QUAN HỆ GIỮA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU THƯƠNG MẠI TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP Ngô Thị Quỳnh 1 Tổng quan về CPTPP và các quy định pháp luật về sở hữu trí.
QUAN HỆ GIỮA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU THƯƠNG MẠI TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP Ngơ Thị Quỳnh Tổng quan CPTPP quy định pháp luật sở hữu trí tuệ CPTPP CPTPP viết tắt “Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership” - Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương bao gồm 11 nước thành viên có Việt Nam Hiệp định kết trình nỗ lực tất thành viên sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).1 Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện liên quan vào ngày 12/11/2018 CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam từ 14/01/2019 Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với TPP xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập hiệp định CPTPP Nhìn chung, Hiệp định CPTPP khơng thay đổi nội dung TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép tạm hoãn thực 20 nhóm nghĩa vụ Tuy nhiên, tất cam kết mở thị trường giữ nguyên Trong 30 chương, Hiệp định bao quát nhiều lĩnh vực dành riêng chương 18 để quy định Sở hữu trí tuệ Theo đó, chương gồm nhóm quy định (1) cam kết chung, (2) cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, (3) cam kết số sản phẩm SHTT đặc thù (4) cam kết liên quan đến thực thi quyền SHTT.2 Vụ Chính sách thương mại đa biên, ‘Giới Thiệu Chung Hiệp Định CPTPP’ [2019] Bộ Công Thương Việt Nam accessed 20/04/2019 Trung tâm WTO Hội nhập Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, ‘Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương_Tóm Tắt Chương 18 - Sở Hữu Trí Tuệ’ truy cập 19/04/ 2019 Bài viết tập trung nghiên cứu quan hệ nhãn hiệu thương mại (trade mark) dẫn địa lý (geographical indication) theo quy định chương 18 Hiệp định CPTPP Chỉ dẫn địa lý theo quy định CPTPP Các quy định dẫn địa lý tập trung Mục E Chương 18 Hiệp định CPTPP gồm điều từ 18.30 đến 18.36 quy định (1) Cơng nhận dẫn địa lý, (2) Thủ tục hành bảo hộ công nhận dẫn địa lý, (3) sở phản đối hủy bỏ, (4) ngày bảo hộ dẫn địa lý (5) Điều ước quốc tế 2.1 Khái niệm dẫn địa lý Khái niệm dẫn địa lý “geographical indications” lần đầu quy định khoản Điều 22 Hiệp định TRIPS.3 Đến hiệp định CPTPP, khái niệm dẫn địa lý không thay đổi nhiều cụ thể định nghĩa điều 18.1 “chỉ dẫn xác định loại hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ Bên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yếu xuất xứ định.” Theo đó, dẫn địa lý có hai đặc tính (1) sử dụng cho hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ, khu vực địa lý định (2) chất lượng, đặc tính hàng hóa, sản phẩm phần lớn xuất xứ định Hiểu cách đơn giản, “Chỉ dẫn địa lý bảo hộ theo pháp luật biểu thị mối quan hệ mặt chất lượng sản phẩm địa điểm sản xuất nó.”4 Khái niệm hồn tồn phù hợp với quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 khoản 22 Điều Điều 79 điều kiện chung dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam TS Lê Đình Nghị, TS Vũ Thị Hải Yến, Giáo Trình Luật Sở Hữu Trí Tuệ (Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2012) 108 Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 2005) 179 2.2 Chủ thể quyền với dẫn địa lý Điều đặc biệt quyền với Chỉ dẫn địa lý so với quyền sở hữu công nghiệp khác chủ thể quyền mang tính tập thể Bởi lẽ, đặc tính sản phẩm hàng hóa mang lại điều kiện địa lý vùng khu vực (gồm điều kiện tự nhiên yếu tố người) nên quyền thuộc sở hữu tập thể tất địa phương có điều kiện Ở Việt Nam, Quyền sở hữu đăng ký dẫn địa lý thuộc nhà nước theo Điều 88 Luật SHTT, Khi tổ chức cá nhân quan quản lý hành địa phương thực quyền đăng ký cho phép Nhà nước khơng trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý Ngoài ra, chủ thể quyền với dẫn địa lý theo quy định pháp luật nước xuất xứ có quyền đăng ký dẫn địa lý Việt Nam theo pháp luật Việt Nam 2.3 Cơ chế bảo hộ dẫn địa lý Về chế bảo hộ dẫn địa lý, Điều 18.30 Hiệp định CPTPP cơng nhận hình thức bảo hộ thông qua hệ thống nhãn hiệu hệ thống riêng biện pháp pháp lý khác Quy định cho phép nước lựa chọn hình thức bảo hộ dẫn địa lý riêng Theo đó, Việt Nam tiếp tục bảo hộ theo hệ thống bảo hộ dẫn địa lý nước Canada hay New Zealand tiếp tục bảo hộ dẫn địa lý dạng nhãn hiệu thương mại Thực chất, việc quy định Điều 18.30 không khác biệt nhiều so với việc không quy định cụ thể cách thức bảo hộ dẫn địa lý hiệp định TRIPS Bởi lẽ, chất bên tự định phương thức bảo hộ dẫn địa lý mình, có khác có lẽ sở lựa chọn Trước đây, quốc gia tự lựa chọn theo tập quán pháp luật quốc gia với quy định CPTPP nước có cụ thể để lựa chọn Tuy nhiên, theo ý kiến Lê Thị Thu Hà, việc CPTPP quy định thức điều khoản mở đầu với xếp thứ tự theo hệ thống pháp luật nhãn hiệu lên trước thể quan điểm rõ ràng quốc gia ưu tiên bảo hộ theo chế nhãn hiệu.5 Mặc dù dẫn địa lý nhãn hiệu có nhiều đặc điểm khác biệt chủ sở hữu đặc quyền, nhiên, nhiều nước công nhận chế bảo hộ dẫn địa lý hình thức nhãn hiệu mà tiêu biểu Hoa Kỳ Điều lý giải đặc điểm mặt lịch sử Hoa Kỳ nước theo trường phái đa số quốc gia trẻ, có dẫn tiếng đặc thù đồng thời với hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tương đối đầy đủ thực thi thời gian dài Cụ thể, Hoa Kỳ, dẫn địa lý bảo hộ dạng nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận hình thức pháp lý xem phù hợp với dẫn địa lý.6 Mặt khác, trường phái lại quy định hệ thống bảo hộ riêng dành cho dẫn địa lý mà dẫn đầu nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) Các nước coi trọng bảo hộ dẫn địa lý đặc thù có dẫn địa lý mà không nhãn hiệu chứng nhận hay nhãn hiệu tập thể đáp ứng Việt Nam nước có hệ thống bảo hộ dẫn địa lý riêng với quy định chặt chẽ việc đăng ký bảo hộ quyền với dẫn địa lý đổi lại thời hạn bảo hộ với dẫn địa lý vơ hạn có điều kiện7 Nhãn hiệu thương mại theo Hiệp định CPTPP Các quy định Nhãn hiệu (trade mark) quy định Mục C Chương 18 Hiệp định CPTPP từ điều 18.18 đến điều 18.28 tập trung vào nội dung sau: (1) đối tượng bảo hộ, (2) thời hạn bảo hộ, (3) quyền chủ sở hữu, (4) cải cách thủ tục hành (5) tên miền cao cấp mã quốc gia Lê Thị Thu Hà, ‘Xung Đột Bảo Hộ Chỉ Dẫn Địa Lý Nhãn Hiệu Trong Hiệp Định TPP Những Vấn Đề Đặt Ra Với Việt Nam’ [2016] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học 16 Lê Thị Thu Hà, ‘Bảo Hộ Chỉ Dẫn Địa Lý Dưới Hình Thức Nhãn Hiệu Chứng Nhận: Nghiên Cứu Kinh Nghiệm Từ Hoa Kỳ’ Tạp chí nghiên cứu lập pháp Miễn dẫn địa lý đáp ứng điều kiện bảo hộ không bị chấm dứt/hủy bỏ hiệu lực Nhìn chung, quy định mục C giúp chủ thể quyền bảo vệ tốt nhãn hiệu đồng thời cần tìm hiểu kỹ để tránh xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ bên khác 3.1 Đối tượng bảo hộ Về bản, hiệp định CPTPP bảo hộ nhãn hiệu thương mại rộng đối tượng so với pháp luật Việt Nam thời điểm CPTPP ký kết Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng đơn giản đưa nhiều chế bảo hộ thương hiệu.8 Theo Điều 72 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 2019, nhãn hiệu bảo hộ phải dấu hiệu nhìn thấy có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên hiệp định CPTPP mở rộng phạm vi dấu hiệu bảo hộ dạng nhãn hiệu thương mại bao gồm dấu hiệu khơng nhìn thấy âm mùi Cụ thể, bên không từ chối đăng ký nhãn hiệu lý cấu thành nhãn hiệu âm thêm vào bên phải nỗ lực để đăng ký nhãn hiệu mùi.9 Về việc thực nghĩa vụ phải bảo hộ nhãn hiệu thương mại hình thức âm hay mùi, Việt Nam phải thực sau năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực.10 Đến nay, theo Luật SHTT sửa đổi năm 2022, có hiệu lực từ 01/01/2023, nhãn hiệu bảo hộ mở rộng hoàn toàn phù hợp với quy định CPTPP loại hình nhãn hiệu bảo hộ 3.2 Thời hạn bảo hộ với nhãn hiệu tối thiểu 10 năm gia hạn nhiều lần theo điều 18.26 Quy định thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hành Việt Nam phù hợp với quy định CPTPP 3.3 Quyền chủ sở hữu Trung tâm WTO Hội nhập Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, ‘Văn Kiện Hiệp Định TPP Các Tóm Tắt’ accessed 19 March 2019 Điều 18.18 Chương 18 CPTPP 10 Trung tâm WTO Hội nhập Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (n 2) Nhãn hiệu giúp phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất, chủ sở hữu với hàng hóa, dịch vụ khác Và khác với dẫn địa lý, nhãn hiệu thương mại tài sản tư thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức định trừ trường hợp với nhãn hiệu tập thể Chính vậy, quyền với nhãn hiệu trao cho chủ sở hữu độc quyền ngăn cản người khác sử dụng dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn bao gồm dẫn địa lý có sau Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên tình, CPTPP quy định trường hợp ngoại lệ với việc sử dụng lành mạnh thuật ngữ mang tính mơ tả 3.4 Cải cách thủ tục hành CPTPP yêu cầu bên cần phải áp dụng biện pháp giúp thủ tục đăng ký, xin gia hạn nhanh gọn, minh bạch, đảm bảo quyền tham gia phản hồi người nộp đơn phản đối bên liên quan Và đặc biệt, Điều 18.26 khuyến khích hệ thống nhãn hiệu điện tử để q trình đăng ký, theo dõi hệ thống thơng tin trở nên minh bạch Quan hệ dẫn địa lý nhãn hiệu thương mại Quan hệ dẫn địa lý nhãn hiệu thương mại xem xét hai khía cạnh chính: 4.1 Những trường hợp dấu hiệu nguồn gốc địa lý bảo hộ dạng nhãn hiệu Dấu hiệu nguồn gốc xem xét bảo hộ dạng nhãn hiệu (i) sử dụng thừa nhận rộng rãi danh nghĩa nhãn hiệu, (ii) dấu hiệu nguồn gốc địa lý bảo hộ dạng nhãn hiệu chứng nhận (iii) nhãn hiệu tập thể Hình thức chấp nhận nước có hệ thống bảo hộ dẫn địa lý riêng phổ biến nước bảo hộ dấu hiệu nguồn gốc địa lý theo chế với nhãn hiệu Làm điều nước giải thích dựa tương đồng dẫn địa lý nhãn hiệu đặc biệt nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể Ví dụ nhãn hiệu tập thể giống dẫn địa lý thuộc sở hữu tập thể sử dụng nhiều thành viên tuân theo nguyên tắc định Trong loại nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý có tiêu chí giống với nhãn hiệu chứng nhận hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc từ khu vực địa lý định phải đăng ký rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, nhãn hiệu dẫn địa lý ln tồn đặc tính riêng, ví dụ với nhãn hiệu chứng nhận chất lượng sản phẩm khơng cần hàng hóa phải bắt nguồn từ khu vực địa lý mà cần đáp ứng đặc tính, chất lượng sản phẩm theo đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Vì vậy, có nước lựa chọn xu hướng bảo hộ dẫn địa lý theo chế riêng, độc lập so với nhãn hiệu nhằm nhấn mạnh đặc tính địa lý sản phẩm thời gian bảo hộ dẫn địa lý thường dài so với nhãn hiệu 4.2 Xung đột bảo hộ nhãn hiệu thương mại dẫn địa lý Không phải đến CPTPP bên nhắc đến quan hệ hai đối tượng mà từ hiệp định TRIPS thành viên công nhận việc bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu hai đối tượng độc lập đưa giải pháp cho tranh chấp phát sinh hai đối tượng này.11 Nguồn gốc mâu thuẫn, xung đột việc bảo hộ quyền dẫn địa lý hay nhãn hiệu phát sinh tồn nhãn hiệu dẫn địa lý đăng ký cho đối tượng Bởi lẽ, hai loại quyền khác mặt pháp lý xung đột quyền lợi tính độc quyền nhãn hiệu so với tính chất tập thể dẫn địa lý Vì vậy, để tránh xung đột, cần xác định đối tượng ưu tiên bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý Hiệp định CPTPP làm điều với ưu tiên bảo hộ nhãn hiệu (i) 11 Trong Hiệp định TRIPs Lê Thị Thu Hà (n 5) Hiệp định TRIPs hiệp định đa phương thuộc hệ thống hiệp định WTO đề cập đến việc bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu cách độc lập Theo đó, quy định Điều 16.1 bảo hộ nhãn hiệu, điều 22.1 24.5 bảo hộ dẫn địa lý Hiệp định góp phần đưa hướng giải có chồng lấn quyền với nhãn hiệu dẫn địa lý Cụ thể sau: Điều 16.1 trao đặc quyền cho chủ sở hữu nhãn hiệu quyền ngăn cản bên thứ ba sử dụng mà không cho phép dấu hiệu trùng tương tự cho hàng hóa dịch vụ trùng tương tự việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn Quy định nhằm bảo vệ nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu có trước so với dẫn địa lý Tuy nhiên đến điều 22.1 TRIPs lại quy định nước phải từ chối hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có chứa cấu thành dẫn địa lý hàng hóa khơng bắt nguồn từ lãnh thổ tương ứng khiến công chúng hiểu sai xuất xứ thực Có thể thấy, Điều thiên xu hướng ưu tiên bảo vệ quyền dẫn địa lý Mỗi quy định dường đại diện cho xu hướng ưu tiên bảo hộ bên khác Một bên quốc gia ưu tiên bảo hộ nhãn hiệu dẫn đầu Hoa Kỳ, New Zealand, Canada bên quốc gia ưu tiên bảo hộ dẫn địa lý mà tiêu biểu nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) Và dựa mà có tranh cãi liên quan đến quy định Điều 25.4 mà bên muốn giải thích có lợi cho xu hướng bảo vệ Ngoại lệ Điều 25.4 việc bảo hộ dẫn địa lý có sau không ảnh hưởng đến hiệu lực nhãn hiệu có liên quan có hiệu lực trước đó.12 Theo đó, nhóm ưu tiên bảo hộ dẫn địa lý giải thích quy định cơng nhận tồn bảo hộ với nhãn hiệu bảo vệ trước dẫn địa lý bảo hộ sau Cịn với nhóm quốc gia cịn lại khơng đồng ý với quan 12 Lê Thị Thu Hà (n 5) điểm chấp nhận tồn dẫn địa lý nhãn hiệu mà giải thích ngoại lệ với bảo hộ dẫn địa lý không làm ảnh hưởng đến hiệu lực độc quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Điều 16.1 Sự bất đồng nêu dẫn đến tranh chấp WTO kết định văn số WT/DS174/R Quyết định cho phép đồng tồn dẫn địa lý nhãn hiệu trường hợp dẫn địa lý đăng ký sau khơng có nhiều khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Trường hợp lại, dẫn địa lý đăng ký sau trùng có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký sớm dẫn địa lý bị từ chối bảo hộ.13 Những quy định TRIPs hướng giải WTO định thực chưa giải triệt để bất đồng quan điểm quốc gia Phán đưa công nhận tồn đồng thời hai (có lợi cho bên ưu tiên bảo hộ dẫn địa lý) khẳng định từ chối bảo hộ dẫn địa lý đăng ký sau trùng có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký sơm (ii) Theo Hiệp định CPTPP So sánh với TRIPS, rõ ràng trường phái ưu tiên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại thắng theo hiệp định CPTPP Cụ thể, nguyên tắc độc quyền nhãn hiệu đăng ký trước áp dụng xuyên suốt quy định bảo hộ nhãn hiệu (Điều 18.20 Mục C sử dụng dấu hiệu trùng tương tự) bảo hộ dẫn địa lý (Điều 18.32 Mục E sở phản đối hủy bỏ dẫn địa lý) Điều 18.20 thức đưa dấu hiệu dẫn địa lý vào phạm vi dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn Theo đó, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền ngăn cấm việc sử dụng dẫn địa lý việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc thương mại hàng hóa Quy định mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu so với điều 16.1 Hiệp định TRIPS 13 Lê Thị Thu Hà (n 5) điểm thay hàng hóa, dịch vụ “giống tương tự” “có liên quan” Quy định tạo nên bước tiến lớn đánh giá tính tương tự gây nhầm lẫn, chí triệt tiêu hội tồn đồng thời nhãn hiệu đăng ký trước dẫn địa lý đăng ký sau Chỉ có ngoại lệ với việc bảo hộ quyền với nhãn hiệu sử dụng cách có thiện chí thuật ngữ mang tính mơ tả phải vào lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu bên thứ ba.14 Trong phần sở phản đối hủy bỏ dẫn địa lý, Điều 18.32 nêu lên việc bảo hộ cơng nhận dẫn địa lý bị từ chối khơng chấp nhận có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu (1) xem xét đăng ký (2) công nhận quyền theo pháp luật bên Để làm điều này, bên cần có thủ tục cần thiết phép người có liên quan phản đối việc bảo hộ hay công nhận dẫn địa lý 4.3 So sánh với pháp luật Việt Nam Về vấn đề quan hệ bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu thương mại nay, pháp luật Việt Nam hành quy định tốt việc dung hịa, tơn trọng lợi ích bên với hai trường hợp cụ thể (1) khả đăng ký nhãn hiệu chứa dấu hiệu dẫn địa lý (2) khả đăng ký dẫn địa lý có nhãn hiệu bảo hộ Điều 74 Luật SHTT hành đưa trường hợp mà nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt dấu hiệu liên quan đến dẫn địa lý tập trung vào hai trường hợp chính: (1) dấu hiệu nguồn gốc địa lý trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng rộng rãi danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận (điểm đ) Ở đây, 14 Điều 18.21 CPTPP đăng ký nhãn hiệu, Luật có quy định hạn chế dấu hiệu nguồn gốc địa lý chưa có dẫn địa lý bảo hộ trừ dấu hiệu có tính phân biệt gắn với hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu Điều hoàn toàn hợp lý để cân lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý tránh trường hợp tư hữu dẫn địa lý, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để dấu hiệu nguồn gốc địa lý trở thành độc quyền (2) Dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm người tiêu dùng hiểu sai nguồn gốc địa lý hàng hóa (điểm l) Trường hợp áp dụng có dẫn địa lý bảo hộ, nhãn hiệu đăng ký sau không bảo hộ dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý Mục đích quy định nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng sử dụng dẫn địa lý quyền lợi người tiêu dùng Trường hợp bảo hộ dẫn địa lý theo Điều 80.3 Luật SHTT, dẫn địa lý đăng ký sau mà trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm đối tượng không bảo hộ danh nghĩa dẫn địa lý Quy định hoàn toàn phù hợp đồng với quy định Điều 74 Luật SHTT, theo chấp nhận bảo hộ dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý tức trao độc quyền cho chủ sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên, Quy định Điều 18.32 CPTPP, phạm vi phản đối hủy bỏ dẫn địa lý rộng không áp dụng dẫn địa lý có khả nhầm lẫn với nhãn hiệu có trước bảo hộ mà với nhãn hiệu đơn xem xét đăng ký phạm vi lãnh thổ bên Có thể nói, quy định CPTPP rộng theo xu hướng ưu tiên bảo hộ nhãn hiệu, bao phủ trường hợp nhãn hiệu bảo hộ nộp đơn (đang xem xét), áp dụng triệt để nguyên tắc nộp đơn Có thể thấy, pháp luật SHTT Việt Nam giải xung đột dẫn địa lý nhãn hiệu phương pháp tiếp cận dung hịa, tơn trọng lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu người sử dụng dẫn địa lý Theo đó, khơng có thiên hướng q ưu tiên bên Hoa Kỳ hay nước EU Đây vừa lợi tham gia CPTPP Điều ước quốc tế khác vừa thách thức đặt cho Việt Nam có đối lập xu hướng bảo hộ Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều địa danh, dấu hiệu dẫn địa lý đặc trưng với nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ nên vấn đề nên xem xét kỹ lưỡng để đưa sách, định hướng phù hợp, vừa giúp cân lợi ích chủ thể với nhãn hiệu dẫn địa lý vừa bảo hộ dẫn địa lý độc đáo nước ta KẾT LUẬN Nói tóm lại, Các quy định CPTPP dẫn địa lý nhãn hiệu thương mại cho phép Bên lựa chọn chế bảo hộ dẫn địa lý dạng nhãn hiệu Hơn nữa, CPTPP thể xu hướng ưu tiên bảo hộ nhãn hiệu thương mại dẫn địa lý Điều đem lại nhiều thách thức với nước có hệ thống dẫn địa lý xu hướng bảo hộ dẫn địa lý có Việt Nam Mặc dù cịn thời hạn cho việc tuân thủ quy định (2-3 năm tùy công ước) Việt Nam cần rà sốt hệ thống pháp lý để có điều chỉnh phù hợp với CPTPP Điều ước khác Đồng thời, Nhà nước cần đưa sách phù hợp với điều kiện Việt Nam bảo vệ nhãn hiệu thương mại hay dẫn địa lý, hài hịa lợi ích bên Tính đến nay, Việt Nam tiến hành sửa đổi luật SHTT có hiệu lực từ 01/01/2023 theo đó, ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy định để phù hợp hài hòa với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Danh mục ký hiệu KÝ HIỆU NGHĨA CỦA TỪ CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh châu Âu SHTT Sở hữu trí tuệ TPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Idris K, Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 2005) Lê Thị Thu Hà, ‘Xung Đột Bảo Hộ Chỉ Dẫn Địa Lý Nhãn Hiệu Trong Hiệp Định TPP Những Vấn Đề Đặt Ra Với Việt Nam’ [2016] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học 16 ——, ‘Bảo Hộ Chỉ Dẫn Địa Lý Dưới Hình Thức Nhãn Hiệu Chứng Nhận: Nghiên Cứu Kinh Nghiệm Từ Hoa Kỳ’ Tạp chí nghiên cứu lập pháp Trung tâm WTO Hội nhập Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, ‘Văn Kiện Hiệp Định TPP Các Tóm Tắt’ accessed 19 March 2019 ——, ‘Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Tiến Bộ Xun Thái Bình Dương_Tóm Tắt Chương 18 Sở Hữu Trí Tuệ’ accessed 19 April 2019 TS Lê Đình Nghị, TS Vũ Thị Hải Yến, Giáo Trình Luật Sở Hữu Trí Tuệ (Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2012) Vụ Chính sách thương mại đa biên, ‘Giới Thiệu Chung Hiệp Định CPTPP’ [2019] Bộ Công Thương Việt Nam accessed 20 April 2019