1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài chính doanh nghiệp

37 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Tài chính doanh nghiệp

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp•1.1. Doanh nghiệp và các đặc trưng của doanh nghiệp•1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp•1.3. Vai trò 2 Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp•2.1. Khái niệm và nhâïn tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 2.2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh 2.2.1. Tài sản cố đònh 2.2.2. Tài sản lưu động 2.2.3. Đầu tư tài chính 2.3. Cấu trúc về nguồn vốn tài trợ hoạt động 3 Thu nhập và phân phối lợi nhuận 3.1. Thu nhập 3.2. Phân phối lợi nhuận I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPII. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp•1.1. Khái niệm Cấu trúc tài chính doanh nghiệp đó là những mô hình tài chính của doanh nghiệp được xây dựng trong một chu kỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho một thò trường và thời gian cụ thể. Một cấu trúc tài chính hợp lý, an toàn, hiệu quả trở thành động lực kinh tế quyết đònh sự thành bại của doanh nghiệp 1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp - Tính chất hàng hoá dòch vụ kinh doanh liên quan trực tiếp đến qui trình sản xuất kinh doanh, liên quan đến độ dài ngắn vòng tuần hoàn luân chuyển tài chính của doanh nghiệp - Phương tiện công nghệ sản xuất kinh doanh, đây là yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới năng suất chất lượng hoạt động kinh doanh qua đó ảnh hưởng đến qui mô tài chính và cấu trúc vốn tài sản. - Thò phần và qui mô thò trường. Qui mô thò trường lớn hay nhỏ với tiềm năng thò trường hẹp hay rộng liên quan đến việc mở rộng, thu hẹp hoạt động kinh doanh. Thò phần doanh nghiệp đang nắm giữ phản ánh vò trí hay mong muốn thò phần mở rộng hơn đều ảnh hưởng không nhỏ đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. - Năng lực tổ chức quản lý của doanh nghiệp•- Chính sách kinh tế xã hội của quốc gia, quốc tế. Chính sách và kinh tế xã hội ít nhiều đều ảnh hưởng đến thò trường của doanh nghiệp được mở rộng hay thu hẹp, mang đến thuận lợi hoặc khó khăn mới buộc các doanh nghiệp phải thay đổi, chuyển dòch cấu trúc tài chính để thích nghi…• Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận: (i) cấu trúc nguồn vốn; (ii) cấu trúc vốn tài sản kinh doanh 2. Cấu trúc về vốn kinh doanh 2.1. Khái niệm đặc điểm • Vốn kinh doanh là những phương tiện, tài sản, các yếu tố vật chất mà một doanh nghiệp phải có để tiến hành các hoạt đông kinh doanh của mình.• Cấu trúc vốn tài sản kinh doanh được thể hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau, tuỳ theo công dụng tính năng và thời gian sử dụng. Cấu trúc vốn tài sản kinh doanh, tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến năng suất, chi phí, giá thành các doanh nghiệp Cấu trúc vốn tài sản vừa là nhân tố đầu vào, đồng thời vừa ảnh hưởng kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá trình kinh doanh. Chính trong quá trình đó, vốn tài sản là một nhân tố không thể thiếu được đối với hoạt động kinh doanh.• 2.1.1. Vốn cố đònh• Vốn cố đònh của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền về toàn bộ tài sản cố đònh (TSCĐ) phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các loại tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là TSCĐ khi và chỉ khi tài sản đó hội tụ đủ đồng thời hai điều kiện :• a) Có thời gian sử dụng dài.• b) Có giá trò lớn. TSCĐ có những đặc điểm sau:•. TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất. •. Giá trò của TSCĐ bò giảm dần do chúng bò hao mòn, biểu hiện là sự giảm dần về giá trò và giá trò sử dụng.• Hao mòn hữu hình: loại hao mòn này chỉ xuất hiện đối với TSCĐ hữu hình. Biểu hiện hao mòn hữu hình là TSCĐ giảm dần về mặt giá trò sử dụng và kéo theo là giá trò cũng bò giảm Hao mòn vô hình: loại hao mòn này không chỉ xuất hiện đối với TSCĐ hữu hình mà còn đối với TSCĐ vô hình. Biểu hiện hao mòn vô hình là TSCĐ thuần túy giảm dần về mặt giá trò •2.1.2. Vốn lưu động• Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền về toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.• Tài sản lưu động (TSLĐ) có những đặc điểm sau:• . Khi tham gia vào kinh doanh, tài sản lưu động luôn vận hành, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau qua các công đoạn của quá trình kinh doanh.• [...]... tưởng * Doanh nghiệp của bạn có nhu cầu về vớn bạn sẽ lựa chọn hình thức nào để huy đợng vớn ? III THU NHẬP VÀ LI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP • 1 Thu nhập của doanh nghiệp • Thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động đầu tư kinh doanh Thu nhập chính là cơ sở kinh tế cho sự xuất hiện nguồn tài chính của doanh nghiệp • 2 Lợi nhuận của doanh nghiệp. .. cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ trên thò trường tài chính nhằm mục đích kiếm lời từ lợi tức của chứng khoán hay từ phần chênh lệch giá chứng khoán Hoạt động góp vốn liên doanh: thực hiện trên cơ sở doanh nghiệp góp vốn, đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác hoặc cùng với doanh nghiệp khác hình thành nên một doanh nghiệp mới để thực hiện một hoạt động kinh doanh nào đó - Nếu... ra thành: Tài sản cố đònh do doanh nghiệp sở hữu • được hình thành bằng nguồn vốn của chủ sở hữu Tài sản cố đònh do doanh nghiệp đi thuê • • + Căn cứ tình hình sử dụng, TSCĐ được chia ra thành: Tài sản đang sử dụng • Tài sản dự trữ • Tài sản chờ thanh lý • + Căn cứ vào công dụng, TSCĐ có : • Tài sản dùng trực tiếp cho khâu sản xuất kinh doanhTài sản dùng cho công tác quản lý • Tài sản dùng... bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài Như vậy một cấu trúc nguồn vốn an toàn ổn đònh, hợp lý, linh hoạt sẽ mang lại sự phát triển năng động và hiệu quả cho doanh nghiệp 3.2 Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp • - Căn cứ vào phạm vi tài trợ Nguồn vốn bên trong: chủ yếu trích lập từ • lợi nhuận có được từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp • Nguồn... lợi nhuận… - Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn tài chính Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu: đây là nguồn vốn do chính những người chủ sở hữu doanh nghiệp trực tiếp đầu tư khi thành lập doanh nghiệp Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế: trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp có thể làm tăng nguồn vốn sở hữu bằng hình thức tự tài trợ từ nguồn lợi nhuận Nguồn vốn bổ sung bằng... thời gian hoàn vốn, hoạt động đầu tư tài chính được chia thành hai loại : • Hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn: gồm những hoạt động đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn không quá 1 năm • Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn: gồm những hoạt động đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm 2.2 Quản lý và sử dụng vốn tài sản • 2.2.1 Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố đònh - Quản lý hiện vật... Chỉ tham gia một chu kỳ kinh doanh Với đặc điểm này, đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải duy trì một khối lượng vốn lưu động nhất đònh để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiến hành liên tục • 2.1.3 Vốn đầu tư tài chính • Đầu tư tài chính là hoạt động đầu tư ra bên ngoài của một doanh nghiệp được thực hiện dưới nhiều hình thức • - Nếu căn cứ... hàng hóa • Tài sản dùng cho các hoạt động phúc lợi chung của doanh nghiệp, như nhà nghỉ, trạm y tế, khu thể thao… - Quản lý về giá trò • Phương thức quản lý này gắn liền với công việc tính khấu hao TSCĐ và quản lý, sử dụng quỹ khấu hao của doanh nghiệp Số tiền khấu hao tài sản là một yếu tố của chi phí kinh doanh và được bù đắp khi doanh nghiệp có thu nhập Số tiền khấu hao được doanh nghiệp trích... để đối phó những trường hợp • phát sinh đột xuất mà doanh nghiệp không lường trước + Quản lý các khoản phải thu + Quản lý hàng tồn kho - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3 Cấu trúc nguồn vốn tài trợ hoạt động kinh doanh • 3.1 Khái niệm Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính có trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều phương pháp,... nghiệp • Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp phải đảm bảo được các nguyên tắc sau: • Đảm bảo cho quá trình tích lũy đầu tư mở rộng các hoạt động kinh doanh trong tương lai Dự phòng để phòng hạn chế những rủi ro gây tổn thất làm thiệt hại về mặt tài chính của doanh nghiệp, tạo ra sự an toàn trong kinh doanh Tạo ra động lực kích thích nguồn lao • động gắn bó với doanh nghiệp lâu dài Tạo ra sự thống nhất . TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp 1.1. Doanh nghiệp và các đặc trưng của doanh nghiệp 1.2. Bản chất tài chính doanh. TRÚC TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm Cấu trúc tài chính doanh

Ngày đăng: 23/01/2013, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w