1. Trang chủ
  2. » Tất cả

dan toc hoc - Lịch sử - Huỳnh Vĩnh Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ LỚP SỬ 1B MÔN NHÂN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN NGUYỂN VĂN SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ LỚP SỬ 1B MÔN NHÂN H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA :LỊCH SỬ - LỚP SỬ :1B MÔN : NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : NGUYỂN VĂN SƠN MUÏC LUÏC I KHAÙT QUAÙT VEÀ DAÂN TOÄC CHAÊM 1/ LÒCH SÖÛ CHAÊMPA 2/ ÑÒA BAØN CÖ TRUÙ 3/ NGOÂN NGÖÕ VAØ CHÖÕ VIEÁT II GIA ÑÌNH VAØ THIEÁT CHEÁ COÄÂNG ÑOÀNG III ÑÔØI SOÁNG VAÄT CHAÁT VAØ TINH THAÀN 1/ KIEÁN TRUÙC 2/ TÍN NGÖÔÕNG TOÂN GIAÙO 3/ TRANG PHUÏC,TRANG SÖÙC 4/ NGHEÄ THUAÄT IV HOẠT ÑỘNG KINH TEÁ TRUYEÀN THOÁNG V LEÃ HOÄI 1/ LEÃ HOÄI KATEÂ 2/ LEÃ HOÄI RAMƯWAN VI KEÁT LUAÄN VII TAØI LIEÄU THAM KHAÛO LỊCH SỬ CHĂMPA  Vương quốc Chămpa ra đời trên cơ sở hợp nhất hai bộ lạc cau và dừa Bộ lạc cau cư trú ở vùng Phú Yên, Khánh Hòa Ninh Thuận,Bình Thuận ,bộ lạc dừa cư trú ở vùng Quảng Nam , Quảng Ngãi,Bình Định ngày nay Vào đầu Công Nguyên,tiểu vương quốc Nam Chăm ra đời,sau đó tiểu vương quốc Bắc Chăm.Năm 193,sau cuộc đấu tranh thắng lợi do Khu Liên lãnh đạo,nước Chămpa được thành lập Quốc gia Chămpa ban đầu có tên là Lâm Ấp đến TK VI mới gọi là Chămpa DAÂN SO Á& ÑÒA BAØN CÖ TRUÙ      DÂN SỐ: khoảng 145.235 người CƯ TRÚ :sinh sống rải rác ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh,Bình Phước, Tp HCM, An Giang Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái tôn giáo và tính chất của từng vùng miền Người Chăm ở Việt Nam chia làm ba nhóm: + Chăm Hroi: với khoảng 20.500 người +Chăm Ninh Thuận- Binh Thuận: khoảng 98.000 người +Chăm Nam Bộ:khoảng 26.700 người NHỮNG NƠI CƯ TRÚ CỦA DÂN TỘC CHĂM NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT - Ngôn Ngữ:Tiếng nói của người Chăm rất gần gũi với các dân tộc Giarai, Churu, Ê đê và thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo  -Chữ viết:Chămpa là dân tộc có chữ viết sớm nhất ĐNÁ từ TK IV Tiếng Chăm có 65 ký tự, 24 chân ngữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo của Ấn Độ Ta có thể lấy bia Đông Yên Châu (tức Mỹ Sơn 3) làm khởi điểm của những dấu tích sớm nhất về tiếng Chăm được định hình trên hiện vật còn lưu giữ đến nay Các nhà Đông phương học xác định rằng tấm bia được dựng vào đầu thế kỷ thứ IV này có văn bản thuộc một loạI chữ viết Ấn cổ, đã ghi lại sớm nhất trong vùng ĐNA một thứ ngôn ngữ địa phương, tức tiếng Chăm thời bấy giờ Hiện vật ấy đứng đầu hệ thống hàng trăm bia Chămpa có niên đại kéo dài mãi đến thế kỷ XIV Điều đó cho phép người nghiên cứu khảo sát dưới hình thức cổ đại “cái tiếng nói có quan hệ với các ngôn ngữ Indonesia duy nhất được xác minh ở một thời kỳ rất xa xưa” (G.Coedès, 1948) Bia töï coå Chöõ vieát GIA ÑÌNH & THIEÁT CHEÁ CỘNG ÑOÀNG  Quan hệ xã hội: Gia đình người Chăm mang truyền thống mẫu hệ, mặc dù xã hội Chăm trước đây là xã hội đẳng cấp, phong kiến Ở những vùng theo Hồi giáo Islam, tuy gia đình đã chuyển sang phụ hệ, vai trò nam giới được đề cao, nhưng những tập quán mẫu hệ vẫn tồn tại khá đậm nét trong quan hệ gia đình, dòng họ với việc thờ cúng tổ tiên Cư dân Chăm vốn được phân thành hai thị tộc: Cau và Dừa như hai hệ dòng Niee và Mlô ở dân tộc Ê đê Về sau thị tộc Cau biến thành tầng lớp của những người bình dân, trong khi thị tộc Dừa trở thành tầng lớp của quý tộc và tăng lữ Dưới thị tộc là các dòng họ theo huyết hệ mẹ, đứng đầu là một người đàn bà thuộc dòng con út Mỗi dòng họ lại có nhiều chi họ Xã hội cổ truyền Chăm được phân thành các đẳng cấp như xã hội Ấn Ðộ cổ đại Họ có những vùng cư trú riêng và có những ngăn cách rõ rệt: không được thiết lập quan hệ hôn nhân, không sống cùng một xóm, không ăn cùng một mâm ... MỤC LỤC I KHÁT QUÁT VỀ DÂN TỘC CHĂM 1/ LỊCH SỬ CHĂMPA 2/ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ 3/ NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT II GIA ĐÌNH VÀ THIẾT CHẾ CỘÂNG ĐỒNG III ĐỜI... TẾ TRUYỀN THỐNG V LỄ HỘI 1/ LỄ HỘI KATÊ 2/ LỄ HỘI RAMƯWAN VI KẾT LUẬN VII TÀI LIỆU THAM KHAÛO LỊCH SỬ CHĂMPA  Vương quốc Chămpa đời sở hợp hai lạc cau dừa Bộ lạc cau cư trú vùng Phú n, Khánh... khoảng 20.500 người +Chăm Ninh Thuận- Binh Thuận: khoảng 98.000 người +Chăm Nam Bộ:khoảng 26.700 người NHỮNG NƠI CƯ TRÚ CỦA DÂN TỘC CHĂM NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT - Ngơn Ngữ:Tiếng nói người Chăm gần

Ngày đăng: 20/11/2022, 02:32