không tổ chức quần chúng tranh đấu khơng thắng lợi, nên Đang phải phát triển tổ chức quần chúng + Trước hết phải tổ chức thống Công hội đỏ, sản nghiệp phải thành trì cơng hội vận động, có làm giữ quyền lãnh dạo cho vô sản giai cấp cách mạng vận động Phải lập ban uỷ viên thất nghiệp + Cần phải củng cố phát triển nông hội, lập ban nông dân uỷ viên, tranh đấu chống xu hướng bắt buộc hội viên điều kiện khó khăn đảng viên + Cần phải thâu góp tổ chức lẻ tẻ Thanh niên Cộng sản Đoàn, lập thành tổ chức thống toàn tỉnh, toàn xứ, tồn Đơng Dương +.Cần phải lợi dụng hình thức bí mật, cơng khai bán cơng khai mà phát triển tổ chức khác quần chúng, Cứu tế đỏ - Mặt trận thống tranh đấu + Đối với quần chúng tổ chức quốc gia cải lương phản động khác: Đảng dùng đủ phương pháp chen vào tổ chức, hội nghị quốc gia cai lương, phản động mà gỡ mặt nạ lý thuyết hành động phản cách mạng chúng cho quần chúng hay, cần giải thích bọn quốc gia cai lương tớ trung thành đế quốc + Đối với quần chúng tổ chức cách mạng tiểu tư sản: Đảng cần cho người chen vào đoàn thể để giải thích sách lược khơng triệt để bọn lãnh tụ tiểu tư sản Chống đế quốc chiến tranh, ủng hộ xô viết, liên bang cách mạng tàu - Trong tranh đấu ngày, hội họp, diễn thuyết, v.v., cần gỡ mặt nạ sách "hồ bình" gia dội đế quốc, đế quốc Pháp Đông Dương, găng giải dự bị đế quốc chiến tranh (huấn luyện quân sự, tăng binh bị, thêm khí giới, v.v.) Cần cho lao động tồn chí hiểu cơng tác Xơ viết Hồng quân Tàu, cải thiện công nông vùng xô viết, cần phải hiểu cách mạng Tàu đội tiên phong cách mạng phản đế điền địa xứ thuộc địa bán thuộc địa Đồng thời Đảng phải bày tỏ cho quần chúng hay phương pháp chống đế quốc chiến tranh như: bãi cơng, thị oai, biểu tình, vận động thêm sâu sắc vũ trang bạo động lập quyền Xơ viết Đảng Đại hội không chủ trương lập hội chống đế quốc chiến tranh, Đảng Đại hội định lập ban uỷ viên chống đế quốc chiến tranh bao hàm đại biểu đảng phái, đoàn thể phần tử cá nhân có tánh chất chống đế quốc chiến tranh Đại hội hiệu triệu quần chúng lao động tồn xứ đem chương trình hành động Đảng Cộng sản, Thanh niên Cộng sản Đồn, Tổng Cơng hội đỏ, Liên hợp Công hội thợ nông nghiệp thư 1934 Đảng Cộng sản Tàu gửi cho Đảng Cộng sản Tàu gửi cho Đông Dương, nghị Đại hội thảo luận thực hành 1.2.3 Lực lượng cách mạng phạm vi giải quyết: Lực lượng cách mạng: Chỉ có người nghèo, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân phần tử lao khổ Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Tồn khu vực Đơng Dương 1.2.4 Ưu điểm hạn chế nghị quyết: Ưu điểm: Đánh dấu phục hồi hệ thống tổ chức đảng phong trào cách mạng quần chúng, tạo điều kiện để bước vào cao trào cách mạng Hạn chế: Chưa đề chủ trương chiến lược phù hợp với cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu chưa tập hợp lực lượng toàn dân tộc 1.3 Nhận xét chung: - Đại hội tiến hành thơng qua Nghị trị Đảng: Các nghị vận động cơng nhân, nơng dân, binh lính, niên, phụ nữ; nghị công tác dân tộc thiểu số; nghị đội Tự vệ đỏ đội Cứu tế đỏ - Đại hội đại biểu lần I Đảng xem mốc đánh dấu bước phát triển quan trọng Đảng Đảng phục hồi hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương, Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ lập lại, tổ chức quần chúng Đảng dần khôi phục phát triển, chuẩn bị điều kiện cho Đảng bước vào thời kỳ đấu tranh - So với Luận cương trị tháng 10 năm 1930, Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng trọng điểm dẫn tới mâu thuẫn, Việt Nam nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Đồng thời, Đại hội rõ vai trò tầng lớp giai cấp xã hội lúc từ nông dân đến tri thức, hay thành phần phong kiến yêu nước, cụ thể hóa việc đấu tranh mặt chống “tả” khuynh “hữu” khuynh - Đại hội nêu đường lối sơ khai cho Đảng Cộng sản Việt Nam gộp chung thành đảng Cộng Sản Đông Dương mà phải tách riêng thành Đảng nước Đồng thời, Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng đốc thúc toàn thành phần yêu nước, mấu chốt vơ quan trọng tạo khác biệt với Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương (10/1930) Vì để cách mạng giải phóng dân tộc đạt thành cơng cần phải có tham gia toàn thành phần yêu nước huy Đảng lúc Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị khắc phục vài hạn chế Luận cương trị (10 – 1930), nhiên, Đại hội Đảng lần thứ chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu tập hợp lực lượng dân tộc Nên đường cách mạng lúc phải có gắn bó chặt chẽ giữ cách mạng phản đế cách mạng điền địa mau chóng phát huy sức mạnh thực phong trào cách mạng lúc 1.5 Tiểu kết - Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng (3/1935) lần khẳng định tính đắn vai trị lãnh đạo Đảng cách mạng Việt Nam, đánh dấu bước phát triển quan trọng Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam - Luận cương trị (10/1930) phát triển hồn thiện hố “Chính cương sách lược vắn tắt” Nguyễn Ái Quốc, khẳng định tầm quan trọng quan hệ cách mạng vô sản giới, lực lượng cách mạng chủ yếu liên minh công – nông Tuy nhiên văn kiện cịn nhiều mặt hạn chế khơng nêu mâu thuẫn chủ yếu dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, không đánh giá vai trò tầng lớp cách mạng phủ nhận quan điểm đắn Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Với Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng (3/1935), khắc phục số hạn chế Luận cương trị trọng điểm dẫn tới mâu thuẫn, Việt Nam nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, rõ vai trò tầng lớp xã hội tồn vài điểm hạn chế cố hữu II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1936 - 1939) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử Thế giới: - Hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư thêm gay gắt phong trào cách mạng quần chúng dâng cao - Một số nước vào đường phát xít hố: dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh nước riết chạy đua vũ trang phát động chiến tranh giới Chủ nghĩa phát xít thắng Đức, Ý, Nhật, chúng liên kết với lập phe “Trục”, tuyên bố chống Quốc tế Cộng sản phát động chiến tranh chia lại giới Nguy phát xít chiến tranh giới đe dọa nghiêm trọng hoà bình an ninh quốc tế Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII Matxcơva (7-1935) xác định: - Thứ nhất, kẻ thù nguy hiểm trước mắt nhân dân giới chưa phải chủ nghĩa đế quốc nói chung mà chủ nghĩa phát xít - Thứ hai, nhiệm vụ trước mắt giai cấp công nhân nhân dân lao động giới chưa phải đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành quyền mà chống phát xít chiến tranh, địi tự do, dân chủ, hồ bình cải thiện đời sống - Thứ ba, nước thuộc địa nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt trận thống chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt Những tình hình chi phối vào chủ trương Đảng Trong nước: - Tình hình trị: + Đối với Đơng Dương, Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới, ân xá tù trị, nới rộng quyền tự báo chí tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam + Nhiều đảng phái trị hoạt động: đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động Tuy nhiên, có Đảng Cộng sản Đơng Dương Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng - Tình hình kinh tế: + Chính sách tăng thuế Pháp: + Công nhân: thất nghiệp nhiều, lương giảm + Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tơ cao bóc lột địa chủ, cường hào + Tư sản dân tộc: vốn, chịu thuế cao, bị tư Pháp chèn ép + Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp + Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ 2.2 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) Ngày 26-7-1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị Thượng Hải (Trung Quốc), Lê Hồng Phong chủ trì, có Hà Huy Tập, Phùng Chí Kiên dự, nhằm “sửa chữa sai lầm” trước “định lại sách mới” dựa theo nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản 2.2.1 Nhiệm vụ cách mạng: Nhiệm vụ chiến lược: - Không thay đổi so với Hội nghị lần thứ – “Cách mạng tư sản dân quyền phản đế điền địa – lập quyền cơng nơng hình thức Xơ viết”, “để dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa” Nhiệm vụ trước mắt: - Hội nghị xác định: “ mục tiêu trực tiếp trước mắt cách mạng chống phát xít,Chống chiến tranh, chống chế độ phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hồ bình Kẻ thù chủ yếu trước mắt nhân dân Đông Dương bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai chúng 2.2.2 Lực lượng phương pháp tổ chức cách mạng Lực lượng cách mạng: - Các giai cấp nhân dân, gồm lực lượng cơng dân, nơng dân, đồn kết với tiểu tư sản thành thị nông thôn , đồng minh trung lập tạm thời với giai cấp tư sản xứ, trung tiểu địa chủ, Đảng quốc gia cách mạng “Vậy nhiệm vụ lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi để bao gồm giai cấp, đảng phái, đồn thể trị tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, dân tộc xứ Đơng Dương để tranh đấu để địi điều dân chủ đơn sơ Tự hội hiệp, tổ chức, tự ngôn luận, xuất bản; tự lại, xuất dương, ân xá hết trị phạm, ngày làm việc giờ; luật lao động cho thợ thuyền; mở rộng quan kinh tế, tài chính, hội đồng quản hạt, viện dân biểu, v.v thành quan tuyển cử theo lối dân chủ, thành chế độ dân chủ hội nghị, người Pháp người Nam có quyền kinh tế trị nhau, v.v ” Mặt trận nhân dân phản đế liên hợp hết giai cấp toàn dân tộc bị áp tranh đấu đòi quyền lợi ngày cho toàn dân, chống chế độ thuộc địa vô nhân đạo, để dự bị điều kiện cho vận động dân tộc giải phóng phát triển Phương pháp đấu tranh: Biểu tình, bãi cơng, đấu tranh cách ơn hịa chủ yếu đấu tranh trị 2.2.3 Hình thức đấu tranh: - Chuyển hướng hình thức tổ chức bí mật, khơng hợp pháp sang hình thức tổ chức đấu tranh cơng khai, nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp nhằm làm cho Đảng mở rộng liên hệ với quần chúng, giáo dục tổ chức quần chúng đấu tranh hiệu đấu tranh thích hợp Chủ trương chuyển hướng Trung ương Đảng đáp ứng yêu cầu quần chúng nên dấy lên cao trào đấu tranh dân chủ rộng rãi tồn Đơng Dương “Chính nhiệm vụ cấp thiết phải từ bỏ Đảng Lập hiến nhóm khác, tổ chức quần chúng, hội thể thao, hợp tác, hội sinh viên, hội nhà báo, hội luật gia hội nhà văn, v.v Tóm lại, Mặt trận dân tộc phản đế bao gồm tất đảng phái tất tầng lớp nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc - dù người Pháp, người Việt, người Lào hay dân tộc thiểu số khác, miễn họ trí tranh đấu để thực yêu sách nêu trước 2.2.4 Nhận xét chung Ưu điểm: - Tạm gác nhiệm vụ chống chống đế quốc xóa bỏ chế độ phong kiến sang đòi tự dân chủ, đòi cải thiện đời sống, chống khủng bố trắng, đòi thả tù trị thành chống đế quốc phát xít, chống nguy chiến tranh, chống phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình Xác định nhiệm vụ trước mắt phù hợp với tình hình thời - Lực lượng tham gia từ công nhân, nông dân sang tất giai cấp, tầng lớp (cơng nhân, nơng dân, trí thức, dân nghèo thành thị) tập hợp Mặt trận Dân chủ Đông Dương - Dựa sở liên minh cơng nơng "hai lực lượng cách mạng" để đoàn kết tất giai cấp đảng phái, dân tộc phần tử phản đế chĩa mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chủ yếu đế quốc tay sai chúng Khẩu hiệu lập quyền Xơ viết cơng, nơng binh thay hiệu lập quyền dân chủ cộng hoà Hạn chế: - Chưa giải hạn chế Đại hội Đảng lần thứ - Chưa nêu hiệu thích hợp dân tộc lúc tạm gác hiệu chiến lược đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc cho dân tộc Đông Dương Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương mà Hội nghị thành lập chưa thích ứng với hồn cảnh cụ thể Đơng Dương thời kỳ Bởi vì, yêu cầu lịch sử đặt lúc cần có hình thức Mặt trận rộng rãi để tập hợp quần chúng đấu tranh đòi quyền dân chủ, chống chiến tranh, chống phát xít, bảo vệ hồ bình Các Hội nghị Trung ương Đảng sau tiếp tục bổ sung phát triển thêm 2.3 Chung quanh vấn đề chiến sách mới(10-1936) - Ngày 30-10-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương công bố văn kiện Chung quanh vấn đề sách Đảng Về nội dung, lực lượng, phạm vi, đường lối khơng thay đổi so với chủ trương đấu tranh địi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách Ban Chấp hành Trung ương đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ, phản đế điền địa cách mạng Đông Dương: cách mạng giải phóng dân tộc khơng thiết phải gắn kết chặt với cách mạng điền địa “Nếu phát triển đấu tranh chia đất mà ngăn trở đấu tranh phản đế phải chọn vấn đề quan trọng mà giải trước” - Văn kiện nêu rõ: “Cuộc dân tộc giải phóng khơng định kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng Vì tuỳ hồn cảnh thực bắt buộc, việc tranh đấu chống đế quốc cần kíp cho lúc thời, vấn đề giải điền địa quan trọng chưa phải trực tiếp bắt buộc, trước đánh đổ đế quốc sau giải vấn đề điền địa, có vấn đề điền địa phản đế liên tiếp giải quyết, vấn đề giúp cho vấn đề làm xong mục đích vận lần thứ năm (3-1938) sâu công tác tổ chức Đảng, định chuyển mạnh phương pháp tổ chức hoạt động để tập hợp đông đảo quần chúng mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự do, cơm áo, hịa bình 2.4 Tiểu kết Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) - Cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền, tạm gác nhiệm vụ chống chống đế quốc xóa bỏ chế độ phong kiến chuyển sang đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình - Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế bao gồm: giai cấp, dân tộc Các đảng phái, đồn thể trị xã hội Các tín ngưỡng tơn giáo Văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” (10-1936) - Chiến sách Đảng dựa vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin Dựa vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Chiến sách Đảng sách theo điều kiện thực xứ Đông Dương, kinh nghiệm đấu tranh Đảng, kết hợp với việc học thêm kinh nghiệm Quốc tế cộng sản kinh nghiệm vận động cộng sản giới, đem toàn kinh nghiệm, chiến lược nước sang nước khác hoàn toàn mà dựa theo tảng có sẵn cộng thứ học tập để phát triển “Chiến sách mới” cho riêng ta Song song thực chiến sách, Đảng theo dõi , tổng kết kinh nghiệm địa phương để giúp lý luận phát triển - Về nội dung, lực lượng, phạm vi, đường lối không thay đổi so với chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) - Đảng có thêm nhận thức "Cuộc dân tộc giải phóng khơng thiết phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng" - Tóm lại, năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng phát động cao trào cách mạng rộng lớn tất mặt trận: trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng với hình thức đấu tranh phong phú linh hoạt Qua vận động dân chủ rộng lớn, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng nâng cao quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối Đảng tuyên truyền rộng rãi khắp tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng củng cố mở rộng - văn kiện khẳng định: “Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền Đống Dương đuổi đế quốc Pháp khỏi xứ, tẩy tàn tích phong kiến, Đơng Dương hồn tồn độc lập! Chủ trương không di dịch, chưa phải nhiệm vụ trực tiếp Mặt trận nhân dân phản đế lúc Đông Dương, mà mục đích cuối Mặt trận nhân dân phản đế” Mà tập trung làm nhiệm vụ trước mắt Đây điểm tích cực Đảng giai đoạn - Nhận thức vấn đề cách mạng dân tộc dân chủ Cái giải trước giải sau hay đồng thời hai Nói tóm lại, phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng Đây bước đầu cho thấy Đảng khắc phục hạn chế Luận cương trị 2.5 So sánh giai đoạn 1930-1935 1936-1939 Giai đoạn 30-35 Kẻ thù Đế quốc phong kiến Giai đoạn 36-39 Kẻ thù thực dân pháp, phát xít, bè lũ tay sai chúng Về nhiệm vụ Chống đế quốc giành độc lập, xoá bỏ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Về mặt trận Bước đầu thực liên minh cơng nơng Bí mật, bất hợp pháp Bạo động vũ trang bãi công, chuyển sang biểu tình vũ trang Chống phát xít chiến tranh, chống thực dân phản động đòi tự do, dân chủ, cơm áo hồ bình Mặt trận nhân dân phản đế đông dương Hợp pháp nửa hợp pháp, công khai bán cơng khai Về kẻ thù Về hình thức phương pháp đấu tranh Về lực lượng tham gia Công nhân, nông dân Mọi lực lượng dân chủ, kể người pháp có xu hướng chống phát xít Đông Dương, tập hợp mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương - Sự khác phong trào 1930 - 1931 phong trào dân chủ 1936 - 1939 cho thấy hoàn cảnh giới nước khác nhau, nên chủ trương sách lược, hình thức tập hợp lực lượng hình thức đấu tranh phải khác phù hợp Chủ trương Đảng thời kỳ 1936 - 1939 có tính chất sách lược kịp thời phù hợp với tình hình mới, tạo cao trào đấu tranh sơi Qua chứng tỏ Đảng ta trưởng thành, có khả đối phó với tình huống, đưa cách mạng tiến lên khơng ngừng III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939 - 1945) 3.1 Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần VI (11/1939) Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị: - Sau Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp Đông Dương tiến hành khủng bố Đảng Cộng sản Đơng Dương đồn thể quần chúng - Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ba ngày 6, 7, 8- 11-1939, nhằm giải vấn đề chuyển hướng đường lối phương pháp cách mạng tình hình - Đảng ta trưởng thành, thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, Đảng ta kịp thời đạo cho lực lượng cách mạng kịp thời rút vào hoạt động bí mật (1938), chuyển trọng tâm cơng tác nơng thơn Trước chuyển biến tình hình giới nước chiến tranh giới thứ hai nổ ra, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương triệu tập Hội nghị lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng đạo chiến lược Nội dung Hội nghị: - Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật - Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu cấp bách cách mạng Đông Dương lúc - Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gát hiệu “Cách mạng ruộng đất”,thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc,Việt gian chia cho dân cày - Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trân dân tộc thống phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi tầng lớp giai cấp, dân tộc đông Dương mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trước mắt chủ nghĩa đế quốc phát xit - Hình thức phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang Nhận xét: - Đánh dấu chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Đây chuyển hướng đạo chiến lược đắn Đảng ta giương cao cờ giải phóng dân tộc, đồn kết rộng rãi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương mặt trận dân tộc thống để đấu tranh chống kẻ thù chung - Sự chuyển hướng mở thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tới thắng lợi cách mạng tháng Tám sau 3.2 Hội nghị ban chấp hànhTrung ương Đảng lần VII (11-1940) 3.2.1 Nội dung hội nghị - Khẳng định đắn chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Hội nghị trung ương Đảng tháng 11-1939; xác định kẻ thù cách mạng lúc phát xít Nhật Pháp Hội nghị cử ban chấp hành trung ương lâm thời, phân cơng đồng chí Trường Chinh làm quyền bí thư trung ương Đảng, định chắp nối liên lạc với quốc tế cộng sản phận Đảng nước Hội nghị định hai vấn đề cấp bách: - Vấn đề thứ nhất, trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập đội du kích, dùng hình thức vũ trang cơng tác, xây dựng sở cách mạng, cần thiết chiến đấu chống địch khủng bố, tiến tới thành lập du kích, lấy vùng Bắc Sơn, Võ Nhai làm trung tâm Trung ương trực tiếp đạo Đồng chí Hoàng Văn Thụ chịu trách nhiệm thực - Vấn đề thứ hai, sau nghe báo cáo tình hình Nam Bộ, Hội nghị thị cho Xứ Ủy Nam Kỳ đình khởi nghĩa vũ trang Nam Bộ chưa đủ điều kiện chủ quan khách quan bảo đảm giành thắng lợi (quân địch nhiều mạnh lực lượng quân ta yếu, ít, địa hình đồng sơng nước kẻ địch huy động phương tiện đề đàn áp máy bay, tàu chiến, xe tăng, ) Đồng chí Phan Đăng Lưu, Ủy viên Trung ương Đảng giao nhiệm vụ truyền đạt trương Trung ương đến Đảng Nam Kỳ Nhận xét: - Nghị Hội nghị Trung ương tháng 11/1940 đưa quan niệm “Mặt trận dân tộc thống phản đế liên minh lực lượng cách mệnh phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, mục đích thực thống hành động lực lượng đặng tranh đấu tiến lên vũ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp, Nhật lực lượng phản động ngoại xâm lực lượng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho Đông Dương hồn tồn giải phóng” Tại Hội nghị dù Trung ương khẳng định: “khẩu hiệu cách mệnh phản đế; cách mạng giải phóng dân tộc cao thiết dụng hơn” lại cho rằng: “cách mạng phản đế cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước làm sau” - Tại Hội nghị Trung ương 11/1940, Trung ương Đảng cịn trăn trở, chưa thật dứt khốt với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đề hội nghị tháng 11/1939 3.3 Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương lần VIII (5/1941)