Một số kinh nghiệm và giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3

49 4 0
Một số kinh nghiệm và giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất  giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm Trong mọi thời đại, giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” với mục đích đào tạo ra những con người có đủ đức, đủ[.]

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Trong thời đại, giáo dục đóng vai trị quan trọng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” với mục đích đào tạo người có đủ đức, đủ tài góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước ngày giàu mạnh để sánh vai với cường quốc năm châu Để thực mục đích địi hỏi nhà trường, gia đình xã hội phải tạo điều kiện tốt cho em học sinh học tập hoạt động sáng tạo nhằm chiếm lĩnh tri thức Trong việc phối hợp giảng dạy tốt mơn chương trình khóa và rèn kỹ sớng có ý nghĩa lớn, khơng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà cịn góp phần đào tạo hệ trẻ thành người lao động chủ động, vừa có lực trí tuệ, vừa có kỹ năng, lực hành động thực tế vừa có phẩm chất đạo đức tốt Gần văn kiện đại hội XI Đảng ta lại nhấn mạnh “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Với chức “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, GD&ĐT nhìn nhận đường quan trọng để phát triển xã hội Tuy nhiên, để đạt điều giáo dục Việt Nam phải có hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh sở vững bậc giáo dục Tiểu học Bậc tiểu học bậc học đặc biệt quan trọng - bậc học đặt móng cho hình thành nhân cách học sinh, giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài phẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học lên bậc học Vì bên cạnh cung cấp vốn trí thức cần thiết việc rèn kĩ sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người” cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Rèn kĩ sống mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng thập kỉ XXI nghiệp giáo dục đẩy mạnh Việc rèn kĩ sống cho học sinh đòi hỏi thường xuyên công tác giáo dục đồng thời địi hỏi cấp thiết việc hình thành nhân cách công tác giáo dục Giáo dục nhà trường vấn đề cần quan tâm việc rèn kĩ sống cho học sinh khơng quan trọng Bằng nhiều hình thức, nhiều đường, việc rèn kĩ sống chiếm vị trí quan trọng Qua việc rèn kĩ sống trang bị tri thức, hành vi cho trẻ Đồng thời định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi thói quen ứng xử tốt Trong phát triển nhân cách học sinh, việc rèn luyện kĩ sống đảm bảo cho học sinh có lĩnh rõ ràng nhân cách tồn diện Nếu khơng rèn kĩ sống khơng ứng xử tình phức tạp, gặp khó khăn, chí mắc phải sai lầm, mà việc hình thành nhân cách tồn diện trẻ bị hạn chế, phiến diện, việc xây dựng thói quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lí trí tình cảm khơng thống với lời nói khơng đơi với việc làm dẫn đến tượng lệch lạc nhân cách Dạy kỹ sống cho tuổi trẻ học đường giai đoạn u cầu cấp thiết trường phổ thơng nói chung, bậc tiểu học nói riêng Ở bậc tiểu học, môn học vừa cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu Toán học, Khoa học, tự nhiên xã hội,…, vừa cung cấp cho học sinh tri thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh hình thành kĩ sống, biết phân biệt sai làm theo đúng, ủng hộ đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức thói quen đạo đức Chính việc rèn kĩ sống bậc tiểu học nhiệm vụ quan trọng mà người người làm công tác giáo dục cần quan tâm Thực trạng nay, việc rèn kĩ sống em trường tiểu học nhiều hạn chế, nhiều thầy cịn thắc mắc đặt là: Tại phải giáo dục kĩ sống cho học sinh thực nào? Việc rèn kĩ sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên tư tưởng số giáo viên, phụ huynh trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ sống cho học sinh chiếu lệ, giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh lớp dạy ln trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt… Về phía học sinh, em hay “nói trước quên sau” chưa có khả vận dụng điều học áp dụng vào thực tế, với học sinh tiểu học, tâm lý độ tuổi cho thấy em hiếu động em có nhu cầu hỏi đáp, khơng muốn bị áp đặt Mặt khác, em mực tin vào lời nói thầy giáo, thầy bảo đọc, bảo chép đọc chép trình lặp lặp lại dẫn đến thói quen Nếu nói thầy giáo khơng quan tâm đến việc dạy rèn kĩ sống không đúng, việc rèn kĩ sống hạn chế việc lồng ghép vào tất môn học lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa giáo viên cịn mơ hồ việc rèn kĩ sống cho học sinh Năm học 2019-2020 năm học tiếp tục thực Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, phát triển phẩm chất, lực người học nhiệm vụ mà Nghị đề ra.Trên tinh thần đó, thân nhận thấy tầm quan trọng việc nâng cao kĩ sống cho học sinh tiểu học, với cương vị người giáo viên, thân băn khoăn trăn trở: Làm để nâng cao kĩ sống cho học sinh? Làm để học sinh biết cách vận dụng kĩ sống vào sống ngày? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, thân chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm giải pháp hình thành phát triển phẩm chất- giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 3” Vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ học sinh có kĩ sống tốt cho tương lai sau này, trở thành người tốt, có ích cho xã hội Đây vấn đề mà phụ huynh xã hội quan tâm 1.2 Điểm sáng kiến Thông tư 22/2016/TTBGD-ĐT nhận xét, đánh giá học sinh coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức, kĩ sống học sinh qua môn học, học ngày, thơng qua hoạt động lớp, trường Vì để hình thành phát triển phẩm chất- giáo dục kĩ sống cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải điều chỉnh phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình dạy học kết thúc giai đoạn dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát kịp thời khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đua nhận định phản ánh ưu điểm bật, hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm rèn luyện cho học sinh có phẩm chất kĩ sống tốt, góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Điểm sáng kiến hài hòa việc truyền thụ tri thức lồng ghép với giáo dục kĩ sống cho học sinh tiết dạy và các hoạt động giáo dục khác Nếu trước trọng giáo dục đạo đức cho HS lễ phép với ông bà, cha mẹ ,thầy cơ,….thì ngày muốn thực đánh giá HS theo TT22/2016 BGD phải trọng giáo dục kĩ sống cho em Các em phải có kĩ bản, cần thiết như: Biết ăn mặc sẽ, biết giữ gìn sách đồ dùng học tập , biết giao tiếp bạn bè, biết lễ phép với người lớn tuổi, biết tự tin giao tiếp với người,…Chính thế, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh vấn đề quan tâm lớn để đánh giá nhận xét HS theo TT22 /2016 BGD PHẦN NỘI DUNG           Mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục Giáo dục bậc Tiểu học có vai trị trì phát tiển sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, nội dung giáo dục nhà trường thời gian qua xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy giáo dục kỹ sống cho học sinh.Thế nên việc giáo dục kỹ sớng mang tính chất lồng ghép vào môn học Ở lứa tuổi em dạy kỹ sống thông qua mơn học, qua lý thuyết sng chưa đủ. Hãy gắn em vào hoạt động bổ ích, việc làm phù hợp với hình thức linh hoạt, sáng tạo để thu hút trẻ Thế nên việc phối hợp các biện pháp giữa giáo dục chính khóa và hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện hội tốt cho trẻ tự thể thân, trải nghiệm sống việc làm 2.1 Thực trạng vấn đề mà sáng kiến cần giải 2.1.1 Thực trạng vấn đề phẩm chất, kĩ sống HS tiểu học Hiện nay, đất nước ta thời kì đổi mới, hội nhập phát triển Do vậy, nước ta tiếp cận với phát triển vượt bật quốc gia phát triển giới lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa,… Việc tiếp cận ln thể tính hai mặt Nếu tiếp thu vận dụng đắn thành mà nhân loại đạt vào thực tiễn đất nước mang lại thuận lợi lớn, giúp cho đất nước phát triển Ngược lại, tiếp thu không chọn lọc vận dụng thành tựu không phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta mang lại hậu khôn lường Trong năm gần đây, nước ta chịu ảnh hưởng lớn văn hóa phương Tây, tiếp cận với kinh tế thị trường nên có nhiều mặt tiêu cực tác động đến phẩm chất, tư lối sống nhân dân Đặc biệt, tác động chúng ảnh hưởng đến phẩm chất, lối sống phận không nhỏ hệ trẻ Việt Nam, em học sinh Trong nhà trường, lớp học sinh chưa chăm làm việc nhà, việc trường Tham gia hoạt động chiếu lệ, em chưa mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, thực chưa thật nghiêm túc quy định học tập Học sinh nhiều vận cịn có tượng cãi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây đoàn kết tập thể,…Các em rụt rè bày tỏ ý kiến, ngại giao tiếp Khi phát biểu em nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng, khơng trịn câu nói lời cảm ơn, xin lỗi với cơ, thầy, bạn bè Nhiều em đến trường tỏ nói nhiều nhà em khơng có người trị chuyện, chia sẻ, em ỉ lại bố mẹ khơng biết tự phục vụ , … Nhìn chung, phẩm chất, kĩ sống học đường có nguy xuống cấp Điều tệ hại số học sinh rơi vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường; khơng kính trọng thầy cơ, xem thường bạn bè, người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà cha mẹ; thiếu tính nhân đạo; em mê games, bỏ học….Từ làm suy thối giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc kĩ sống hạn chế Vì việc giáo dục phẩm chất, kĩ sống học sinh điều cấp thiết để thúc đẩy hồn thiện người nói riêng đẩy nhanh phát triển đất nước nói chung 2.1.2 Thực trạng giáo dục phẩm chất, kĩ sống trường a Thuận lợi Trong q trình dạy học ln đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo phận chuyên môn nhà trường Những năm qua, Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch quán từ trung ương đến địa phương, nhà trường có kế hoạch năm học với biện pháp cụ thể để rèn kĩ sống cho học sinh cách chung cho khối lớp học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phòng, tránh tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, tự bảo vệ thân, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội, hỗ trợ nhiệt tình hội cha mẹ học sinh, đoàn thể nhà trường Trường học nơi thân công tác trường đạt chuẩn quốc gia nên thuận lợi việc thực nội dung xây dựng môi trường giáo dục đẹp, an tồn cho trẻ Nhà trường ln quan tâm tạo điều kiện cho lớp có đầy đủ phịng học, bàn ghế khang trang vừa tầm với học sinh, phòng học thoáng mát, nhà vệ sinh , Bên cạch đó, thân nhận tập thể học sinh ngoan biết lời, em gần gũi với cô giáo Trong thực tế nhiều năm học qua, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin đổi hình thức phương pháp dạy học nhà trường, thân giáo viên thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin tiết học để cung cấp cho em kênh hình ảnh, kênh thông tin cần thiết thiết thực để tăng cường giáo dục kĩ sống cho em qua học, môn học Học sinh tham gia nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa, giao lưu nhà trường tổ chức, đưa trò chơi dân gian vào lớp học Ngồi Ban lãnh đạo nhà trường ln theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên cơng tác giảng dạy giáo dục Chính thân cố gắng giúp việc hình thành phát triển phẩm chất, rèn cho em kĩ sống, giúp em có niềm tin, phát triển cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển Bên cạnh thuận lợi nhà trường cịn khó khăn sau: b Khó khăn * Đối với giáo viên: Trong thực tế nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết đánh giá hình thành phát triển phẩm chất-rèn kĩ sống cho học sinh số giáo viên hạn chế Nội dung đánh giá phẩm chất giáo viên từ trước tới chưa quan tâm mức Trong giảng dạy, phận giáo viên quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức lý thuyết, không tạo cho học sinh học tập thực Trong lúc nội dung rèn luyện kĩ sống chưa đưa vào thành chương trình riêng mà chủ yếu giáo viên lồng ghép môn giáo dục đạo đức, tự nhiên xã hội, Tiếng Việt… hay tiết chào cờ đầu tuần Với thời lượng hạn hẹp vậy, em chưa trang bị đầy đủ kỹ sống Qua dùng phiếu thăm dò, khảo sát thực tế cho thấy số giáo viên cịn lúng túng khó khăn nội dung, biện pháp, khó khăn bước thực hiện; khó khăn việc xác định biểu giúp cho việc nhận xét phẩm chất học sinh tiểu học; khó khăn việc đưa nhận định; cách ghi nhật ký tự đánh giá học sinh; cách phối hợp với gia đình cộng đồng, huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục học sinh…đặc biệt làm để phát huy việc đánh giá học sinh đánh giá phụ huynh học sinh, cộng đồng Một số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo đánh giá Và điều đặc biệt quan trọng giáo viên còn lúng túng việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học tổ chức hoạt động để tạo hội cho học sinh hình thành phát triển phẩm chất Trong rèn kĩ sống cho học sinh, nhận thức nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ việc rèn kĩ sống cho học sinh rèn kĩ Vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể tìm biện pháp, hình thức tổ chức thực để rèn kĩ sống cho học sinh *Đối với học sinh: Qua khảo sát học sinh trường, thân thấy phẩm chất học sinh thông qua số hành vi kĩ sống chưa cao Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tốt, em biết giao tiếp, hợp tác, tự trọng, tự tin phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hơ chuẩn mực Học sinh chưa mạnh dạn thực hiện các nhiệm vụ học tập, thực hiện chưa thật nghiêm túc quy định về học tập Học sinh ít nhiều vẫn còn có hiện tượng cãi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết tập thể lớp,…Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn tự nhìn nhận tự đánh giá thân Kĩ tư sáng tạo chưa cao Các em cịn ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tịi, khả đảm nhận trách nhiệm cịn hạn chế Khi phát biểu các em nói khơng rõ ràng, trả lời trống không, không tròn câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô, bạn bè Mặc dù số môn học, hoạt động ngoại khóa, phẩm chất học sinh hình thành phát triển-giáo dục kĩ sống đề cập đến.Với lớp 3A mà được phân công làm chủ nhiệm, đầu năm học tiếp nhận lớp, tơi cịn gặp nhiều khó khăn nhiều điều cần quan tâm: Lớp tơi gồm có 27 học sinh có: 12 em nam ,15 em nữ Nhiều em có hồn cảnh khó khăn, 50% phụ huynh lớp lao động chân tay, làm công nhân mức lương thu nhập thấp nên kinh tế khơng ổn định; lớp có em thuộc diện hộ nghèo, em có hồn cảnh khó khăn, bố mẹ ly thân, ly dị Thông tin chiều phối hợp phụ huynh giáo viên vấn đề làm cho lo lắng Nhiều phụ huynh có hồn cảnh khó khăn nên lơ là, thiếu quan tâm công tác giáo dục kết hợp với ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để chăm lo việc học giáo dục cho em Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi nhỏ nên em thích nói chuyện học, chưa thật tập trung, rụt rè giao tiếp với thầy cơ, tham gia hoạt động học tập Sự tập trung ý học sinh lớp chưa cao, thiếu bền vững, em ngại tham gia hoạt động nhóm, ngại suy nghĩ để tìm hướng giải vấn đề Khó khăn giao tiếp với bạn bè em có thói quen xưng hơ “ tau, mi, hắn, ” Học sinh nam rất hoang nghịch, thiếu kiểm sốt ngơn ngữ giao tiếp với bạn Cịn học sinh nữ thích chơi theo nhóm, có phân biệt mối quan hệ bạn bè, em cáu bạn chọc ghẹo * Đối với phụ huynh học sinh: Về phía bậc cha mẹ em ln nóng vội việc dạy con, họ trọng đến việc nhà mà chưa đọc, viết chữ , chưa biết làm tốn lo lắng cách thái Ngoài ra, trở ngại phụ huynh lớp có số bố mẹ nuông chiều con, cưng phụng khiến trẻ khơng có khả tự phục vụ cho thân Ngược lại, số phụ huynh bận nhiều công việc nên chưa quan tâm đến việc học tập giáo dục đạo đức em Một số học sinh em gia đình làm thuê, làm mướn, điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình chủ yếu lo làm kiếm sống có điều kiện quan tâm giáo dục em Địa bàn rộng, số học sinh nhà xa nên cơng tác phối kết hợp gia đình giáo viên hạn chế Qua tiến hành khảo sát (lần 1) lớp 3A đầu năm học với chủ đề “Các hành vikĩ em” kết sau: Chăm học chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục Tổng số học sinh Chưa chăm học chăm làm, chưa tích cực tham gia hoạt động giáo dục Chăm học chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục 27 SL % SL % 12 44,4 15 55,6 Kĩ tự nhận thức, tự trọng tự tin thân Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập Tổng số học sinh Biết tự nhận thức, tự trọng tự tin thân Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập 27 Tổng số học sinh SL 27 Chưa biết tự nhận thức, tự trọng tự tin thân Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập SL % SL % 13 48,1 14 51,9 Kĩ tốt % 25,9 Có hình thành kĩ Kĩ chưa tốt SL % SL % 22,2 14 51,9 Thực hành thảo luận nhóm Tổng số học sinh 27 Tổng số học sinh 27 Biết cách lắng nghe, hợp tác Chưa biết cách lắng nghe, hay tách khỏi nhóm SL % SL % 12 44,4 15 55,6 Kĩ giải vấn đề Biết cách tự giải vấn đề Tự giải vấn đề chưa tốt SL % SL % 11 40,7 16 59,3 Kĩ ứng phó với căng thẳng cảm xúc Tổng số học sinh 27 Biết tự ứng phó với căng thẳng cảm xúc SL % 13 48,1 Chưa biết tự ứng phó với căng thẳng cảm xúc SL % 14 51,9 Ứng xử tình hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường , lớp; bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ mơi trường Yêu gia đình bạn bè người khác, yêu trường lớp, quê hương, đất nước Tổng số học sinh 27 Biết cách ứng xử hài hòa, phù hợp Có ý thức xây dựng Hay cãi nhau, xơ đẩy bạn chơi; trường, lớp; bảo vệ công, giữ chưa tích cực xây dựng trường, lớp; gìn bảo vệ mơi trường u bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ gia đình bạn bè người môi trường khác, yêu trường lớp, quê hương, đất nước SL % SL % 12 44,4 15 55,6 Kĩ đảm nhận trách nhiệm Tự chịu trách nhiệm việc làm mình, khơng đổ lỗi cho người khác làm sai Tổng số học sinh 27 Biết cách đảm nhận trách nhiệm phù hợp Chưa tự tin, chủ động ý thức chia sẻ với thành viên khác nhóm SL % SL % 13 48,1 14 51,9 Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin Tổng số học sinh 27 Biết cách tìm kiếm xử lý thơng tin phù hợp Tìm kiếm xử lý thông tin chưa phù hợp SL % SL 12 44,4 15 10 % 55,6

Ngày đăng: 22/05/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan