1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bách khoa thư lịch sử (1)

1K 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.032
Dung lượng 32 MB

Nội dung

THẾ GIỚI THỜI THƯỢNG CỔ (40.000-500 NĂM TCN) Đây là thời kỳ lịch sử đầu tiên của nhân loại, khi con người chuyển từ sống trong hang động sang sinh sống bằng nghề nơng, cư trú thành làng, rồi tiến tới sống ở thành thị và tạo nên những nền văn minh đầu tiên Vào khoảng năm 40.000 (Trước Cơng Ngun), con người đã biết xây nhà, sáng tác nhạc và vẽ tranh lên vách hang Cho đến khoảng năm 8000 TCN, các làng nơng nghiệp và thương mại được hình thành và 5.000 năm nữa (hay là 250 thế hệ) trơi qua thì các nền văn minh có ảnh hưởng lớn mới xuất hiện ở Ai Cập và khu vực Lưỡng Hà (Mesopotamia) Người ngun thủy sống trong hang đá và tạo ra lửa bằng cách dùng dây cung xốy trịn một thanh gỗ dựng đứng trên một mảnh gỗ khác để làm phát ra tia lửa SƠ LƯỢC TỒN CẢNH THẾ GIỚI (40.000-500 TCN) Mặc dù có những bằng chứng hóa thạch cho thấy người ngun thủy xuất hiện cách đây ít nhất 130.000 năm ở châu Phi, nhưng cuộc sống của họ cực kỳ đơn giản so với cuộc sống của chúng ta ngày nay Đến khoảng năm 40.000 TCN, lồi người đã học cách dùng lửa để sưởi ấm, nấu ăn và xua đuổi thú dữ Từ chỗ chỉ biết săn bắn và hái lượm, con người dần dần biết cách trồng cây lương thực và ni gia súc Khoảng năm 8000 TCN, cuộc sống trở nên phong phú hơn khi các làng nơng nghiệp phát triển mạnh ở khu vực Trung Đơng Phải rất lâu sau, các khu vực khác trên thế giới mới phát triển tương tự như khu vực này Trong vịng 3.000 năm sau đó, xuất hiện các hoạt động quan trọng cơ bản của con người như xây dựng, canh tác đất đai, làm gốm, chế tác đồ đồng, may vá, chăn ni Mãi đến năm 3000 TCN, các đơ thị đầu tiên mới hình thành dọc theo các con sơng ở Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà và Trung Quốc Năm 2600 TCN, các cơng trình lớn như kim tự tháp Ai Cập, vịng trịn đá Đơng Âu, các ngơi đền đầu tiên ở Peru đã được xây dựng Cũng vào khoảng thời gian này, người dân vương quốc Kush ở Đơng Phi học cách chế tác kim loại và các nhà thiên văn Trung Quốc lần đầu tiên khám phá ra hiện tượng nhật thực Nền văn minh bắt đầu hình thành BẮC MỸ Vào thời cổ đại, người dân Bắc Mỹ săn bắn thú và tìm kiếm thức ăn trên một lục địa rộng bao la chưa có đơ thị hay nền văn minh nào Mặc dù khơng sống bằng hoạt động trồng trọt, những con người có lịch sử tín ngưỡng mình, có cơng cụ lao động, thuốc chữa bệnh những ngơi nhà đơn sơ Người Adena sống trong các cánh rừng nơi ngày nay là bang Ohio đã có những bước tiến đầu tiên hướng tới văn minh vào khoảng 700 năm TCN Họ xây dựng các ngơi đền, sống trong những ngơi làng lớn và chế tác cơng cụ lao động bằng đồng TRUNG VÀ NAM MỸ Nghề nơng xuất hiện ở Trung Mỹ (Mexico) trước năm 3000 TCN, và năm 2000 TCN, ở dãy núi Andes bắt đầu hình thành các cộng đồng người Peru sống bằng nghề nơng Ngày càng có nhiều người định cư trong các ngơi làng, và trải qua hàng trăm năm, các ngơi làng này dần dần phát triển rộng lớn hơn, trở thành đơ thị Vào năm 2600 TCN, nhiều đền thờ lớn được xây dựng ở ven biển Peru, gần như cùng thời gian với sự xuất hiện các vịng trịn đá đầu tiên ở Đơng Âu và kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại Đồng thời, nền văn minh Olmec xuất hiện ở Mexico 500 năm TCN, người Maya ở Mexico cũng xây dựng kim tự tháp CHÂU ÂU Các cộng đồng nơng nghiệp xuất hiện ở Đơng Nam Âu khoảng 6000 năm TCN, nhưng phải đến 4000 năm TCN mới xuất hiện ở Tây Bắc Âu Ven bờ Đại Tây Dương, một nền văn minh tiên tiến đã bắt đầu biết xây dựng những cơng trình như đồi gị, vịng trịn đá vào khoảng 4000 năm TCN Vịng trịn đá cổ nhất trong số này hiện vẫn cịn ở Ireland (Ailen), có nhiều vịng trịn bằng đá rất ấn tượng ở Anh, Scotland và vùng Brittany của Pháp Về sau, trong thời kỳ kéo dài đến năm 500 TCN, người Celt thống trị châu Âu, văn minh đô thị tiên tiến lại thuộc người Mycenae ở Hy Lạp và người Etruscan ở Italia CHÂU Á Có bốn trung tâm phát triển ở châu Á Ở vùng châu thổ sơng Ấn (nay là Pakistan), một nền văn minh tiên tiến đã phát triển từ khoảng năm 2600 TCN Mặc dù các cộng đồng nơng nghiệp đã phát triển mạnh miền Bắc Trung Quốc từ 4000 năm TCN, văn minh Trung Hoa được cho là bắt đầu từ khoảng 2700 năm TCN, từ khi có nhân vật huyền thoại Hồng Đế Hai trung tâm khác châu thổ sông Mekong Đông Nam Á với văn minh lúa nước New Guinea, cũng phát triển về nghề nơng CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐƠNG Các cộng đồng biết nơng nghiệp nhất được biết đến hình thành ở vùng Lưỡng Hà (nay là Iraq), nơi giao nhau giữa châu Âu và châu Á Tại Sumer, các thị trấn bn bán nhỏ phát triển thành đơ thị từ khoảng 3400 năm TCN Nằm dọc theo sơng Nile, Ai Cập đã phát triển thành một nền văn minh tiên tiến tồn tại tới 2.500 năm Ở những vùng khác của châu Phi, con người sống hoang sơ hơn theo lối du cư hoặc săn bắn hái lượm ÚC-Á So với người dân ở các nơi khác trên thế giới, có lẽ thổ dân Aborigine ở lục địa Australia có một lịch sử ít biến động nhất Họ khơng trải qua những biến cố kịch tính, những sự kiện lớn như các nền văn hóa khác Người Aborigine sống rải rác khắp lục địa bằng nghề săn bắn hái lượm suốt hàng nghìn năm New Zealand hầu như khơng có người ở Trên quần đảo Polynesia, nền văn hóa biển Lapita trở nên mạo hiểm từ khoảng 3000 năm tr.CN Tới khoảng 1500 năm tr.CN, người dân nơi đây đã có những chuyến vượt đại dương đến khám phá các hịn đảo xa xơi trên khắp Thái Bình Dương NHỮNG CON NGƯỜI ĐẦU TIÊN (40.000-10.000 TCN) Những sinh vật dạng người đầu tiên đã tiến hóa qua một thời kỳ kéo dài tới vài triệu năm Các tổ tiên lồi người thực sự gần với chúng ta nhất mới chỉ phát triển trong vịng 50.000 năm trở lại đây Các sinh vật họ người (hominid) đầu tiên là vượn người Australopithecine (nghĩa là “vượn người phương Nam”) Xương của lồi vượn này được tìm thấy ở Đơng Phi Chúng có thể đi thẳng người và làm ra các cơng cụ thơ sơ bằng đá cuội Có lẽ chúng khơng phải là những con người thực sự vì bộ não rất nhỏ so với não người Người ngun thủy đã dùng loại đá lửa có hình dạng khác nhau để làm cơng cụ nạo, đào, cắt và làm đầu mũi tên NGƯỜI NGUN THỦY Người Homo habilis (người khéo léo) xuất hiện vào khoảng hai triệu năm trước Sinh vật họ người này có nhiều kỹ năng hơn và sống đồng thời vào giai đoạn cuối của vượn người Australopithecine Tiến hóa nhất trong những giống người đầu tiên là Homo erectus (người đứng thẳng), các di cốt của họ được tìm thấy ở châu Phi và châu Á Nhờ biết cách dùng lửa để nấu ăn và sưởi ấm, họ đã có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác Bản đồ này mơ tả khí hậu của hầu hết các vùng trên thế giới vào khoảng 16.000 năm TCN, kỷ Băng Hà cuối Bản đồ nhỏ góc trái mơ tả dải đất nối châu Á Bắc Mỹ qua eo biển Bering; tổ tiên thổ dân châu Mỹ di cư sang theo đường Chiếc lều này được tìm thấy ở Ukraina, làm bằng gỗ, mái lợp da thú hoặc những lớp đất cỏ, trên chặn bằng xương voi mamút Người ta dựng nó để sống qua mùa đơng khắc nghiệt NGƯỜI NEANDERTHAL Khoảng 200.000 năm trước, người Homo erectus tiến hóa thành người Homo sapiens (người khơn ngoan) Cùng khoảng thời gian đó, một giống người khác là Neanderthal thích nghi được với khí hậu giá 57 ĐẠO HỒI TRUYỀN BÁ RỘNG TRIỀU ĐẠI UMAYYAD CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHỦ NGHĨA BÀI DO THÁI Ở CHÂU ÂU CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC NỀN VĂN HĨA PUEBLO NGƯỜI ANASAZI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGOẠI GIAO CHÍNH THỐNG GIÁO SỰ HƯNG THỊNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA KIEV LỄ ĐĂNG QUANG CỦA CHARLEMAGNE THỜI PHỤC HƯNG CAROLINGIAN CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NHẬT BẢN THỜI FUJIWARA (800–1200) VĂN HĨA FUJIWARA CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI MAGYAR VÀ BOHEMIA (896–1273) BA LAN MORAVIA VÀ BOHEMIA CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NƯỚC ANH CỦA NGƯỜI ANGLO-SAXON (KHOẢNG 600–1066) 70 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH GHANA (700–1240) 69 NHÀ ĐƯỜNG TRIỀU ĐẠI ABBASID (750–1258) 68 NHÀ TÙY TRIỀU ĐẠI CAROLINGIAN (751–814) 65 66 67 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI BULGARIA VÀ SLAV (600–1453) 64 CÁC TU VIỆN VÀ XÃ HỘI BẮC MỸ (500–1492) 63 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH SỰ BỨC HẠI NGƯỜI DO THÁI (66–1300) 62 TRUNG ĐƠNG ĐẠO HỒI (622–750) 61 CHÂU PHI TRUNG QUỐC THỜI TÙY VÀ ĐƯỜNG (589–907) 60 ÚC-Á CHẾ ĐỘ TU KÍN (269–1216) 59 CHÂU Á ĐẾ QUỐC BYZANTINE (476–1453) 58 CHÂU ÂU SỰ RA ĐỜI CỦA XỨ ANH (ENGLAND) TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC LA MÃ THẦN THÁNH (962–1440) GIÁO HOÀNG VÀ HOÀNG ĐẾ 71 NƯỚC PHÁP THỜI CAPE (987–1328) 72 SỰ BÀNH TRƯỚNG CỦA NGƯỜI SELJUK HỒNG ĐẾ MALIK SHAH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH THỜI KỲ BẮC TỐNG THỜI KỲ NAM TỐNG SỨ TRUNG HOA CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH SÁCH VÀ TƯ TƯỞNG CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH SƠ LƯỢC TỒN CẢNH THẾ GIỚI (1101–1460) BẮC MỸ TRUNG VÀ NAM MỸ CHÂU ÂU CHÂU Á ÚC-Á TRUNG ĐƠNG CHÂU PHI CÁC CUỘC THẬP TỰ CHINH (1095–1291) CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH TẦNG LỚP HIỆP SĨ (1100–1400) CUỘC ĐỜI CỦA MỘT HIỆP SĨ CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH HENRY XỨ ANJOU (1154–1189) 85 NGƯỜI NORMAN Ở CHÂU ÂU THỜI TRUNG ĐẠI (1101-1460) 84 SỰ CAI TRỊ CỦA NGƯỜI NORMANDY KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (501–1100) 83 CÁC THƯƠNG GIA VÀ NGƯỜI ĐỊNH CƯ VIKING KIẾN TRÚC (501–1100) 82 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGHỆ THUẬT (501–1100) 80 81 TIAHUANACO VÀ HUARI TRUNG QUỐC: NHÀ TỐNG (960–1279) 77 78 79 NGƯỜI MAYA THỜI KỲ SAU NGƯỜI THỔ SELJUK (1037–1243) 76 ĐAN VIỆN VÀ NHÀ THỜ NGƯỜI NORMANDY (KHOẢNG NĂM 900–1200) 75 NGƯỜI PHÁP VÀ NGƯỜI NORMANDY NGƯỜI VIKING (KHOẢNG NĂM 600–1000) 74 HÌNH THÀNH NƯỚC PHÁP CHÂU MỸ (600–1200) 73 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH HENRY VÀ BECKET CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH IRELAND (700–1350) NGƯỜI ANH XUẤT HIỆN 86 SHOGUN VÀ SAMURAI (1200–1500) 87 TƠN GIÁO VÀ VĂN HĨA SỰ BÀNH TRƯỚNG CỦA MƠNG CỔ THỦ LĨNH TAMERLANE HUNG BẠO CÁC MƠN THỂ THAO CỦA NGƯỜI MƠNG CỔ THÀNH PHỐ TENOCHTITLÁN ĐẾ QUỐC INCA HỒNG TỬ HENRY ĐI BIỂN CÁC VỊ VUA THIẾU NIÊN VÀ THỎA ƯỚC NGỪNG BẮN CHẤM DỨT CUỘC CHIẾN TRANH TỐN KÉM CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỨC THỜI NHỮNG ẢNH HƯỞNG LÂU DÀI NỀN THÁI BÌNH DƯỚI THỜI NHÀ MINH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CONSTANTINOPLE (1204–1453) 100 QUYỀN LỰC TÔN GIÁO TRUNG QUỐC: TRIỀU MINH (1368–1644) 99 ZIMBABWE CÁI CHẾT ĐEN (1347–1351) 98 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHIẾN TRANH TRĂM NĂM (1337–1453) 97 THÀNH LẬP ETHIOPIA CÁC NHÀ THÁM HIỂM THỜI TRUNG ĐẠI (1270–1490) 96 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI AZTEC VÀ NGƯỜI INCA (1100–1500) 95 QUYỀN LỰC CỦA NGHỊ VIỆN ĐẾ QUỐC MÔNG CỔ (1206–1405) 94 ĐẠI HIẾN CHƯƠNG ANH TƠN GIÁO THỜI TRUNG ĐẠI (1100–1500) 93 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH BENIN VÀ ZIMBABWE (1100–1480) 92 SỰ GIA TĂNG THẾ LỰC CỦA VENICE MALI VÀ ETHIOPIA (1240–1500) 91 LIÊN MINH HANSEATIC HIẾN CHƯƠNG VÀ NGHỊ VIỆN (1215–1485) 90 THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN VENICE (1100–1500) 89 HIỆP SĨ NHẬT BẢN THƯƠNG MẠI CHÂU ÂU (1100–1450) 88 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI THỔ OTTOMAN MỘT DỊNG GIỐNG NGƯỜI HỒI GIÁO MỚI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC KHMER (802–1444) CUỘC SỐNG THƯỜNG NHẬT CỦA NGƯỜI KHMER CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH 101 102 NGHỆ THUẬT (1101–1460) KIẾN TRÚC (1101–1460) 103 KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (1101–1460) 104 105 CHÂU PHI GIẾT NGƯỜI TẾ THẦN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ SUY TÀN CỦA NGƯỜI AZTEC INCA BÀNH TRƯỚNG LÃNH THỔ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ SUY TÀN CỦA NGƯỜI INCA CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH TỊA ÁN DỊ GIÁO TÂY BAN NHA TÁI THỐNG NHẤT TÂY BAN NHA CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐỈNH CAO THỜI PHỤC HƯNG TINH THẦN HỌC HỎI MỚI KHAI SINH MỘT THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI LORENZO DE MEDICI CUỘC THÁM HIỂM PHÍA TÂY CHRISTOPHER COLUMBUS ĐẾ QUỐC SONGHAI SUY TÀN VUA ABBAS I XỨ ANH THỜI TUDOR (1485–1603) VƯƠNG TRIỀU ELIZABETH I ĐẾ QUỐC BỒ ĐÀO NHA (1520–1600) 116 TRUNG ĐÔNG BA TƯ THỜI SAFAVID (1500–1722) 115 ÚC-Á ĐẾ QUỐC SONGHAI (1460–1603) 114 CHÂU Á CÁC NHÀ THÁM HIỂM NGƯỜI ÂU (1453–1600) 113 CHÂU ÂU ITALIA (1460–1530) 112 TRUNG VÀ NAM MỸ THỜI PHỤC HƯNG (1450–1600) 111 BẮC MỸ CUỘC TÁI CHIẾM TÂY BAN NHA (1469–1516) 110 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC INCA (1438–1535) 109 TRUYỀN BÁ KIẾN THỨC NGƯỜI AZTEC (1430–1520) 108 NHỮNG TIẾN BỘ Ở TRUNG QUỐC SƠ LƯỢC TOÀN CẢNH THẾ GIỚI (1461–1600) 107 IN ẤN THỜI KỲ PHỤC HƯNG (1461-1600) 106 KIẾN TRÚC HỒI GIÁO BẮT ĐẦU HOẠT ĐỘNG BN NƠ LỆ CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CẢI CÁCH TƠN GIÁO (1520–1600) 117 ĐẾ QUỐC INCA CHẤM DỨT TỒN TẠI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHIẾN TRANH GIỮA BA VỊ HENRY CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH: IVAN BẠO CHÚA CÁC SA HỒNG TRIỀU ROMANOV CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẤU TRANH VÀ ĐỘC LẬP CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC (1467–1644) GIAO TRANH VÀ NỘI CHIẾN TRUNG QUỐC ĐỜI NHÀ MINH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGHỆ THUẬT (1461–1600) KIẾN TRÚC (1461–1600) SỰ CHÍNH XÁC CỦA NGƯỜI INCA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (1461–1600) 131 132 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH BẮC MỸ (1460–1600) 130 AKBAR, HỒNG ĐẾ MOGHUL THỨ BA HÀ LAN ĐỘC LẬP (1477–1648) 128 129 ĐẾ QUỐC MOGHUL VĨ ĐẠI NƯỚC NGA (1462–1613) 127 HỒNG ĐẾ AKBAR MỞ RỘNG ĐẾ QUỐC CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TƠN GIÁO Ở PHÁP (1562–1600) 126 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH HẠM ĐỘI TÂY BAN NHA (1588) 125 BẮT ĐẦU Q TRÌNH SUY THỐI TỪ TỪ DỊNG HỌ HABSBURG (1273–1556) 124 CHIẾN TRANH HỒI GIÁO ĐẾ QUỐC TÂY BAN NHA (1535–1600) 122 123 SULEIMAN OAI SANG TÂY BAN NHA CHINH PHỤC CHÂU MỸ (1519–1550) 120 121 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ẤN ĐỘ: NGƯỜI MOGHUL (1504–1605) 119 PHONG TRÀO CHỐNG CẢI CÁCH ĐẾ QUỐC OTTOMAN (1453–1600) 118 NHỮNG NGƯỜI TÂN GIÁO THỜI KỲ ĐẦU CUỘC CÁCH MẠNG Ở CHÂU ÂU CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẾ QUỐC (1601-1707) SƠ LƯỢC TỒN CẢNH THẾ GIỚI (1601–1707) BẮC MỸ TRUNG VÀ NAM MỸ CHÂU ÂU CHÂU Á 133 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NƯỚC PHÁP HÙNG MẠNH HƠN CHẤM DỨT TRIỀU ĐẠI HABSBURG TÂY BAN NHA SUY TÀN CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH MỞ RỘNG VÀ THU HẸP OLIVER CROMWELL ĐẾ QUỐC GIÀU CĨ VÀ HÙNG MẠNH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC OTTOMAN (1602–1783) ĐẾ QUỐC SUY YẾU ĐẾ QUỐC BỊ THU HẸP THỜI ĐẠI LÝ TRÍ (1600–1750) LƠ-GÍC VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG MỚI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NẠN NƠ LỆ VÀ CƯỚP BIỂN (1517–1810) 149 HẬU QUẢ CHIẾN TRANH ẤN ĐỘ: TRIỀU ĐẠI MOGHUL SUY TÀN (1605–1707) 148 THỤY ĐIỂN THAM CHIẾN VUA MẶT TRỜI (1643–1715) 147 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH TRUNG QUỐC: NHÀ THANH (1644–1770) 146 KỶ NGUYÊN CỦA THỤY ĐIỂN NỘI CHIẾN ANH (1642–1660) 144 145 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC HÀ LAN (1660–1664) 143 NHỮNG NGƯỜI CHÂU MỸ MỚI CÁC CƠNG TY ĐƠNG ẤN (1600–1700) 142 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH TÂY BAN NHA SUY TÀN (1598–1700) 140 141 CHARLES I NƯỚC PHÁP VÀ RICHELIEU (1624–1661) 139 JAMES “HOANG PHÍ” CHIẾN TRANH BA MƯƠI NĂM (1618–1648) 138 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC THỤY ĐIỂN (1560–1721) 137 NHẬT BẢN HƯNG THỊNH NHỮNG NGƯỜI CHÂU ÂU ĐỊNH CƯ ĐẦU TIÊN Ở CHÂU MỸ (1607–1650) 136 CHÂU PHI TRIỀU ĐẠI STUART TẠI ANH (1603–1649) 135 TRUNG ĐÔNG NHẬT BẢN THỜI KỲ BẾ QUAN TỎA CẢNG (1603–1716) 134 ÚC-Á HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN NÔ LỆ TAM GIÁC BN BÁN CÁC QUỐC GIA CHÂU PHI (1550–1700) 150 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH SƠ LƯỢC TỒN CẢNH THẾ GIỚI (1708–1835) BẮC MỸ TRUNG VÀ NAM MỸ CHÂU ÂU CHÂU Á ÚC - Á TRUNG ĐÔNG CHÂU PHI ÁO VÀ PHỔ (1711–1786) BRANDENBURG–PHỔ SCOTLAND: QUÂN JACOBITE (1701–1746) CÁCH MẠNG NÔNG NGHIỆP (1650–1800) ĐẠO LUẬT RÀO ĐẤT CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP THỜI KỲ ĐẦU (1708–1835) NGÀNH CƠNG NGHIỆP ANH BÙNG NỔ CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NHỮNG THAY ĐỔI Ở ẤN ĐỘ (1707–1835) NGƯỜI ANH TIẾP QUẢN SỰ SỤP ĐỔ CỦA ẤN ĐỘ CUỘC CHIẾN TRANH BẢY NĂM (1756–1763) 166 TIẾN BỘ KHOA HỌC CÁCH MẠNG VÀ ĐỘC LẬP (1708 - 1835) 165 NGƯỜI BẢN XỨ KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (1601–1707) 164 NHỮNG NGƯỜI ĐỊNH CƯ TIÊN PHONG KIẾN TRÚC (1601–1707) 163 PETER VÀ PHƯƠNG TÂY NGHỆ THUẬT (1601–1707) 161 162 NƯỚC NGA NHÌN SANG PHƯƠNG TÂY CHÂU MỸ THUỘC ĐỊA (1600–1700) 160 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH TRANH NGƠI KẾ VỊ TÂY BAN NHA (1701–1713) 158 159 SỰ CAI TRỊ HÀ KHẮC CỦA NGƯỜI TÂN GIÁO ĐẠI CHIẾN BẮC ÂU (1700–1721) 155 156 157 ĐỒN ĐIỀN VÀ KHỞI NGHĨA NƯỚC NGA MỞ RỘNG (1613–1725) 152 153 154 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH IRELAND (1540–1800) 151 DAHOMEY VÀ ASANTE KẾT CỤC CUỘC CHIẾN CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH BẮC MỸ (1675–1791) CUỘC KHỞI NGHĨA PONTIAC CANADA CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH 167 BUÔN BÁN VỚI TRUNG QUỐC (1700–1830) 168 ĐÔNG NAM Á CÁC CUỘC CHIẾN TRANH ĐỊA PHƯƠNG ĐỘC LẬP HIẾN PHÁP MỸ CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CUỘC CHIẾN GIÀNH QUYỀN LỰC HỘI ĐỒNG ĐỐC CHÍNH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAPOLEON CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHẤM DỨT NẠN BN NƠ LỆ NHỮNG HÀNH ĐỘNG BÁC ÁI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI ANH BÀNH TRƯỚNG CUỘC NỔI DẬY CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ NỀN ĐỘC LẬP BẤT ỔN Ở ANH (1811–1832) MỸ: CUỘC DI CƯ SANG PHÍA TÂY (1776–1845) 181 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CUỘC NỔI DẬY Ở CHÂU MỸ LA-TINH (1808–1825) 179 180 DÂN BẢN XỨ NGƯỜI ANH Ở ẤN ĐỘ (1774–1858) 178 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHẤM DỨT CHẾ ĐỘ NƠ LỆ (1792–1888) 177 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAPOLEON (1797–1815) 176 CATHERINE VĨ ĐẠI CÁCH MẠNG PHÁP (1789–1799) 175 CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO CHÂU PHI THÀNH LẬP HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (1763–1789) 174 CÁC QUỐC GIA CHÂU PHI MỚI NHẬT BẢN VÀ ĐƠNG NAM Á (1603–1826) 173 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH THÁM HIỂM CHÂU ĐẠI DƯƠNG (1642–1820) 172 TRUYỀN BÁ TƯ TƯỞNG HIỆN ĐẠI HÓA NƯỚC NGA (1730–1796) 171 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÂU ÂU CHÂU PHI (1700–1830) 170 TRIỀU ĐÌNH NHÀ THANH THỜI ĐẠI CỦA LƠ-GIC (1700–1789) 169 BN BÁN THUỐC PHIỆN CHIẾN TRANH NĂM 1812 NGƯỜI DI CƯ VÀ NGƯỜI ĐỊNH CƯ ĐƯỜNG MỊN NƯỚC MẮT CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGHỆ THUẬT (1708–1835) 182 183 KIẾN TRÚC (1708–1835) KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (1708–1835) 184 185 SƠ LƯỢC TOÀN CẢNH THẾ GIỚI (1836-1913) CECIL RHODES HIỆP ƯỚC NAM KINH BẤT ỔN XÃ HỘI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH PHONG TRÀO HIẾN CHƯƠNG CÁCH MẠNG Ở CHÂU ÂU CHỦ QUYỀN CỦA ANH CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NGƯỜI MAORI CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC ĐỒNG MINH KHƠI PHỤC QUYỀN LỰC CỦA NHẬT HỒNG HAI PHE CANADA (1763–1913) CÁC LÃNH THỔ MIỀN TÂY ITALY (1833–1878) 198 CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH CHẤM DỨT NỘI CHIẾN MỸ (1865) 197 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NỘI CHIẾN MỸ (1861–1865) 195 196 BÙNG NỔ KINH DOANH NHẬT BẢN (1853–1913) 194 CHÂU PHI CHIẾN TRANH CRIMEA (1853–1856) 193 TRUNG ĐÔNG NEW ZEALAND (1792–1907) 192 ÚC-Á NĂM CÁCH MẠNG 1848 191 CHÂU Á CHIẾN TRANH NHA PHIẾN (1830–1864) 190 CHÂU ÂU NAM PHI (1814–1910) 189 TRUNG VÀ NAM MỸ TEXAS VÀ MEXICO (1835–1848) 188 BẮC MỸ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP (1836–1913) 187 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH TRÀO LƯU THỐNG NHẤT VÀ THỰC DÂN HĨA(1836 - 1913) 186 VĂN HĨA CHÂU ÂU NHÀ CHÍNH TRỊ KHÉO LÉO THỎA THUẬN VÀ THỐNG NHẤT CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NƯỚC ĐỨC (1848–1871) AI LÃNH ĐẠO NƯỚC ĐỨC? 199 NGUN LIỆU THƠ CỦNG CỐ HỒI KẾT CỦA ĐẾ QUỐC CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGƯỜI ĐỊNH CƯ TÂY TIẾN ĐẤU TRANH SINH TỒN SỰ KẾT THÚC CỦA TRIỀU ĐẠI MÃN THANH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH THỔ DÂN ÚC ĐỔ XƠ ĐI TÌM VÀNG BẤT ỔN GIA TĂNG CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHIẾN TRANH BALKAN LẦN THỨ NHẤT CHIẾN TRANH BALKAN LẦN THỨ HAI NGHỆ THUẬT (1836–1913) KIẾN TRÚC (1836–1913) KỸ THUẬT MỚI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (1836–1913) 211 212 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHIẾN TRANH BALKAN (1821–1913) 210 ẢNH HƯỞNG CỦA ANH AUSTRALIA (1788–1913) 208 209 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH QUYỀN BẦU CỬ (1848–1928) 207 CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO IRELAND KHỞI NGHĨA NGHĨA HỊA ĐỒN (1900) 205 206 PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI ANH MỸ: CHIẾN TRANH ĐỒNG BẰNG (1849–1913) 204 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẾ QUỐC ANH (1815–1913) 203 BÀNH TRƯỚNG LIÊN MIÊN ĐÔNG NAM Á (1800–1913) 202 KÊNH ĐÀO SUEZ IRELAND (1800–1913) 201 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH XÂU XÉ CHÂU PHI (1880–1912) 200 CHIẾN TRANH PHÁP-PHỔ MỘT SỐ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG THẾ GIỚI THỜI CHIẾN TRANH (1914-1949) SƠ LƯỢC TOÀN CẢNH THẾ GIỚI (1914–1949) BẮC MỸ TRUNG VÀ NAM MỸ CHÂU ÂU CHÂU Á ÚC-Á TRUNG ĐÔNG 213 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I BÙNG NỔ (1914) 214 HỘI QUỐC LIÊN NƯỚC ITALIA VÀ BENITO MUSSOLINI NƯỚC ĐỨC VÀ ADOLF HITLER CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT LAN RỘNG CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CẤM RƯỢU VÀ GĂNG-XTƠ PHÁT TRIỂN BÙNG NỔ RỒI SUY SỤP CHẤM DỨT THỜI KỲ BIỆT LẬP CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NỘI CHIẾN TẠI TRUNG QUỐC SỰ TRỖI DẬY CỦA MAO TRẠCH ĐƠNG KẾT THÚC CUỘC VẠN LÝ TRƯỜNG CHINH CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH PHỐ WALL SỤP ĐỔ CHÍNH SÁCH MỚI CỦA ROOSEVELT SUY THỐI TỒN CẦU SỰ NỔI LÊN CỦA ADOLF HITLER CHỦ NGHĨA BÀI DO THÁI TRỖI DẬY ĐỨC BÀNH TRƯỚNG QUÂN SỰ CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CUỘC ĐỐI ĐẦU GIỮA CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHIẾN TRƯỜNG CỦA CÁC NIỀM TIN NHẬT BẢN ĐÁNH TRUNG QUỐC (1931–1945) 225 HIỆP ƯỚC VERSAILLES NỘI CHIẾN TÂY BAN NHA (1936–1939) 224 NHỮNG NGƯỜI BOLSHEVIK GIÀNH CHÍNH QUYỀN CỘNG HỊA WEIMAR VÀ HITLER (1919–1939) 223 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ĐẠI SUY THỐI (1929–1939) 222 HIỆP ƯỚC ANH-IRELAND TRUNG QUỐC (1911–1935) 221 CUỘC CHIẾN TRÊN BIỂN NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN (1919–1941) 220 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT TRỖI DẬY (1922–1939) 219 ĐỨC XÂM LƯỢC PHÁP HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I (1918–1923) 218 CUỘC CHIẾN TRÊN HAI MẶT TRẬN NGA (1917–1924) 217 CHIẾN TRANH BẮT ĐẦU IRELAND: NỘI LOẠN (1916–1923) 216 THÀNH LẬP LIÊN MINH CÁC TRẬN ĐÁNH TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I (1914–1917) 215 CHÂU PHI NHẬT BẢN XÂM LƯỢC TRUNG QUỐC NƯỚC ĐỨC BÀNH TRƯỚNG (1938–1939) 226 227 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II BÙNG NỔ (1939) CHIẾN TRANH Ở MẶT TRẬN PHÍA TÂY (1939–1945) 228 CÁC THÀNH VIÊN ĐỘC LẬP TỰ TRỊ CỦA KHỐI THỊNH VƯỢNG CHUNG: ÂM NHẠC VÀ BA-LÊ CƠNG NGHIỆP ĐIỆN ẢNH KIẾN TRÚC (1914–1949) XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU PHONG CÁCH MỸ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II VÀ THỜI KỲ HẬU CHIẾN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (1914–1949) KHOA HỌC VÌ HỊA BÌNH MỘT SỐ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1950 - hiện tại) SƠ LƯỢC TỒN CẢNH THẾ GIỚI (TỪ 1950 ĐẾN NAY) BẮC MỸ TRUNG VÀ NAM MỸ CHÂU ÂU CHÂU Á ÚC-Á TRUNG ĐƠNG CHÂU PHI CHIẾN TRANH LẠNH (1945–1989) 242 NHÀ NƯỚC MỚI ISRAEL NGHỆ THUẬT (1914–1949) 241 LIÊN HỢP QUỐC TRUNG QUỐC (1945–1949) 239 240 NHẬT BẢN ĐẦU HÀNG KHỐI LIÊN HIỆP ANH (1914–1949) 238 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH ISRAEL (1948–1949) 237 THIỆT HẠI TRÊN BIỂN CỦA NHẬT BẢN ẤN ĐỘ ĐỘC LẬP (1945–1947) 235 236 PHI CÔNG KAMIKAZE NHẬT BẢN ITALIA VÀ BALKAN (1943–1949) 234 THẢM SÁT NGƯỜI DO THÁI LIÊN HỢP QUỐC (1945–1948) 231 232 233 THẤT BẠI CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC HỊA BÌNH Ở THÁI BÌNH DƯƠNG (1945–1948) 230 XU THẾ CHỐNG ĐỨC CHIẾN TRANH Ở THÁI BÌNH DƯƠNG (1941–1945) 229 BƯỚC TIẾN CỦA QUÂN ĐỨC BERLIN - THÀNH PHỐ BỊ CHIA CẮT KHỦNG HOẢNG TÊN LỬA Ở CUBA KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH LÊN VŨ TRỤ (TỪ 1957 ĐẾN NAY) TÀU VŨ TRỤ CON THOI THÁM HIỂM SÂU KHÔNG GIAN VŨ TRỤ 243 TRUNG QUỐC (từ 1949 đến nay ) 244 ĐƠNG ÂU CHIẾN TRANH SÁU NGÀY CUỘC XÂM LƯỢC CỦA NGƯỜI IRAQ CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH NGÀNH ĐIỆN TỬ THỜI ĐẠI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ NHỮNG ĐỘT PHÁ VỀ Y HỌC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG CĨ THỂ TÁI TẠO CÁC NỀN KINH TẾ KHÁC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GÌN GIỮ HỊA BÌNH THẾ GIỚI NHỮNG ĐIỂM BẤT ỔN TRÊN THẾ GIỚI (từ 1950 đến nay ) XUNG ĐỘT KASHMIR SỰ TAN RÃ CỦA NAM TƯ CUỘC CHIẾN GIÀNH TỰ DO NAM PHI (từ 1990 đến nay ) Guide ĐẤU TRANH SINH TỒN GÌN GIỮ HỊA BÌNH (từ 1950 đến nay ) 256 ĐƯỜNG BIÊN GIỚI TÙY TIỆN CÁC NỀN KINH TẾ CHÂU Á (từ 1970 đến nay ) 255 BẤT ỔN VÀ ĐĨI NGHÈO MƠI TRƯỜNG (từ 1950 đến nay ) 254 BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CÁCH MẠNG KHOA HỌC (từ 1950 đến nay ) 253 TÌNH TRẠNG VI PHẠM QUYỀN DÂN SỰ CHIẾN TRANH Ở TRUNG ĐƠNG (từ 1956 đến nay ) 252 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC QUỐC GIA MỚI (từ 1950 đến nay ) 251 NỘI CHIẾN TẠI CAMPUCHIA NẠN ĐÓI TẠI CHÂU PHI (từ 1967 đến nay ) 250 CHIẾN TRANH TẠI VIỆT NAM CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ (từ 1952 đến nay ) 249 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN QUYỀN DÂN SỰ (từ 1950 đến nay ) 247 248 CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CHIẾN TRANH Ở CHÂU Á (từ 1950 đến nay ) 246 DÂN SỐ TĂNG KINH TẾ THẾ GIỚI (từ 1950 đến nay ) 245 QUYỀN DÂN SỰ NHÀ CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ APARTHEID CHẤM DỨT Cover Table of Contents THẾ GIỚI THỜI THƯỢNG CỔ (40.000-500 NĂM TCN) SƠ LƯỢC TOÀN CẢNH THẾ GIỚI (40.000-500 TCN) BẮC MỸ TRUNG VÀ NAM MỸ CHÂU ÂU CHÂU Á CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐƠNG ÚC-Á NHỮNG CON NGƯỜI ĐẦU TIÊN (40.000-10.000 TCN) NGƯỜI NGUN THỦY NGƯỜI NEANDERTHAL KỶ BĂNG HÀ NGƯỜI CRO - MAGNON NHỮNG NƠNG DÂN ĐẦU TIÊN (10.000–4.000 TCN) THUẦN HĨA ĐỘNG VẬT TƯỚI TIÊU SUMER VÀ AKKAD (5000–1600 TCN) CÁC THỊ QUỐC CỦA NGƯỜI SUMER ĐỌC VÀ VIẾT GIAO TRANH NỘI BỘ CÁC THÀNH BANG AKKAD VÀ UR ZIGGURAT AI CẬP CỔ ĐẠI (4000–2000 TCN) PHARAÔNG XÃ HỘI AI CẬP KIM TỰ THÁP TRUNG VƯƠNG QUỐC CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH CÁC VỊ THẦN CỦA NGƯỜI AI CẬP CHÂU ÂU THỜI CỰ THẠCH (4500–1200 TCN) CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH LỤC ĐỊA CHÂU ÂU

Ngày đăng: 21/05/2023, 21:26

w