Luật sư và đạo đức nghề luật sư

12 8 0
Luật sư và đạo đức nghề luật sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật sư và đạo đức nghề luật sư (Môn học tiên quyết bắt buộc thuộc chương trình đào tạo hành nghề Luật sư của Học viện tư pháp). Bản này sẽ cung cấp đủ kiến thức cho bạn trong môn này học, giúp bạn hiểu rõ về môn học, hiểu rõ về việc hành nghề đạo đức nghề. Đây cũng là môn học quan trọng trong việc thi cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư.

Môn 1: Buổi (ngày 25/12/2021) kiểm tra thường xuyên (chiếm 15%) – tính điểm làm tập nhóm - Ví dụ: Bình luận vấn đề cụ thể - Mẫu kiểm tra thường xuyên: Bài kết thúc học phần (môn học) - Hình thức 1: thi trực tiếp + Trắc nghiệm: điểm (10 câu) + Tự luận: – điểm (đánh giá am hiểu xã hội, giới quan, khả tư duy, nhìn nhận vấn đề cách giải vấn đề) + Tình huống: – điểm (nêu quan điểm cách ghi nhận tình huống, cách xử lý luật sư, trích dẫn cứ; khơng nên giả sử vấn đề) - Hình thức 2: làm tiểu luận + Tuân thủ mặt hình thức: * Trang nêu chủ đề, họ tên học viên – sđt * Trang 2: mục lục tiểu luận: mở đầu, nội dung (mục tiểu mục), kết luận * Trang cuối: Danh mục tài liệu tham khảo + Nội dung:  Ý nghĩa chủ đề yêu cầu làm so với nghề ls  Căn cho lập luận (pháp luật, quy tắc đạo đức, thực tế)  Phân tích nội dung mà đề yêu cầu  Chỉ học kinh nghiệm từ việc phân tích nội dung  Kết luận Giáo trình: liên hệ quản lý lớp Khi có vướng mắc pháp luật, tìm để giúp đỡ: - Lên mạng xã hội đọc - Văn phòng luật sư Tư nhìn điểm đen người VN Người dân phải cân nhắc đến nơi tư vấn pháp luật - Tài để chi trả thù lao luật sư - Niềm tin luật sư - Chất lượng, hiệu hỗ trợ người dâ tiếp cận công lý từ luật sư (Đủ lĩnh, đủ thời gian, đủ chuyên môn nghiệp vụ) Định nghĩa nghề luật sư: Là số Nghề luật, Tổ chức hành nghề Luật sư hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý Đặc thù nghề nghiệp: - Dịch vụ pháp lý luật sư + Là hoạt động thương mại dịch vụ Đặc thù Luật sư, nhằm cung cấp hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn tư vấn pháp luật theo yêu cầu khách hàng quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước, đảm bỏa tuân thủ pháp luật hành nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức, nội dung, chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư + Lĩnh vực dịch vụ pháp lý cung cấp cho khác hàng: + Đặc thù dịch vụ pháp lý luật sư + Phương pháp cung cấp dịch vụ pháp lý + Sản phẩm cung cấp: + Thù lao + Trách nghiệm nghề nghiệp: xác lập sở đặc trưng nghề nghiệp (bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng)  Đối tượng cung cấp - Khách hàng luật sư - Vị trí nghề luật sư Chức nghề nghiệp luật sư - Hướng dẫn - Phản biển - Chức trợ giúp - Chức xã hội (k phải) Chức nghề nghiệp luật sư Phản biện: góc nhìn đa diện vấn đề để đảm bảo vật, tượng nhìn nhận cách khách quan công Luật sư phản biện ai? - Đầu tiên: Chính thân luật sư - Khách hàng - Cơ quan tố tụng, quan nhà nước - Chủ thể khác liên quan đến vụ việc Chức xã hội Luật sư: Câu hỏi nghề nghiệp: - Ai khách hàng luật sư - Vấn đề pháp lý khách hàng gì? - Yêu cầu dịch vụ khách hàng cần luật sư cung cấp gì? - Cần làm cho khách hàng làm nào? Luật sư: (theo điều Luật Luật sư) người có “tư cách pháp lý luật sư” theo quy định Luật luật sư; thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng quan tố tụng, phù hợp với quy định pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam - Tư cách pháp lý luật sư là: + Tư cách pháp lý hành nghề, tiêu chuẩn hành nghề LS - tổng thể quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm LS (điều kiện chung) + Bảo vệ tối đa quyền lợi chủ thể, giảm thiểu tối đa thiệt hại chủ thể (tư cách pháp lý riêng) Năng lực nghề nghiệp cần có Luật sư: - Là phẩm chất, tâm lý, nhân cách, chun mơn cần có luật sư, phù hợp với tính chất, đặc thù nghề nghiệp luật sư + Nhận thức:  Tư đỉnh cao tư pháp lý người hành nghề luật sư: - Tư nhiều góc độ: + Góc nhìn bao quát, đa chiều vấn đề việc, vụ việc + Hiểu chất việc (mỗi việc có tính hai mặt, nên phải tư nó tồn mà khơng phải thân suy nghĩ) + Tránh tư hạn hẹp (Là thứ tư dựa quan điểm cá nhân mà không dánh giá việc bối cảnh tổng thể, cụ thể, chung hay đặc thủ) + Tránh tư định kiến (định kiến tích cực: - định kiến tiêu cực: + Rèn luyện tư tổng thể tầm cao: (Suy nghĩ có hệ thống để phát giải vấn đề; khái quát hó thành phương pháp nhận thức tư để ứng dụng tình huống) + Hành động thực tiễn + Giao tiếp phát triển quan hệ + Năng lực giao tiếp phát triển quan hệ Luật sư - B1 Xây dựng kịch - B2 Đạo diễn - B3 Diễn xuất Xây dựng cảm xúc: 30s đầu tiền để lấy đc cảm tình ngược lại Năng lực quản lý công việc - Xác định mục tiêu, kế hoạch, chiến lược phát triển - Quy trình giải cơng việc - Cách thức quản lý công việc - Cách thức quản trị nhân - Xây dựng môi trường làm việc Học cách tư luật sư TDPL Cử nhân luật Có xu hướng nhìn nhận cơng TDPL luật sư Đứng tư cách luật sư tư cách 02 phía tranh chấp, pháp lý tố tụng yêu cầu dịch vụ nhìn nhận theo địa vị pháp lý chủ pháp lý khách hàng để hành động thể với đầy đủ quyền nghĩa vụ bên Ln muốn trình bày tất chiều Ln người đưa giải pháp giải hướng, vấn đề phát sinh vấn đề theo yêu cầu khách vịu việc Khái hàng Là trình nhận diện, phân biệt niệm phân tích cách khoa học, logic để tìm câu trả lời chơ câu hỏi pháp lý đặt vụ việc/ vụ án khách hàng Khi giải vụ việc, tư pháp lý luật sư thể dạng câu hỏi nào? Câu hỏi pháp lý mấu chốt => xác định nhu cầu kh Câu hỏi liên quan => làm sáng tỏ, tỉnh tiết, kiện liên quan đến câu hỏi pháp lý mấu chốt Câu hỏi kết luận => giải nhu cầu khách hàng (thể lực chuyên môn, chuyên nghiệp ls việc nhận vụ việc hay không nhận vụ việc)

Ngày đăng: 22/05/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan