1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trên cơ sở nghiên cứu những chủ trương của đảng từ năm 1930 đến 1945, làm rõ quá trình đảng từng bước khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lối

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 176,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP NHỎ 1 MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945, LÀM RÕ QUÁ TRÌNH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP NHỎ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945, LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LỚP L11 - NHÓM - HK 221 Giảng viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hồng Sinh viên thực hiện: Lê Nguyên Hùng – 2013360 Mai Xuân Hùng – 1913605 Nguyễn Công Hùng – 1913606 Nguyễn Minh Hưng – 2013392 Trương Mạnh Hùng – 1913620 Lê Quốc Huy – 1913517 TPHCM, tháng năm 2022 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên MSSV Phân công công việc Mức độ hồn thành cơng việc Lê Ngun Hùng 2013360 Giai đoạn 100% Mai Xuân Hùng 1913605 Giai đoạn 100% Nguyễn Công Hùng 1913606 Giai đoạn 100% Nguyễn Minh Hưng 2013392 Giai đoạn 1, tổng hợp word 100% Trương Mạnh Hùng 1913620 Giai đoạn 100% Lê Quốc Huy 1913517 Giai đoạn 100% MỤC LỤC I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 1.Luận cương trị (10/1930) 2.Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (3/1935) 3.Tiểu kết giai đoạn 1930 – 1935 II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 1.Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) 2.Chung quanh vấn đề chiến sách (10/1936) 3.Tiểu kết giai đoạn 1936 – 1939 III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 1.Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ (11/1939) 2.Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ (11/1940) 12 3.Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ (5/1941) 14 4.Tiểu kết giai đoạn 1939 – 1945 17 IV TỔNG KẾT 17 I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 Luận cương trị (10/1930) Bối cảnh lịch sử: Cương lĩnh trị thông qua với nhiều nội dung quan trọng, phù hợp với bối cảnh Việt Nam Tuy nhiên cương lĩnh trị khơng cơng nhận Đảng Cộng Sản Quốc tế Tháng 4/1930, Trần Phú từ Liên Xô nước Tháng 7/1930 Trần Phú cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Ban Chấp hành Trung ương Họp hội nghị lần thứ Hương Cảng tức Hồng Kông ( Trung Quốc), định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, đơng chí Trần Phú bầu làm tổng bí thư Đảng Nhiệm vụ cụ thể: Nhiệm vụ cốt yếu đặt cho cách mạng tư sản dân quyền là:”tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược có mối quan hệ khăng khít với nhau” có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa” Phương hướng chiến lược: Là “cách mạng tư sản dân quyền”,”có tính chất thổ địa phản đế” Sau tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” Lực lượng cách mạng: Đối với giai cấp vô sản, dân cày : họ động lực mạnh cách mạng tư sản dân quyền theo luận cương xác định Sở dĩ giai cấp vơ sản, dân cày đóng vai trị vơ quan trọng họ tầng lớp bị bóc lột nặng nề theo lối tư chủ nghĩa dẫn đến họ vô hăng hái đấu tranh để chống lại tư đế quốc Đối với giai cấp tư sản; “Bọn tư bổn thương mại có lợi quyền dính dáng với đế quốc nên đứng phe với đế quốc chủ nghĩa địa chủ mà chống cách mạng” “Bọn tư bổn công nghệ có lợi quyền trái với đế quốc chủ nghĩa” sức lực kém, liên quan đến địa chủ sợ phong trào vô sản chịu ảnh hưởng phản cách mạng tư Tàu Ấn Độ nên đứng mặt quốc gia cải lương, cách mạng vô sản lên giai cấp theo phe đế quốc chủ nghĩa Đối với giai cấp tiểu tư sản luận cương xác định: Thủ Cơng nghiệp thường có thái độ dự Cách Mạng Tiểu Tư sản thương gia muốn giữ chế độ thời khơng tán thành với Cách mạng Tiểu tư sản,trí thức, học sinh hăng hái tham gia lúc ban đầu, luận cương xác định rằng:” chúng khơng thể bênh vực quyền lợi cho dân cày được, phần nhiều có dây dướng với bọn địa chủ” Phạm vi cách mạng: Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Ban Chấp hành Trung ương Họp hội nghị lần thứ Hương Cảng tức Hồng Kông ( Trung Quốc), định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cho ta thấy phạm vi cách mạng khơng gói gọn Việt Nam mà mở rộng tồn Đơng Dương, với thành viên nước Việt Nam, Lào Campuchia *Nhận xét: Ưu điểm: Bản luận cương khẳng định nhiều vấn đề mà cương lĩnh nêu ra: đường lối cách mạng, lực lượng cách mạng, đoàn kết quốc tế, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng Sản Hạn chế: Không nêu mâu thuẫn chủ yếu dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà đặt nặng vấn đề đấu tranh giai cấp Đánh giá khơng vai trị vị trí giai cấp tầng lớp khác khơng lơi kéo phận có tinh thần yêu nước Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (3/1935) Bối cảnh lịch sử: Trên giới, phong trào cộng sản công nhân quốc tế tiếp tục phát triển có lợi cho đấu tranh dân tộc thuộc địa Những thành tựu to lớn mặt công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ có tác động to lớn tới phong trào cách mạng nước thuộc địa Các nước tư chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế sâu sắc Ở Đông Dương, phong trào đấu tranh công nhân bước hồi phục Các tầng lớp nhân dân thành thị nông thôn tham gia đấu tranh nhiều hình thức bãi khố học sinh, bãi thị thương nhân, biểu tình chống thuế nông dân Đại hội thành lập Đảng vừa khôi phục Nhiệm vụ chiến lược: Vẫn thừa nhận luận cương trị nên đại hội Đảng, quan điểm Đảng đứng quan điểm sai lầm luận cương Nhiệm vụ cụ thể: Củng cố phát triển Đảng, tăng cường phát triển lực lượng Đảng vào xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thơng quan trọng, biến xí nghiệp thành sở vững Đảng; đồng thời, phải đưa nơng dân lao động trí thức cách mạng trải qua thử thách vào Đảng Phải chăm lo tăng cường đảng viên ưu tú xuất thân từ công nhân vào quan lãnh đạo Đảng Để bảo đảm thống tư tưởng hành động, đảng cần tăng cường phê bình tự phê bình, đấu tranh hai mặt chống “tả” khuynh “hữu” khuynh, giữ vững kỷ luật Đảng Đẩy mạnh vận động thu phục quần chúng “Đảng mạnh vào ảnh hưởng lực Đảng quần chúng muốn đưa cao trào cách mạng lên tới trình độ cao, tới toàn quốc vũ trang bạo động, đánh đổ đế quốc phong kiến, lập nên quyền Xơ viết, trước hết cần phải thâu phục quảng đại quần chúng Thâu phục quảng đại quần chúng nhiệm vụ trung tâm, bản, cần kíp Đảng thời” Để thu phục quảng đại quần chúng cách mạng Đảng cần phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh bênh vực quyền lợi cho quần chúng nhân dân đồng thời cần phải xây dựng, tổ chức, phát triển hình thức tập hợp lực lượng quần chúng tham gia đấu tranh Cốt lõi cần phải mở rộng mặt trận đoàn kết toàn dân để nâng cao sức mạnh cho đất nước, thu hút ngày nhiều nguồn lực để phục vụ cho nghiệp cách mạng Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xơ, thành trì cách mạng giới ủng hộ cách mạng Trung Quốc Đảng mở rộng phương thức đấu tranh khác để chống đế quốc,lập tổ chức tập hợp lực lượng chống chiến tranh đế quốc, giữ vững đấu tranh hòa bình Lực lượng cách mạng: Giai cấp vơ sản: Đảng khẳng định nghị “ lực lượng có đầy lực cách mạng triệt để, nên có vơ sản giai cấp phải cầm quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Đơng Dương hồn tồn thắng lợi” Giai cấp tư sản: Đảng khẳng định tư bản xứ lực lượng cách mạng giai đoạn này, bị Pháp chèn ép nhiều giai cấp có liên quan mật thiết với thực dân, địa chủ, vua quan… nên giai cấp thường liên kết với đế quốc phong kiến để chống lại cách mạng Tiểu tư sản: Đảng rõ “những phần tử bóc lột đám tiểu tư sản, tụi đại trí thức bị bọn đế quốc mua chuộc đồng minh đế quốc” Các Đồn thể phản đế như: Cơng hội đỏ, Nông hội đỏ, Cứu tế đỏ, Thanh niên Cộng sản Đoàn Đảng huy thực nhiệm vụ cách mạng giao phó Hơn hết Đơng Dương cịn có đồn thể quốc gia cách mạng, phần tử cách mạng lẻ tẻ lực lượng cách mạng mà Đảng cần liên lạc thời điểm để gia tăng lực lượng phản đế mở rộng thêm vận động cách mạng Phạm vi giải vấn đề dân tộc: tồn thể Đơng Dương (Việt Nam, Lào Campuchia) *Nhận xét: Nghị đại hội Đảng lần I Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935) thực có nét nhiệm vụ thời điểm tập trung xoáy sâu vào phương pháp xây dựng, củng cố nội chủ trương vạch gần chưa sát với tình hình Phạm vi cách mạng Đơng Dương khơng có nhiều thay đổi so với luận cương tháng 10/1930 Về lực lượng tham gia cách mạng nghị lần Đảng nhấn mạnh vai trò khả lãnh đạo giai cấp vô sản hết Đảng bổ sung thêm nhiều tổ chức yêu nước khác vào lực lượng cách mạng đương thời gần chưa xác định khả đấu tranh giai cấp tư sản hay tiểu tư sản Tiểu kết giai đoạn 1930 – 1935 Trong gần năm hoạt động, Đảng Cộng sản Đơng Dương có trưởng thành kinh nghiệm hoạt động ta có ưu điểm nghị tháng 3/1935 so với luận cương tháng 10/1930 như: Đề đa dạng phương thức đấu tranh có trực tiếp lẫn gián tiếp cho phù hợp với tình hình thực tiễn Đề nhiều nghị vận động binh lính, phụ nữ, niên,…từ xác định đắn lực lượng cách mạng thực tốt nhiệm vụ vận động sức mạnh toàn thể nhân dân Tiếp đến vấn đề lực lượng cách mạng luận cương tháng 10/1930 xem lực lượng nòng cốt cách mạng giai cấp vô sản nghị đại hội Đảng lần I (3/1935) lực lượng cách mạng ngồi giai cấp vơ sản cịn có tổ chức phản đế tồn thể Đơng Dương Cuối nghị tháng 3/1935 Đảng thực việc thống tổ chức hoạt động riêng lẻ thành thể thống tồn Đơng Dương Luận cương trị bên cạnh ưu điểm cịn xuất hạn chế: Khơng có nhiều thay đổi so với luận cương tháng 10/1930 Về lực lượng tham gia cách mạng nghị lần Đảng nhấn mạnh vai trò khả lãnh đạo giai cấp vô sản hết Đảng bổ sung thêm nhiều tổ chức yêu nước khác vào lực lượng cách mạng đương thời gần chưa xác định khả đấu tranh giai cấp tư sản hay tiểu tư sản => Đại hội lần thứ ưu điểm đại hội đề chủ trương trước mắt phù hợp với để tăng cường tổ chức Đảng mở rộng phong trào quần chúng trở lại Tuy nhiên thừa nhận quan điểm luận cương trị nên Đại hội thứ I chưa khắc phục hạn chế luận cương Tóm lại từ 10/1930 - 3/1935, quan điểm Đảng đứng quan điểm sai lầm luận cương II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 Bối cảnh lịch sử: Quốc tế: Các đảng cộng sản sức phấn đấu lập mặt trận dân dân chống chủ nghĩa phát-xít Thắng lợi Mặt trận Nhân dân Pháp tổng tuyển cử năm 1936 có ảnh hưởng tích cực đến tình hình Đơng Dương Trong nước: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tác động sâu sắc đến đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Lực lượng cầm quyền Đơng Dương sức vơ vét, bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam Mọi giai cấp, tầng lớp xã hội mong muốn có cải cách dân chủ Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi hệ thống tổ chức sau thời gian dài đấu tranh gian khổ tranh thủ hội để xây dựng, phát triển tổ chức Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) Nhiệm vụ cách mạng: Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban bố số quyền cho nước thuộc địa Đảng nắm bắt tình tình thực tế để thực nhiệm vụ trước mắt tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Xác định cách mạng Đông Dương là: ” Cách mạng tư sản dân quyền-phản đế điền địa - lập quyền cơng nơng hình thức Xơ Viết, để dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa" Yêu cầu cấp thiết trước mắt nhân dân ta tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Đảng phải nắm lấy yêu cầu để phát động quần chúng đấu tranh, tạo tiền đề đưa cách mạng tiến lên bước cao sau Hội nghị rõ kẻ thù trước mắt nguy hại nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai chúng Từ Hội nghị xác định nhiệm vụ trước mắt chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, địi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình; "lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi để bao gồm giai cấp, đảng phái, đồn thể trị tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, dân tộc xứ Đông Dương để tranh đấu để đòi điều dân chủ đơn sơ" Xác định nhiệm vụ trước mắt cách mạng: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình Nhiệm vụ cụ thể: Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương Tháng 3/1938, đổi thành Mật trận thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt Mặt trận dân chủ Đông Dương Bao gồm tất giai cấp, dân tộc, đảng phái, đồn thể trị xã hội, tín ngưỡng tơn giáo Lực lượng cách mạng: Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương Đảng 7/1936 định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương Mặt trận có nhiệm vụ tập hợp rộng rãi “các giai cấp, đảng phái, đoàn thể trị tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, dân tộc xứ Đông Dương với liên minh công nông, đặt biệt gồm lực lượng dân chủ người pháp để đấu tranh để đòi điều dân chủ đơn sơ ( tức đòi quyền dân chủ tối thiểu)” Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Tồn Đơng Dương *Nhận xét: Những định Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7/1936 đánh dấu bước trưởng thành Đảng việc đạo chiến lược sách lược cách mạng, vận dụng sáng tạo đường lối Quốc Tế Cộng Sản tạo điều kiện cụ thể dân tộc Đông Dương bối cảnh Đảng nhận thức đầy đủ vị trí chiến lược công tác mật trận, chủ trương linh hoạt để tập hợp lực lượng cách rộng rãi, lôi lực lượng Đảng quy định mục tiêu cụ thể thời kỳ cách mạng trước mắt phù hợp với diễn biến tình hình Về nhiệm vụ: Phù hợp với tinh thần Cương lĩnh trị Đảng (Hồ Chí Minh soạn thảo), khắc phục hạn chế Luận cương trị 10/1030 Hạn chế: Hội nghị 7/1936 chưa nêu lên hiệu thích hợp dân tộc lúc tạm gác hiệu chiến lược đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc cho dân tộc Phương Đông Đưa phạm vi giải vấn đề dân tộc rộng lớn Chung quanh vấn đề chiến sách (10/1936) Tháng 10-1936, Đảng công bố văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách Xuất phát từ tình hình thực tế, Đảng xác định: Nhiệm vụ cách mạng: Nhiệm vụ chiến lược: Theo chiến lược Quốc tế Cộng sản chiến lược Đảng Cộng sản Đông Dương phải làm cách mạng tư sản dân quyền - phản đế điền địa - lập quyền cơng nơng hình thức Xơ Viết, để dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ cụ thể: Ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ, phản đế điền địa cách mạng Đông Dương Cụ thể, văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới, Đảng nêu quan điểm mới: “Cuộc dân tộc giải phóng khơng định kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc” Điều có nghĩa tuỳ vào tình hình thực tế, việc đấu tranh chống đế quốc bắt buộc việc giải vấn đề địa điền quan trọng chưa bắt buộc ta ưu tiên đánh đổ đế quốc trước sau giải vấn đề địa điền sau “Nói tóm lại, phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng” Đây nhận thức phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị tháng 10-1930 Lực lượng cách mạng: Lực lượng cách mạng giống với Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) Đảng chủ trương xây dựng khối đại đoàn kết bao gồm giai cấp, tầng lớp nhân dân yêu nước tổ chức cách mạng, đánh đổ lực lượng đảng phái phản cách mạng Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Giải vấn đề dân tộc tồn Đơng Dương giai đoạn trước *Nhận xét: Ưu điểm: Đảng nhận thức đắn mối quan hệ nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, phủ nhận vai trò quan trọng Cách mạng ruộng đất, bắt đầu tập trung kẻ thù đế quốc Hạn chế: Phạm vi giải vấn đề dân tộc tập trung tồn Đơng Dương Tiểu kết giai đoạn 1936 – 1939 Trong giai đoạn 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng phát động cao trào cách mạng rộng lớn tất mặt trận: trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng với hình thức đấu tranh phong phú linh hoạt Qua vận động dân chủ rộng lớn, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng nâng cao quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối Đảng tuyên truyền rộng rãi khắp tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng củng cố mở rộng Những điểm khác biệt so với giai đoạn trước: Nhiệm vụ: Qua văn kiện Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh (7/1936), Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt cách mạng chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách (10/1936), Đảng có nhận thức đắn cách mạng giải phóng khơng thiết phải kết hợp chặt chẽ với cách mạng địa điền Dựa vào tình hình cụ thể nước, Đảng phủ nhận vai trò quan trọng cách mạng địa điền, tập trung vào kẻ thù đế quốc Lực lượng cách mạng: lượng lực tham gia trở nên đông đảo, không phân biệt giai cấp tầng lớp, cơng nhận vai trị cách mạng tầng lớp tư sản, tiểu tư sản địa chủ phong kiến thay bỏ qua giai đoạn trước Phạm vi giải vấn đề dân tộc: tồn Đơng Dương giai đoạn trước Sự khác phong trào giai đoạn 1930 – 1935 phong trào dân chủ 1936 – 1939 cho thấy hoàn cảnh giới nước khác nhau, nên chủ trương sách lược, hình thức tập hợp lực lượng hình thức đấu tranh phải khác phù hợp Chủ trương Đảng giai đoạn 1936 – 1939 có tính chất sách lược kịp thời phù hợp với tình hình Qua chứng tỏ Đảng ta trưởng thành, có khả đối phó với tình huống, đưa cách mạng tiến lên khơng ngừng III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ (11/1939) Bối cảnh lịch sử: Thế giới: Tháng 9-1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Ở Châu Âu: Tháng 6-1940, phát xít Đức cơng Pháp, bọn phản động Pháp nhanh chóng đầu hàng làm tay sai cho Đức Ở Viễn Đông: Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt Trung, lăm le nhảy vào Đông Dương Trong nước: Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, bọn thực dân Pháp đứng trước hai nguy cơ: Một là, phong trào cách mạng nhân dân Đông Dương dâng cao thiêu sống chúng Hai là, lăm le đe dọa phát xít Nhật, chúng hất cẳng Pháp Để đối phó lại bọn thực dân Pháp thực sách hai mặt: Một mặt chúng thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng nhân dân ta, mặt khác chúng thỏa hiệp bắt tay câu kết với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đơng Dương Cịn bọn phát xít Nhật mặt ép thực dân Pháp từ nhượng đến nhượng khác, mặt khác lại lôi kéo số phần tử địa chủ tư sản bất mãn với Pháp lập quyền tay sai để phục vụ cho mưu đồ xâm lược chúng Nhiệm vụ cách mạng (xung quanh việc giải hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến): Nhận định chế độ cai trị Đông Dương trở thành chế độ phát xít quân phiệt tàn bạo, mâu thuẫn chủ yếu gay gắt mâu thuẫn đế quốc dân tộc Đông Dương; dự báo Nhật vào Đông Dương Pháp đầu hàng Nhật Hội nghị phân tích rõ “Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để giành lấy độc lập” Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất đề hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tố cáo, lãi nặng Khẩu hiệu thành lập quyền Xô viết công, nông, binh thay hiệu lập quyền dân chủ cộng hồ Về phương pháp cách mạng, Hội nghị định chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật bất hợp pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc" Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất” thay hiệu chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày Chủ trương thành lập Mặt trận Thống Dân tộc Phản đế Đông Dương (Mặt trận Phản đế Đông Dương) để tập trung lực lượng dân tộc nhằm đánh đổ đế quốc tay sai, giành lại độc lập cho toàn dân tộc Đông Dương Lực lượng cách mạng: 10 Lực lượng cơng nơng dựa vào tầng lớp trung sản thành thị, thôn quê đồng minh chốc lát trung lập giai cấp tư sản xứ, trung tiểu địa chủ Trong lực lượng huy giai cấp vơ sản Cơng nơng lực lượng cách mạng, liên minh chặt chẽ vấn đề sống cịn cách mạng, khơng có liên minh cách mạng khơng thể thắng lợi Vô sản giai cấp Đông Dương, số lượng tương đối ít, cịn non nớt trẻ tuổi, song khơng có chút thủ đoạn sinh sản ngồi dây xiềng xích tư trói buộc, tập trung chỗ yết hầu tư đế quốc, lại sinh nhầm kỷ XX thời đại đế quốc chủ nghĩa vô sản cách mệnh giới, nên vô sản động lực cách mệnh mạnh mẽ phi thường mà lực lượng lãnh đạo cách mệnh Ngoài lực lượng phụ ấy, cách mệnh cịn cần đến lực lượng dự trữ gián tiếp vô sản Pháp, vô sản giới, Liên Xô, dân chúng thuộc địa bán thuộc địa Phạm vi giải vấn đề dân tộc: hội nghị thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương (thay cho Mặt trận dân chủ khơng cịn phù hợp) nhằm đồn kết rộng rãi tầng lớp, giai cấp, dân tộc, cá nhân u nước tồn Đơng Dương tập trung đấu tranh vào kẻ thù chủ yếu trước mắt chủ nghĩa đế quốc phát xít Hội nghị đạo tồn dân Đơng Dương giương cao cờ giải phóng dân tộc *Nhận xét: Nghị Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước phát triển quan trọng lý luận đường lối phương pháp cách mạng Đảng, thể nhạy bén trị lực sáng tạo Đảng Nghị góp phần làm phong phú kho tàng lý luận Đảng ta cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hội nghị Trung ương lần thứ đánh dấu chuyển hướng đắn đạo chiến lược cách mạng, giương cao cờ giải phóng dân tộc, đặt sở tảng cho toàn vận động giải phóng dân tộc năm 1939 - 1945, mở đường đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Hội nghị phù hợp với yêu cầu khách quan thiết cách mạng Việt Nam lúc Một định lịch sử, thời điểm định, có định lịch sử đưa đến thay đổi giai đoạn, thời kỳ lịch sử dân tộc Quyết định chuyển hướng đạo chiến lược chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ Hội nghị Trung ương định Nó mở giai đoạn cách mạng lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam Giai đoạn đấu tranh 11 giành độc lập dân tộc Hơn nữa, đắn, phù hợp đưa đến thắng lợi cách mạng, mở kỷ nguyên cho cách mạng Việt Nam Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, đứng lên làm chủ đất nước Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nghị Trung ương (11/1939) chủ trương cách mạng thành công xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ (11/1940) Bối cảnh lịch sử: Ngày 17/1/1940, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt Nhiều đồng chí Ủy viên Trung ương sa vào tay giặc Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức, lập Chính phủ bù nhìn Visi (Vichy) Lợi dụng hội này, từ cuối tháng 9/1940, phát xít Nhật kéo qn vào chiếm Đơng Dương Trước tình hình đó, vào tháng 11/1940, hội nghị Ban chấp hành trung Ương lần thứ đồng chí Trường Chinh chủ trì tổ chức làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh với tham gia đồng chí Hạ Bá Cang, Hồng Văn Thụ, Phan Đăng Lưu,Trần Đăng Ninh Nhiệm vụ chủ yếu: Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt Đảng chuẩn bị lãnh đạo “võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập” Hội nghị nhận định chiến tranh giới lan rộng ác liệt, đế quốc Pháp bị bại trận, phát xít Nhật nhân hội mở rộng chiến tranh cướp lấy thuộc địa Pháp, Mỹ, Anh Viễn Đông Cuộc chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh phát xít Liên Xơ Bọn đế quốc hiếu chiến mau chóng bị Hồng qn Liên Xơ cách mạng giới tiêu diệt Hội nghị nhận định, từ Pháp-Nhật cấu kết với áp bức, bóc lột nhân dân ta, mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nhật ngày trở nên sâu sắc Một cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để giành lấy sứ mệnh thiêng liêng lãnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập Hội nghị khẳng định: chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút hiệu cách mạng ruộng đất Hội nghị Trung ương Đảng năm 1939 12 Hội nghị nhận định, kẻ thù cách mạng Đơng Dương lúc phát xít Pháp-Nhật Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương Mặt trận dân tộc thống chống phát xít Pháp-Nhật Đông Dương Hội nghị cử Ban chấp hành Trung ương lâm thời, đồng chí Trường Chinh phân cơng làm quyền Bí thư Trung ương Đảng Hội nghị định chắp mối liên lạc với Quốc tế Cộng sản phận Đảng nước Hội nghị thảo luận định hai vấn đề cấp thiết trước mắt: Duy trì, phát triển lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập đội du kích, dùng hình thức vũ trang cơng tác, cần chiến đấu chống khủng bố, bảo vệ sinh mạng tài sản nhân dân… Hoãn khởi nghĩa Nam Kỳ miền Nam chưa có đủ điều kiện bảo đảm cho khởi nghĩa thắng lợi Đặt vấn đề khởi nghĩa nam Kỳ vào chương trình nghị → Hội nghị có chủ trương hai khởi nghĩa Bắc Sơn Nam Kỳ Lực lượng cách mạng: Trong lúc kẻ thù nhân dân Đông Dương đế quốc chủ nghĩa Pháp, Nhật Kẻ thù phụ phong kiến xứ Kẻ thù nguy hiểm "đội quân thứ nǎm" bọn phát xít Nhật bọn Việt gian thân Pháp Chủ lực cách mạng vơ sản giai cấp gồm có vơ sản thành thị thơn q (trong thợ thuyền kỹ nghệ lực lượng kiên nhất) Vô sản giai cấp có đảng biệt lập với tư giai cấp - Đảng Cộng sản Đông Dương chi Quốc tế Cộng sản - nên thành "một lực lượng cách mạng thống độc lập" mà nhờ có Quốc tế Cộng sản dìu dắt, lại thành lực lượng đạo sáng suốt cho cách mạng giải phóng dân tộc Đơng Dương Chiến thuật Đảng ta lúc tập trung lực lượng phản đế, phản phong Đông Dương, dùng lực lượng ấy, dù nhỏ, dù yếu, liên hiệp lực lượng thành Mặt trận dân tộc thống phản đế, ráng sức đập thẳng vào kẻ thù hạng tay sai chúng Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Nghị Trung ương xác định: Tính chất cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền, với nhiệm vụ đánh đổ đế quốc, diệt trừ phong kiến, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập người cày có ruộng Nghị 13 xác định quyền lãnh đạo cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân Đông Dương Nghị Hội nghị Trung ương tháng 11/1940 đưa quan niệm “Mặt trận dân tộc thống phản đế liên minh lực lượng cách mệnh phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tơn giáo, mục đích thực thống hành động lực lượng đặng tranh đấu tiến lên vũ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp, Nhật lực lượng phản động ngoại xâm lực lượng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho Đông Dương hồn tồn giải phóng” *Nhận xét: Nghị Hội nghị Trung ương Đảng tháng 1-1940 sáng suốt nhận định kẻ thù nhân dân Đơng Dương lúc phát xít Pháp - Nhật, đồng thời có chủ trương khởi nghĩa Bắc Sơn Nam Kỳ Hội nghị dù Trung ương khẳng định: “khẩu hiệu cách mệnh phản đế; cách mạng giải phóng dân tộc cao thiết dụng hơn” lại cho rằng: “cách mạng phản đế cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước làm sau” Hội nghị xác định lại mối quan hệ cách mạng phản đế cách mạng điền địa giống quan điểm Hội nghị Trung ương lần thứ (10-1930): “Cách mạng phản đế cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước, làm sau”, “nếu không làm cách mạng thổ địa cách mạng phản đế khó thành cơng Tình khơng thay đổi tính chất cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương” Như vậy, Hội nghị Trung ương (11-1940) chưa thật dứt khoát với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đề Hội nghị Trung ương (111939) Điều cho thấy, trước diễn biến phức tạp tình hình cách mạng, nhận thức mâu thuẫn chủ yếu, kẻ thù trực tiếp, phương pháp lực lượng cách mạng chưa thực thống sâu sắc phận cán bộ, đảng viên Đảng Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ (5/1941) Bối cảnh lịch sử: Ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941 Trong trình chuẩn bị Cách mạng Tháng Tám 1945, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng (khóa I), diễn tháng 5-1941, chủ trì đồng chí Nguyễn Ái Quốc 14 Vấn đề dân tộc: Hội nghị rõ nhân dân Đông Dương phải chịu hậu nặng nề chiến tranh giới, thái độ trị giai cấp có thay đổi lớn Mâu thuẫn chủ yếu phải giải cấp bách lúc mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật Hội nghị tán thành Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, bảy chuyển hướng chiến lược sách lược Hội nghị đề nhiều chủ trương, sách cụ thể, nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề dân tộc, nhấn mạnh Đảng giai cấp công nhân, muốn tập hợp lực lượng tồn dân phải giương cao cờ dân tộc, phải đoàn kết rộng rãi: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp, phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho toàn thể dân tộc tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Hội nghị định đặt vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Việt Nam, Lào, Khơ me, thi hành quyền “dân tộc tự quyết", với tinh thần liên hệ mật thiết, giúp đỡ giành thắng lợi Từ đó, hội nghị định thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng, thực đoàn kết dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung Nhiệm vụ chiến lược: Để tập hợp người Việt Nam yêu nước, tranh thủ lực lượng cách mạng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu dân tộc phát xít Nhật - Pháp, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng định nhiều vấn đề quan trọng như: Thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hội (gọi tắt Việt Minh); tạm gác hiệu: “Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày”; đề chủ trương tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo; giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực người cày có ruộng; chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương; thành lập, phát triển tăng cường lãnh đạo tổ chức vũ trang nửa vũ trang; chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần đến Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Nhiệm vụ cách mạng: Hội nghị xác định: phương pháp cách mạng "cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu khởi nghĩa vũ trang" Hội nghị định phải xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, thời đến “với lực lượng sẵn có 15 ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn" Hội nghị đề nhiệm vụ xây dựng Đảng, làm cho Đảng đủ lực lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc Nghị Hội nghị đề gấp rút đào tạo cán tăng thêm thành phần vô sản Đảng Lực lượng cách mạng: Với nhận thức “quyền lợi tất giai cấp bị cướp giật, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc bằng”, Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương “tập trung cho lực lượng cách mạng tồn cõi Đơng Dương, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông Địa chủ, tư bản xứ, có lịng u nước thương nòi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành quyền độc lập, tự cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp - Nhật xâm chiếm nước ta” Thành lập tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh (nói tắt Mặt trận Việt Minh) với chủ trương “liên hiệp tầng lớp nhân dân, đoàn thể cách mạng, dân tộc bị áp đoàn kết lại, chiến đấu đánh đổ chủ nghĩa đế quốc phát xít Nhật, giành quyền độc lập cho nước Việt Nam” Theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc, hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương cử đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư Đảng Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương thức gồm đồng chí Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Hạ Bá Cang, Phùng Chí Kiên, đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư Đảng Ban Thường vụ Trung ương Đảng gồm đồng chí Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Hạ Bá Cang Phạm vi cách mạng: Cuộc cách mạng diễn tồn thể Đơng Dương với nước bao gồm Việt Nam, Lào Campuchia đoàn kết, hợp lực với tâm cách mạng để giành lại độc lập cho Đông Dương Sau đánh đuổi Pháp - Nhật, dân tộc cõi Đông Dương “tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành lập quốc gia tùy ý” Từ thừa nhận đề cao tính tự độc lập dân tộc *Nhận xét: Hội nghị Trung ương tháng 5/1941 hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ hội nghị tháng 11/1939, khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị tháng 10/1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn Cương lĩnh trị Đảng lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc 16 Hội nghị xác định rõ đối tượng cách mạng, mâu thuẫn phát xít Nhật thực dân Pháp, từ đề đường lối cách mạng đắn cho dân tộc Hội nghị phương pháp vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa nước Hội nghị có ý nghĩa lịch sử đặc biệt quan trọng cách mạng nước ta, trực tiếp góp phần vào thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Tiểu kết giai đoạn 1939 – 1945 Từ năm 1939 - 1945, tình hình quốc tế nước biến chuyển mau lẹ, nhanh chóng xuất hiê §n thời th §n lợi thách thức, nguy cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh ấy, với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Đảng đưa định chiến lược nhằm giải mục tiêu số cách mạng độc lập dân tộc đề nhiều chủ trương đắn để thực mục tiêu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoàn chỉnh đường lối đấu tranh Đảng nêu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (tháng 11 -1939), đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đồn kết rộng rãi lực lượng yêu nước Mặt Trận Việt Minh, xây dựng lực lượng quần chúng nông thôn thành thị IV TỔNG KẾT Luận cương trị tháng 10 năm 1930 có đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận cách mạng Việt Nam, vạch đường lên cách mạng nước ta Song, Luận cương số mặt hạn chế, không nêu mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, từ khơng nêu nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu Do vậy, chưa phát huy đầy đủ vị trí yếu tố dân tộc, chưa nhận thức đầy đủ vai trò Mặt trận dân tộc thống việc đoàn kết lực lượng yêu nước Luận cương chưa đánh giá khả cách mạng giai cấp tiểu tư sản, tinh thần yêu nước tư dân tộc phận địa chủ nhỏ Điều làm rạn nứt khối đại đồn kết tồn dân tộc, khơng tập trung sức mạnh toàn dân để chống kẻ thù chung Bên cạnh đó, hạn chế quan điểm trị phạm vi giải vấn đề dân tộc Đảng rộng khắp ba nước Đơng Dương, chưa nêu cao quyền tự quốc gia dân tộc Hạn chế kéo dài đến tận năm 1940 Từ tháng - 1936, thực chuyển hướng chiến lược cách mạng Quốc tế Cộng sản vào tình hình thực tiễn nước, Ban lãnh đạo 17 ... cách mạng Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị tháng 10 -1930 Lực lượng cách mạng: Lực lượng cách mạng giống với Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) Đảng chủ trương. .. toàn quốc lần thứ (3/1935) 3.Tiểu kết giai đoạn 1930 – 1935 II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 1 .Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) 2.Chung quanh vấn đề chiến... word 100% Trương Mạnh Hùng 1913620 Giai đoạn 100% Lê Quốc Huy 1913517 Giai đoạn 100% MỤC LỤC I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 1.Luận cương trị (10 /1930) 2.Nghị đại hội Đảng toàn

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w