1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De tai khoa hoc - Lịch sử - Quach Van Day - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn Tiếng Việt là chiếc chìa khóa thần kì mở ra cánh cửa tri thức bao la cho học sinh tiểu học Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn ((((( M ôn Tiếng Việt là chiếc chìa khóa thần kì mở ra cánh cửa[.]

Đề tài nghiên cứu khao học M Trần Phi Thòn  ơn Tiếng Việt chìa khóa thần kì mở cánh cửa tri thức bao la cho học sinh tiểu học Bởi vì, học tập, lao động, khám phá sống xung quanh,… trước tiên trẻ cần phải có vốn kiến thức có kỹ sử dụng Tiếng Việt (cơ nghe nói, đọc, viết ) mức độ định, kiến thức kỹ phương tiện phục vụ cho hoạt động: giao tiếp, lao động, học tập, vui chơi Đó thật quan trọng để trẻ hình thành phát triển nhân cách cá nhân Song song đó, trình học tập tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp, hoạt động ngày giúp học sinh rèn luyện thao tác tư bản, giúp cho em phát triển trí tuệ, lực suy luận, óc phê phán, đánh giá Khơng vậy, mơn Tiếng Việt cịn nguồn cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giãn ban đầu tự nhiên, xã hội người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức tốt, rèn luyện cho em lối sống lành mạnh, ham thích lao động có khả thích ứng với sống sau Đồng thời hình thành lịng u mến thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp thực trạng dạy Tiếng Việt chúng có mối quan hệ với mật thiết Thực trạng dạy học thướt đo sở để đánh giá chương trình Căn vào thực trạng dạy học thực tế, kết dạy học thực tế thu người ta đánh giá, tiến chương trình dạy học ngày hồn thiện Nhận thức vai trị to lớn Tiếng Việt đời sống, lao động, học tập người, học sinh tiểu học, thấy thực trạng việc sử dụng Tiếng Việt hàng ngày địa phương trường học, Cũng xuất phát từ mong muốn có thêm kiến thức kinh nghiệm để giảng dạy môn Tiếng Việt đạt hiệu cao em định nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp thực trạng dạy Tiếng Việt trường tiểu học Lý Thường Kiệt” -1 - -1 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn PHẦN MỞ ĐẦU 1.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp thực trạng dạy Tiếng Việt trường tiểu học Lý Thường Kiệt”em mong muốn nắm bắt cách vấn đề sau : -Nắm chương trình Tiếng Việt (thể mặt: mục tiêu, yêu cầu kiến thức kỹ sữ dụng Tiếng Việt lớp 5) -Nắm quan điểm biên soạn sách giáo khoa, cấu trúc sách giáo khoa sách học sinh -Nội dung dạy học phân môn Tập đọc,Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn -Phương pháp dạy học phân mơn :Tập đọc,Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Các biện pháp,tiến trình lên lớp dạy học phân mơn -Thực trạng dạy học Tiếng Việt trường tiểu học lý Thường Kiệt 1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu: -Việc nắm mục tiêu chương trình, yêu cầu kiến thức kỹ sữ dụng Tiếng Việt lớp giúp em thấy trách nhiệm người giáo viên tiểu học dạy học Tiếng Việt phải trang bị cho học sinh kiến thức kỹ tương ứng với mục tiêu kiền thức, kỹ sữ dụng Tiếng Việt mà chương trình đề - Nắm quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt, cấu trúc sách giáo khoa để khai thác hết vai trò sách giáo khoa dạy học Tiếng Việt -Nắm nội dung dạy học phân mơn đọc,Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn từ mà có kế hoạch bồi dưỡng thêm kiến thức kỹ tưong ứng để giảng dạy tốt phân môn -Nắm phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc,Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn,thấy ưu nhược diểm phương pháp dạy học phân môn nàyđể rút kinh nghiệm cho thân,cũng có kế hoạc tự nghiên cứu bồi dưỡng thêm Nắm thực trang dạy học Tiếng Việt giúp em có kiến thức kinh nghiệm thực tế dạy học Tiếng Việt thấy ưu nhược điễm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt, chất lượng thực dạy học Tiếng Việt, để rút học kinh nghiệm cho thân để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Đối tượng, nội dung,phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghien cứu: -2 - -2 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thịn Chính là: chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp thực trạng dạy Tiếng Việt trường tiểu học Lý Thường Kiệt 2.2 Nội dung nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp thực trạng dạy Tiếng Việt trường tiểu học Lý Thường Kiệt”thì nội dung nghiên cứu vấn đề sau vấn đề sau : -Chương trình Tiếng Việt 5( tìm hiểu số mặt mục tiêu, yêu cầu kiến thức kỹ sữ dụng Tiếng Việt lớp 5) -Quan điểm biên soạn sách giáo khoa, cấu trúc sách giáo khoa sách học sinh Tiếng Việt Nội dung dạy học phân mơn Tập đọc,Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn -Phương pháp dạy học phân môn :Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Các biện pháp,tiến trình lên lớp dạy học phân môn -Thực trạng dạy học Tiếng Việt trường tiểu học lý Thường Kiệt 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian, nên em sâu, làm rõ vấn đề sau: Chương trình Tiếng Việt (thể mặt mục tiêu, yêu cầu kiến thức kỹ sữ dụng Tiếng Việt lớp 5) -Quan điểm biên soạn sách giáo khoa, cấu trúc sách giáo khoa sách học sinh Tiếng Việt -Nội dung dạy học phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Không nghiên cứu phân môn Kể chuyện -Phương pháp dạy học phân mơn :Tập đọc,Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Các biện pháp,tiến trình lên lớp dạy học phân môn -Thực trạng dạy học Tiếng Việt trường tiểu học lý Thường Kiệt lớp 5/6 Trường tiểu học Lý Thường Kiệt Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu tài liệu: Để có thêm sở, đảm bảo tính khách quan, khoa học cho đề tài em tham khảo tài liệu sau trình nghiên cứu: -Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, để nắm cấu trúc,nội dung dạy học phân môn cụ thể,thời lượng phân mơn … thể -Sách giáo viên Tiếng Việt để nắm mục tiêu chương trình, yêu cầu kiến thức kỹ nâng dối với môn Tiếng Việt lớp 5,quan điểm biên soạn sách giáo khoa, phương pháp,biện pháp, hình thức tổ chức… dạy học môn Tiếng Việt lớp -Tài liệu phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học nhà xuất nhà xuất đại học sư phạm, tạp chí giới ta… nhằm tìm hiểu thêm số vấn đề dạy học Tiếng Việt như: sở khoa học việc dạy học Tiếng Việt, biện pháp, hình thức tổ chức thường vận dụng dạy học Tiếng Việt nhằm phát huy cao vai trò -3 - -3 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thịn tích cực, tự giác học sinh.Cũng tham khảo học tập sáng kiến, học kinh nghiệm hay giáo viên phổ thông dạy học môn Tiếng Việt tiểu học 3.2 khảo sát thống kê: Khảo sát thông kê kỹ đọc học sinh,ký viết Chính tả vốn từ,câu kỹ… 3.3 quan sát dự giờ: Các tiêt dạy Tiếng Việt phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Nhằm tìm hiểu thực trạng daỵ học phân mơn đó,các kiến thức kỹ mà học sinh thể cách thực tế sinh động qua phân mơn 3.4 trao đổi trị chuyện: Với giáo viên: Giáo viên chủ nhiêm lớp 5/6, cô Nguyễn Thị Hồng Nga, giáo viên chủ nhiêm khối 5, học sinh lớp 5/6 học sinh lớp khối khác, nhằm tìm hiểu tình hình học tạp học sinh mơn Tiếng Việt, chia kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Việt lớp 5… 3.5 thực nghiệm dạy học : Đã trực tiếp đứng lớp dạy tiết Tập đọc :”Hộp thư mât tại”, tiết Chính tả nghe viết “Ai thủy tổ loài người” lớp 5/6, nhằm mục đích nắm cách thực trạng dạy -học Tiếng Việt lớp 5/6 thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp khối trường tiểu học Lý Thường Kiệt NÔI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở LỚP 5/6 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1.1 Một số vấn đề chương trình Tiếng Việt lớp 1.1.1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt : Lớp lớp cuối cấp tiểu học, hoàn thành mục tiêu đặt cho mơn Tiếng Việt tồn cấp tiểu học : -Hoàn hành phát học sinh kỹ sữ dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)để học tập hoạt động phù hơp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi -Thông qua dạy học,giáo duc rèn luyện cho học sinh thao tác tư bản, phát triến trí tuệ cho em -Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giãn, ban đăù Tiếng Việt kiến thức sơ giãn tự nhiên xã hội,con người vê văn hóa Việt nam giới -Bồi dưỡng cho học sinh tình u Tiếng Việt, ý thức,thói quen giữ gìn sang, giàu dẹp mơn Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa -4 - -4 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn * Ở lớp mục tiêu mơn Tiếng Việt cụ thể hóa thành u cầu kiến thức kĩ mà học sinh cần đạt được,cụ thể sau: a.Nghe: +Nghe có khả nhận biết thái độ, tình cảm,chủ đích người nói giao tiếp +Nghe nắm nội dung chủ đích viết khoa học thường thức, đạo đức, thẫm mĩ,tình ban…phù hợp với đặc điểm tâm sin lý lứa tuôi học sinh tiểu học ; bước đầ có khả nhận xet, đánh giá số nội dung thông tin nghe +Nghe có khả nắm đại ý đề tài tác phẩm (hay trích đọan) văn xi, thơ, kịch,; bước đầu có khả nhận xét đánh giá tính cách, hành động nhân vật chi tiết có giá trị nghệ thuật tác phẫm ; có khả tóm tắt nội dung tác phẩm +Có thể ghi cách khái quát ý nghe b Nói: -Nói hội thoại : + Biết dung lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp gia đình,trong nhà trường ngồi xã hội + Biết lý giải thêm số vấn đề trao đổi :tán thành hay không tán thành ý kiến -Nói thành bài: Biết phát triển chủ dề đơn giản trước lớp + Biết cách giới thiệu lịch sữ, văn hóa, danh nhân tiêu biểu địa phương với khách + Biết cách giới thiệu văn hóa, lịch sử,các nhân vật tiêu biểu địa phương với khách + Thuật câu chuyện đọc hay kiện biết ;bước đầu có kĩ thay đổi ngơi kể c Đọc: *Tốc độ đọc tối thiểu 120 tiếng /phút -Đọc thành tiếng đọc thầm: + Biết cách đọc với loại văn khác nhau(nghệ thuật,hành chính, khoa học, báo chí,…), Biết cách đọc kịch hay kịch ngắn có giọng đọc phù hợp với nhân vật tình kịch +Biết cách đọc diễn cảm thơ hay đoạn văn học Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp -Đọc hiểu: +Biết tìm đại ý, tóm tắt văn, chia đoạn, rút dàn ý + Nhận biết mồi quan hệ nhân vật kiện + bước dầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết ngơn ngữ Tập đọccó giá tri văn chương + Hiểu kí hiệu, dạng viết tắt, số liệu sơ đồ, biểu đồ -Phát triển kĩ bổ trợ ; + Kĩ dùng từ điển +biết ghi chép thồng tin đọc -5 - -5 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn Thuộc lòng số đoạn văn vân văn xi d Viết: -Viết Chính tả ; Viết Chính tả với tốc độ 90 chữ/ 15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định + Biết lập sổ tay Chính tả ;hệ thống hóa quy tắc Chính tả học + Biết viết tắc số từ cụm từ thơng dụng +Có ý thức khắc phục lỗi Chính tả phương ngữ -Viết văn: +Chuyển doạn văn nói sang văn viết ngược lại +Biết cách tả cảng tả người; kể lại câu chuyện chứng kiến hay tham gia.; viết đơn từ biên + Tự phát sửa số lổi văn Kiến thức Tiếng Việt văn học: -Về từ vựng: +Mở rộng vố từ theo chủ điểm Biết nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng;một số thành ngữ + Hiều bước đầu biết vận dụng kiến thức nghĩa từ( tượng, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm)vào việc hiểu văn văn học thực hành nói viết + Biết vận dụng kiến thức học biện pháp tu từ so sánh nhân hóa vào việc hiểu văn văn học thực hành nói viết -Về ngữ pháp: +Nắm đặc điểm bước đầu biết sữ dụng đại từ quan hệ từ + Nắm cáu tạo câu ghép cách tạo câu ghép + Hệ thống hóa kiến thức câu dấu câu học -Về văn bản: +Biết cách đặt đầu đề cho văn +Biết liên kết câu đoạn văn -Về văn học: + Có hiểu biết gieo vần Làm quen với số trích đoạn kịch 1.1.2 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt 5: 1.1.2.1 Quan điểm dạy học giao tiếp: Để thực mục tiêu hình thành phát triến học sinh kỹ sữ dụng Tiếng Việt( nghe, nói, đọc, viết) để để học tập giao tiếp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Cúng sách giáo khoa lớp sách giáo khoa Tiếng Việt lấy nguyên tắc giao tiếp làm nguyên tắc định hướng Chúng ta điều biết giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng tình cảm, cảm xúc,…nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết hay cộng tác thành viên xã hội Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện giao tiếp phổ biến thong dụng ngôn ngữ -6 - -6 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn Hoạt động giao tiếp gòm hai hành vi : nhận thông tin phát thông tin thể bồn hình thức biểu nghe, nói,đoc, viết Quan điểm dạy học thông qua giao tiếp thể hai phương diện noi dung hình thức.Về nội dung, thông qua môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu,Chính tả,tập làm văn,Tiếng Việt tạo mơi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng từ theo dịnh hướng,trang bị tri thức phát triển kĩ Tiếng Việt giao tiếp Về phương pháp dạy học,các kỹ dạy thong qua việc tổ chức cá hoạt động giaon tieepsn cho học sinh 1.1.2.2 Quan điểm tích hợp: Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học,thậm chí tiets học hay tập nhiều mảng kiến thức có lien quan với ngăm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học Có thể tích hợp theo chiều ngang chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học thiên nhiên xã ghội theo nguyên tác đồng quy.Hướng tập hợp sách giáo khoa Tiếng Việt thể hiện thông qua chủ điểm học tập theo quan điểm tích hợp phân mơn(Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu,Tập làm văn)trước đay gắn bó nhau,nay tập hợp lại xung quanh chủ điểm đọc;các nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn kĩ gắn bó chặt chẽ trước Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kỹ với kiến thức kỹ hoc trước đó theo nguyên tắc đồng tâm( gọi nguyên tắc đòng trục hay vòng xoắn ốc).Cụ thể kiến thức kỹ lớp bao hàm kiến thức kỹ lớp bật học Trong sách giáo khoa Tiếng Việt chủ điểm chọn làm khung cho sách củ ddiemr ứng với đơn vị học dạy ba tuần vá xuất lần Ở lớp chủ điểm học tập xoay quanh vấn đề lớn đặt cho đất nước, dân tộc, nhân loại như: + Yêu tổ quốc( Việt Nam –Tổ quốc em) + Bảo vệ hịa bình, vun đắp tình hữu nghị dân tộc(cánh chim hịa bình) + Sống hài hịa với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên( Con người với thiên nhiên) + Bảo vệ môi trường (giữ lấy màu xanh) + Chống bệnh tật,đói nghèo lạc hậu.(Vì hạnh phúc người) -7 - -7 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn + Sống, làm việc, theo pháp luật, xây dựng xã hội văn minh (Người công dân) + Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội(Vì sống bình) + Giữ gìn phát huy sắc, truyền thống dân tộc(Nhớ nguồn) + Thực quyền bình đẳng nam nữ (nam nữ) + Thực quền trẻ em (những chủ nhân tương lai) -Các kỹ giao tiếp lớp đòi hỏi nâng cao dần mức độ, chẳng hạn từ yêu cầu đọc trơn nâng lên yêu cầu đọc thầm, đọc lướt để nắm ý;từ yêu cầu giao tiếp thông thường nâng lên yêu cầu giao tiếp thức 1.1.2.3 Quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh: Tích cực hóa hoạt động học sinh nhiệm vụ trọng tâm chương trình Tiếng Việt 2000 Chương trình Tiếng Việt đổi lần trọng đổi phương pháp dạy học Nghĩa là, chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống(dạy học theo kiểu truyền thụ “thầy đọc”,”trò chép”) sang phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm(giáo viên không trực tiếp cung cấp tri thức cho học sinh theo kiểu nhồi nhét mà giáo viên người tổ chức, gợi mở Học sinh giữ vai trò chủ động, tích cực, tự giác học tập để tự chiếm lĩnh tri thức cho thân.)tức với phương pháp dạy học tích cực hóa hay dạy học lấy họ sinh làm trung tâm học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ khả phát triển Để dáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học tích cực hóa sách giáo khoa Tiếng Việt khơng trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh thực hoạt động nhằm tự chiếm lĩnh tri thức củng cố hoàn thiện kỹ sử dụng Tiếng Việt 1.1.2 Cấu trúc sách Tiếng Việt lớp 5: Sách giáo khoa Tiếng Việt gồm hai tập ứng với 10 đơn vị học tập, đươn vị học tập lại tương ứng với chủ điểm học tuần( trừ chủ điểm Vì hạnh phúc người học tuần) cuối học kỳ có dành tuần để ôn tập kiểm tra 10,18,28,35 1.2.3 Đặc điểm phân môn: 1.2.3.1 Phân môn Tập đọc: Trong sách giáo khoa Tiếng Việt (hai tập) gồm có: 60 Tập đọc (phân bố tập 32 bài, tập 28 bài.) Mỗi tuần học tiết Tập đọc Đa số Tập đọc dạy tiết số tạp đọc dài dạy tiết chúng phân thành hai dạy riêng biệt * Nội dung dạy học Tập đọc: `Phân môn Tập đọc nhằm rèn cho học sinh kỹ đọc, nghe, nói thơng qua hệ thống đọc quanh chủ điểm -8 - -8 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thịn câu hỏi tìm hiểu phân mơn Tập đọc góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, cung cấp vốn từ tăng cường khả diễn đạt trang bị số kiến thức ban đầu văn học(như đề tài, cơt truyện, nhân vật,…)Góp phần to lớn vào việc rèn luyện nhân cách cho học sinh Các Tập đọc lớp có số lượng từ nhiều hơn, việc luyện đọc ý nhiều tới yêu cầu biểu cảm,câu hỏi tìm hiểu chúy ý khai thác nghệ thuật biểu nhiều Các văn mở đầu tuần thường chuyện kể hay kịch, văn tuần thường thơ, văn khoa học, văn miêu tả 1.2.3.2 Phân mơn Chính tả: Trong sách giáo khoa Tiếng Việt (hai tập) gồm Nội dung dạy học phân mơn Chính tả: -Phân mơn Chính tả nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, viết đọc Nhiệm vụ học sinh làm tập Chính tả đoạn, bài(nghe -viết hay nhớ -viết đoạn hay văn ngắn), Chính tả âm, vần(rèn cách viết âm vần dễ lẫn d ảnh hưởng phát âm địa phương)và Chính tả viết hoa( rèn cách viết tên riêng) Bên cạnh tác dụng rèn cho học sinh kỹ viết, nghe, đọc tập Chính tả lớp 4-5 khơng có hình thức Chính tả tập chép; tập Chính tả âm, vần địi hỏi mức dộ cao Rèn cho học sinh kỹ viết Chính tả kỹ nghe a Chính tả đoạn, Nghe -viết, nhớ viết doạn từ Tập đọchay văn in khác có nội dung phù hợp với chủ điểm học tập tuần với độ dài khoảng 100 chữ (tiếng) -học sinh cần viết mẫu, Chính tả, khong măc 15 lổi bài, tốc độ viết đạt khoảng 90 chữ /15 phút b Chính tả âm vần: -Nội dung Chính tả âm vần ôn lại số quy tắc viết chữ như:c/k; g/gh; ng/ngh; tiê tục viết âm vần thnh đễ sai phát âm địa phương Câc cặp âm vần dễ lẫn bao gồm: +Phụ âm đầu: l/n; tr/ch; s/x; r/d/g + vần: an/ang; ăn /ăng; ân/ âng; en/ eng; uôn/uông; ơn/ơng; iên /iêng; ăt /ăc; ăt/ât ; uốt /uốc; uc /u; ơt /ơc; iết /iêc; ên /ênh; êt /ech; im/ iêm; iu/ iêu;vần chứa âm o/ơ + : hỏi /thanh ngx -Về hình thức âm vần dễ lẫn dược rèn luyện thong qua tập sau: + Điền âm vần vao chổ trống điền cữ chưa đánh dấu câu, đoạnb hay văn + Điền tiếng vào chổ trống câu đoạn hay văn -9 - -9 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh đoạn văn hay văn + Tìm tiếng có nghĩa bảng để kết hợp với phụ âm đầu -vần + Đặt câu để phâ biệt hình thức Chính tả dễ lẫn + Giải câu đố để phân biệt từ có hình thức Chính tả đễ lẫn + Tìm từ phù hợp với hình thức Chính tả nghĩa cho +Tìm trường hợp có hình thức Chính tả +Phân biệt chữ viết Chính tả với chữ viết sai Chính tả +Chữa lổi tả sách giáo khoa hay làm Ghi vào sổ tay Chính tả lỗi Chính tả thường mắc cách sửa ngững lỗi c Chính tả viết hoa: -Ơn tập cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người tên địa lí nước ngồi -Bước đeầu rèn luyện để có ý thức cách viết hoa tên tổ chức danh hiệu, giải thưởng, huân chương,… Rèn luyện số kỹ sữ dụng Tiếng Việt phát triển tư Thơng qua cá tập Chính tả học sinh rèn thêm cách phát âm, nghĩa ccuar từ, trao dồi ngữ pháp Tiếng Việt, góp phần phát triển thao tác tư so sanh, liên tưởng, ghi nhớ, … Mở rộng vốn hiểu biết góp phần hình thành nhân cách người -Thơng qua nội dung tập Chính tả, mở rộng vốn hiểu biết sống người cho học sinh -Thông qua cách tổ chức thực tập Chính tả, bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết cơng Việt như:cẩn thận, xác, có óc thẫm mĩ, lòng tự trọng tinh thần trách nhiệm,… 1.2.3.2 Phân môn Luyện từ câu: Phân môn luyện từ câu cung cấp cho học sinh kiến thức giãn yếu Tiếng Việt rèn cho học sing kỹ dùng từ,đặt câu (nói, viết), kỹ đọc cho học sinh chương trình lớp có tiết riêng trang bị kiến thức cho học sinh Nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu: a.Mở rộng hệ thống hóa vồn từ: từ ngữ mở rộng hệ thống hỏa phân môn luyện từ câu lớp bao gồm cá từ Việt, Hán Việt, thành ngữ tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập b Trang bị kiến thức sơ giản ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn bản; rèn luyện kỹ dung từ, đặt câu, lien kết câu sử dụng dấu câu * nội dung kiền thức cụ thể: -Ngữ âm: +Các phận vần(âm đệm, âm chính, âm cuối) -10 - -10 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn  Hướng dẫn học sinh dựa vào gợi ý sách giáo khoa để thực yêu cầu( theo hai hình thức: nói, viết)  Tổ chức nhận xét đánh giá kết thực hành nhằm trao dồi kỹ tập làm văn cho học sinh 2.3 Quy trình giảng dạy ( Tiến trình lên lớp dạy học phân) 2.3.1 Quy trình dạy học phân mơn Tập đọc lớp 5: a Ổn định tố chức: - Giáo viên cho họcsinh hát vui, báo cáo sỉ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh,… b kiểm tra cũ: Thường giáo viên kiểm tra 2-3 em đọc thành tiếng hay đọc thuộc lòng tập đọc trước Sau giáo viên đặc cau hỏi cho học sinh trả lờì nội dung đoạn dọc để kiểm tra đọc hiểu c Dạy mới: Giới thiệu bài: - Có thể giới thiệu dựa vào tranh, ảnh, câu hỏi dẫn dắt gợi mở, cho ngắn gọn nhẹ nhàng mà vẫ đảm bảo thu hút học sinh hứng thú với tập đọc - Đối với tập đọc mở đầu chủ điểm trước vào giáo viên nên giới thiệu đôi nét chủ điểm học Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: - Giáo viên gọi 1-2 học sinh đọc bài(với lớp có học sinh đọc tốt) - Giáo viên hướng ẫn học sinh luyện đọc - Cho học sinh luyện dọc cá nhân nối tiếp đoạn kết hợp với việc hướng dẫn học simh từ ngữ đươc giải sách giáo khoa - Học sinh luyện đọc theo cặp, nhóm - Giáo viên đọc mẫu tồn Tìm hiểu - Giáo viên hống dẫn đọc thầm trả lời câu hỏi tyrong sách giao khoa Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu, đọc trả lời câu hói sách giáo khoa theo hình thức tổ chức dạy học thích hợp ( nhỏ, cá nhân, cặp đôi,…) Tùng vào loại câu hỏi khác Giáo viên nên tóm tắc ghi nộii dung câu trả lời lên bảng - Đọc diễn cảm: ( văn nghệ thuật) hay luyện đọc lại (với văn phi nghệ thuật) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn nối tiếp tìm hiểu đọc với văn nghệ thuật, đọc kiểu loại với văn phi nghệ thuật - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm kĩ đoạn( luyện đọc diễn cảm cá nhân, cặp, nhóm) - Cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp -18 - -18 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn - Đối với tập đọc có u cầu học thuộc lịng, sau hướng dẫn học sinh luyện đọc giáo viên giành thời gian thích hợp cho cá em học thuộc lịng, sau cho học sinh thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng - Củng cố, dặn dò: -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu ý tập đọc, hay dọc lại tập đọc, tập nêu ý nghĩa - Cho học sinh ghi nội dung vào vở, - Dặn dò học sinh việc làm nhà( luyện đọc lại bài, xem lại nội dung, chủng bị cho tập đọc sau, ) 2.3.2 Quy trình dạy học phân mơn Chính tả: a Ổn định tố chức: - Giáo viên cho họcsinh hát vui, báo cáo sỉ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh,… b Kiểm tra cũ: - Cho học sinh nge viết lại số từ đa luyện tập viết tả tiết trước, hoạc giáo viên nhận xét tả trước chấm nhà b Dạy mới: b1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu viết tả yêu cầu tập tả rèn số cặp âm,m vần, đẽ lẩn b2 Hướng dẫn học sinh viết tả: - Giáo viên đọc tả viết - Giáo viên hỏi học sinh 1,2 câu để học sinh nắm nội dung viết - Hướng dẫn học sinh nhận xét tả(cách trình văn bản, số tượng tả cần chúy ý bài,…) Cho học sinh tập viết chữ khó bảng con, nháp,… B3 Viết tả: * Chính tả nghe viết: - Giáo viên đọc lần để học sinh bao quát toàn ( giáo viên cần lưu ý phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải tạo tạo điều kiện cho học sinh lưu ý tượng tả bài) - Giáo viên đọc câu ngắn hay cụm từ cho học sinh viết đọc 2-3 lần cho học sinh cho học sinh kịp viết theo tốc độ viết tả quy cho lớp - Giáo viên đọc toàn lần cuối cho học sinh sốt lại * Chính tả nhớ- viết: - học sinh nhớ lại học thuộc lịng trước để tự viết lại vớ hình thức tả nhơ- viết Giáo viên cần cho học sinh nhớ lại học thuộc lòng, đọc nhẫm lại câu thơ đầu, viết lại dòng theo thứ tự từ đầu đến cuối Giáo viên cần lưu ý nhắc học sinh trình bày đẹp theo đặc điểm loại thể thơ B4 Chữa, chấm tả: - Chữa: + Cho học sinh lớp tự kiểm tra soát lỗi theo cách: -19 - -19 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tả để học sinh tự sốt lổ chữa Học sinh trao đổi tả cho để chữa cho bạn, giáo viên đọc câu cho học sinh soát lỗi, kết hợp với việc chữ dễ viết sai tả - Chấm: Mỗi tả giáo viên chọn số để chấm cho học sinh Đối tượng chọn chấm học sinh: +Đến lượhọc sinh viết chậm hay thường xuyên viết sai tả Qua chấm giáo viên kịp thời rút nhận xét Kịp thời tuyên dương nhắc nhở để học sinh viết tả ngày tốt b5 Hướng dẫn học sinh làm tập tả: - Các tập tả: Bài tập lựa trọn cho vùng phương ngữ nội dung tập luyện viết phân biệt âm, vần, thanh,… dễ nhầm lẫn ảnh hưởng phương ngữ Mỗi tập tả lựa trọn gồm hay 2,3 tập nhỏ khác Khi lựa chọn cho học sinh thực hành giáo viên cần vào thực tế phát âm lỗi tả học sinh để lựa chọn cho phù họp Bài tập bắt buộc( Áp dung cho tát vùng phương ngữ) nội dung tập luyện viết âm, vần khó( dùng)luyện viết từ ngữ dễ lẫn lộn chưa hiểu rỏ nfghia hình thức khác nghĩa quy định - Hướng dẫn học sinh làm tập tả: - Gúp học sinh nắm vững yêu cầu tập cách đọc lệnh rõ ràng, Cần giải thích thêm thấy học sinh chưa hiểu yêu cầu tập: - Với tập dạng phức tạp ( cần) - Chữa toàn tập b.6 Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học( Tuyên dương, nhắc nhở, …), Các trường hợp học sinh viết sai yêu cầu em luyện tập thêm nhà 2.3.3 Quy trình dạy học phân môn Luyện từ câu: - Như phân mơn tạp đọc, Chính tả, a Kiểm tra cũ: - Giáo viên làm số việc sau: + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại trọng tâm kiến thức hay kĩ học tiết trước kèm với ví vụ minh họa + Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm số tập, học sinh phía theo dõi nhận xét Giáo viên tổng hợp ghi điểm + Giáo viên kiểm tra chấm điểm tập trongvowr mà học sinh làm b Dạy mới: -20 - -20 - ... vật(ôn tập) - Miêu tả cối( ôn tập) - Miêu tả vật 14 18 -1 1 - 04 03 03 04 04 03 03 18 -1 1 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn - Miêu tả người Các loại văn khác: -Báo cáo thống kê -? ?ơn -Thuyết... học -1 3 - -1 3 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thịn + Xác định tình sữ dụng tục ngữ, thành ngữ 1.3 Nhận xét chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp -Về chương trình; -về sách giáo khoa: ... tả: - Chữa: + Cho học sinh lớp tự kiểm tra soát lỗi theo cách: -1 9 - -1 9 - Đề tài nghiên cứu khao học Trần Phi Thòn Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tả để học sinh tự sốt lổ chữa Học sinh trao

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w