Ôn tập bài thơ nói với con

8 0 0
Ôn tập bài thơ nói với con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ÔN TẬP BÀI THƠ NÓI VỚI CON (Y Phương) A KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Tác giả Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Y Phương ra nhập ngũ n[.]

ÔN TẬP BÀI THƠ NÓI VỚI CON (Y Phương) A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Tác giả: - Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Y Phương nhập ngũ ngăm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981, chuyển công tác Sở văn hố Thơng tin Cao Bằng - Từ năm 1993, ông bầu Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng - Thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạch mẽ sáng, cách tư hình ảnh người miền núi Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: b Mạch cảm xúc: Sáng tác 1980, in Mượn lời nói với con, Y “Thơ Việt Nam 1945-1985” Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê hương Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thấm thía Với thể thơ tự phóng khống, cảm xúc chân thành, mộc mạc khiến cho tình cảm trở nên ấm áp thân thiết d Bố cục: e Nội dung: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ngày đầu Bài thơ thể tình cảm gia tiên đẹp đời”: Con lớn đình ấm cúng, ca ngợi truyền lên tình yêu thương, thống, niềm tự hào quê hương, nâng đỡ cha mẹ, dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu sống lao động nên thơ quê thêm sức sống vẻ đẹp tâm hương hồn dân tộc miền núi, gợi + Đoạn 2: Phần lại: Lòng tự nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hào với sức sống mạnh mẽ, bền hương ý chí vươn lên bỉ, với truyền thống cao đẹp sống quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống c Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề thơ khái quát toàn ý nghĩa thơ, từ tình cảm gia đình mở tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi thiết tha nâng lên lẽ sống, lời nhắc nhở hệ cháu mai sau yêu lấy cội nguồn, giữ gìn truyền thống quê hương f Nghệ thuật: Thể thơ tự do, hình ảnh thơ đẹp, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc,… Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khúc chiết rành rột, lúc mạnh mẽ âm vang => lời khuyên cha thấm sâu vào Ngôn ngữ thơ cụ thể, hàm súc, nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc đáo sinh động mang đậm sắc thơ ca miền núi nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm B LUYỆN TẬP Bài Nêu cảm nhận câu thơ mở đầu bài: “Nói với con”của Y Phương: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười.” Gợi ý: Em nêu ý sau câu thơ mở đầu “Nói với con” (Y Phương) - Bằng hình ảnh thật cụ thể, Y Phương tạo nên hình ảnh mái ấm gia đình hạnh phúc, đầm ấm quấn quýt + Người nuôi dưỡng chở che vòng tay ấm áp cha mẹ + Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đón mong chờ cha mẹ + Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng, đón nhận - Lời thơ đặc biệt: nói hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trừu tượng người miền Núi khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm khiến cho tình cha thêm chân thành, thấm thía Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải, chân trái bước, hai bước lại tiếng nói, tiếng cười….tạo nên khơng khí gia đình đầm ấm mà đứa lớn lên ngày tình u thương, chăm sóc mong chờ cha mẹ => Cha nói với lời để nhắc nhở tình cảm gia đình ruột thịt, cội nguồn người Bài Cha muốn nói với điều dòng thơ sau? “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời.” Gợi ý: - Con trưởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương + Cuộc sống lao động cần cù tươi vui “người đồng mình” nhà thơ gợi lên qua hình ảnh đẹp: “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Các động từ “cài, ken” dùng gợi cảm vừa miêu tả cụ thể công việc lao động người miền núi, vừa nói lên gắn bó, quấn quýt + Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình “Rừng cho hoa” cho đẹp, chữ “hoa” đủ nói lên vẻ thơ mộng rừng núi quê hương “Con đường cho lịng” cho nghĩa tình, tâm hồn lối sống Rừng núi đâu thiên nhiên, cây, đá mà cịn tình người, lịng yêu thương gắn bó bên Bài Nhà thơ Y Phương muốn nói với điều dịng thơ sau? “Người đồng thương … không lo cực nhọc” Gợi ý: - Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp người quê hương qua cách nói khác lạ mà hay: “Người đồng thương ơi… khơng lo cực nhọc” + Tổ hợp từ “người đồng mình” lặp lại ba lần gây ấn tượng không phai mờ người quê hương Lời gọi thật tha thiết, lời nhắn nhủ thật chân thành: “Người đồng thương ơi!” + Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm u thương, yêu thương cách xót xa Người cha ngợi ca phẩm chất dễ thương “người đồng mình”với cách nói vừa cụ thể người dân miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” vừa mang sức khái quát Lấy trải để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa + Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người quê hương + Người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “không chê”, “khơng lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên sơng suối qua hình ảnh cụ thể “đá, thung, thác ghềnh …, dù có lên thác, xuống ghềnh khơng nhụt chí khí Cặp từ trái nghĩa “lên, xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? - Gửi lời tự hào khơng dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với quê hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương Bài Viết đoạn văn ngắn có dùng lời dẫn trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều người cha nói với câu thơ sau: "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.” Gợi ý: - Người cha ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng hình ảnh đầy ấn tượng + Đó “người đồng thơ sơ da thịt”, người chân chất, khoẻ khoắn, họ mộc mạc mà không nhỏ bé tâm hồn, ý chí Họ tự chủ sống, giàu lĩnh, đầy niềm tin + Đó người tự đục đá kê cao quê hương, lao động cần cù khơng lùi bước trước khó khăn Tất điều khiến họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc + Họ yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa tâm hồn - Nói với điều đó, người cha mong biết tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để tự tin sống Y Pương sinh năm 1948 Tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước Trùng Khánh –Cao Bằng Ca ngơi đức tính cao đẹp người miền núi mong ước người cha qua lời tâm tình với Chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi NÓI VỚI CON (Y Phương) Sáng tác 1980, in “Thơ Việt Nam 1945-1985” Giọng điệu thủ thỉ tâm tình tha thiết, trìu mến Bố cục Xây dựng hình ảnh thơ cụ thể, khái quát, mộc mạc, giàu chất thơ Bố cục chặt chẽ dẫn dắt tự nhiên Mạch cảm xúc + Đoạn 1: Từ đầu đến “ngày đẹp đời”: Nói với cội nguồn sinh dưỡng + Đoạn 1: Cịn lại: Nói với sức sống, truyền thống quê hương mong ước cha + Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê hương + Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thấm thía + Với thể thơ tự phóng khống, cảm xúc chân thành, mộc mạc khiến cho tình cảm trở nên ấm áp thân thiết PHÂN TÍCH BÀI THƠ NĨI VỚI CON CỦA HỮU THỈNH MỞ BÀI Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá Trái tim người có sức mạnh phi thường kì diệu Ngạn ngữ Pháp có câu: “Mọi điều xuất phát từ trái tim” Trước rỏ giọt tâm hồn ngòi bút để viết nên câu chữ đẹp đẽ tinh khôi, nhà văn/thơ để dòng tư tưởng thấm xuyên qua tim thổn thức để viết nên câu chữ đẹp Và với nghiệp sáng tác … (ghi tên tác giả) ….thì ….(bà/ơng)… hướng nhìn sâu sắc người, sống thật thấu đáo Có thể thấy rằng, kiệt tác … (ghi tên tác phẩm) …… tác phẩm thể … (ghi sơ lược ND thơ/ đoạn thơ) … Và đoạn trích/ thơ/đoạn thơ minh chứng rõ điều đó: “Dẫn câu đầu [… ] Dẫn câu cuối” Nêu hoàn cảnh sáng tác mạch cảm xúc thơ ► Đoạn 1: Bài thơ sáng tác vào năm 1980, in “Thơ Việt Nam 19451985” Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê hương Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thấm thía Với thể thơ tự phóng khống, cảm xúc chân thành, mộc mạc khiến cho tình cảm trở nên ấm áp thân thiết Luận điểm 1: Nói với cội nguồn sinh dưỡng THÂN BÀI ► Đoạn 2: Mở đầu thơ lời tâm tình người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng: lớn lên tình yêu cha mẹ quê hương Đầu tiên, người cha nói tình cảm gia đình – nôi nuôi dưỡng người khôn lớn trưởng thành: "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười" - Nghệ thuật + Nội dung: Nhịp thơ 2/ 3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt, ta tưởng ngắm tranh tứ bình với bốn hình ảnh cụ thể, mộc mạc, cách diễn đạt chất phác vơ lý lại tạo độc đáo, cách diễn đạt người miền núi, giàu tính chất tạo hình "chân phải", "chân trái", "tiếng nói", "tiếng cười", nhà thơ dựng lên trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập bi bơ tập nói bên cạnh cha mẹ Lúc sà vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha Điệp từ, điệp cấu trúc câu “bước tới” động từ “Chạm” dùng khéo léo, làm bật hồn tranh gia đình hạnh phúc có đơi vợ chồng trẻ với đứa thơ đầu lịng Từ đó, Y Phương gợi tả khơng khí gia đình thật ấm áp, hạnh phúc, tràn ngập tiếng cười nói trẻ thơ Đồng thời nhà thơ cho người đọc thấy bước đi, tiếng cười nói cha mẹ nâng niu, chăm sóc, mong chờ Đó tình cảm gia đình ruột thịt, công lao trời bể lớn lao thiêng liêng mà cha mẹ dành cho cái, muốn người phải khắc cốt ghi tâm Khung cảnh đẹp tranh, gia đình nơi êm ái, tổ ấm để sống, lớn khôn trưởng thành niềm yêu thương ► Đoạn 3: Và khơng có gia đình, cịn lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hương sâu nặng nghĩa tình, khổ thơ này, tác giả sử dụng cách nói, hình ảnh người miền núi - nơi sinh dưỡng - để nói điều chân thực quê hương rừng núi: “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát - Nghệ thuật + Nội dung: Một cách riêng, ngộ: "Người đồng mình" để người vùng mình, miền mình, người sống miền đất, quê hương, dân tộc Đó cách nói mộc mạc, cách gọi thân thương Với cách tư giàu hình ảnh người miền núi, nhà thơ Y Phương miêu tả thật chân thực, sinh động sống lao động thật nghĩa tình thơ mộng "người đồng mình" Câu thơ sử dụng từ ngữ hô gọi "con ơi" kết hợp với từ tình thái "yêu lắm" làm cho lời thơ trở nên ngào, chan chứa niềm tự hào với tình yêu thương quê hương da diết Cuộc sống lao động cần cù vui tươi "người đồng mình" gợi lên qua số hình ảnh cụ thể, giàu sức gợi: "đan lờ" – dụng cụ đánh bắt cá người dân miền núi, bàn tay khéo léo thành "cài nan hoa"; nhà sàn không dựng lên ván gỗ mà tạo nên "câu hát" - chiều văn hóa, lối sống "người đồng mình" Phép ẩn dụ “Vách nhà ken câu hát” gợi lên sống vui tươi, lạc quan Những động từ “đan, ken, cài” gợi cảm bên cạnh giúp cho người đọc hình dung cơng việc cụ thể người quê hương, lại vừa cho thấy phẩm chất cần cù, chịu khó, yêu lao động, yêu sống, chan chứa niềm vui bàn tay khéo léo, tài hoa người dân miền núi, gợi tính chất gắn bó, hồ quyện, quấn qt người quê hương, xứ sở Con lớn lên sống lao động cần cù vui tươi người quê hương ► Đoạn 4: Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đình đầy niềm vui đặt quê hương giàu đẹp, nghĩa tình Quê hương “người đồng mình” với hình ảnh rừng, hình ảnh gắn liền với cảnh quan miền núi: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” - Nghệ thuật + Nội dung: Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn hình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh có sức gợi lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “Nói với con” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹp đẽ q hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Q hương cịn diện gần gũi, thân thương với Đó nguồn mạch yêu thương tha thiết chảy tâm hồn người, “con đường cho lòng” Những "con đường" tạo nên "tấm lịng" nhân hậu, bao dung Đó đường thung suối, đường vào làng vào bản, đường tới trường, tới lớp, đường ruộng, đồng Chính đường gắn bó tình đồn kết người nơi Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn lối sống người Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Q hương nơi để đưa vào sống êm đềm ► Đoạn 5: Từ tình cảm quê hương, người cha đột ngột chuyển sang nói với tình cảm riêng tư "ngày cưới": “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời.” Khơng người thắc mắc chuyển biến đột ngột Y Phương chia sẻ tình cảm đơi trai gái, cha mẹ nảy nở, bắt nguồn từ tình yêu quê hương, tình yêu sống lao động Như vậy, nhà thơ quan niệm người sống gắn bó với quê hương, với lao động người tìm tình yêu, hạnh phúc Vì thế, người từ đời khơng xuất phát từ kết tinh tình yêu cha mẹ mà xuất phát từ tình cảm rộng lớn quê hương Và quê hương cho nghĩa tình, bao bọc, chở che từ bắt đầu cất tiếng khóc chào đời Luận điểm 2: Nói với sức sống, truyền thống quê hương mong ước cha ► Đoạn 6: Không gợi cho nguồn sinh dưỡng, cha cịn nói với đức tính, sức sống, truyền thống cao đẹp “người đồng mình” ước mơ cha Đó lòng yêu lao động, hăng say lao động với lịng Đó sức sống mạnh mẽ, bền bỉ vượt qua khó khăn, gian khổ: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” - Nghệ thuật + Nội dung: Câu thơ đầu điệp lại "Người đồng minh thương ơi" có thay đổi chút Nếu câu thơ khổ đầu "yêu" tức xuất phát từ tình cảm chân thành, từ trái tim tha thiết đến câu thơ khổ hai lại "thương" "Thương" trạng thái tình cảm không xuất phát từ trái tim yêu thương chân thành mà cịn gói gém sẻ chia, đồng cảm lòng Bằng nghệ thuật đối lập tương phản " cao đo – xa nuôi", "nỗi buồn – chí lớn", tác giả lấy “cao”, “xa” đất trời, khơng gian làm chiều cao, kích thước nỗi buồn chí hướng, diễn tả trạng thái khác "người đồng mình" "Nỗi buồn – chí lớn" khái niệm vơ hình tác giả hình dung cụ thể có hình, có khối "Người đồng mình" buồn lo, khắc khoải lịng trước mắt họ biết khó khăn, gian nan thử thách; mà quê hương họ chưa vươn tới tầm cao, cịn quanh quẩn với đói, nghèo Nhưng "Người đồng mình" khơng nhụt chí, mạnh mẽ, vững vàng đối diễn với khó khăn, thách thức mà đưa quê hương tiến lên phía trước, trở nên giàu mạnh Câu thơ giản dị, mộc mạc diễn tả tinh thần, ý chí quật cường, mạnh mẽ người dân vùng cao, người cha dặn nhắn nhủ, khuyên răn biết trân trọng nơi sinh thành, phải sống chung thủy, sống không quay lưng với dân tộc Về cách sống, người cha muốn giáo dục phải sống có nghĩa tình, biết chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí, niềm tin mình, khơng chế bai, phản bội quê hương ► Đoạn 7: Bằng lời lẻ chất phác, sáng, cha khuyên học đạo lý làm người: “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” - Nghệ thuật + Nội dung: Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người quê hương Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “khơng chê”, “khơng lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình” mạnh mẽ, hồn nhiên sơng suối qua hình ảnh cụ thể “đá, thung, thác ghềnh …, Điệp ngữ "sống không chê" lần, kết hợp với nhịp thơ nhanh, dồn dập biện pháp so sánh "như sông suối", thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” cho ta thấy người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Cặp từ trái nghĩa “lên, xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với q hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương ► Đoạn 8: Để nhắc nhở, giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống người đồng Dặn dị q hương, “đồng mình”: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” - Nghệ thuật + Nội dung: Đến bốn câu thơ mạch tâm tình nhắn nhủ người cha dành cho tiếp nối chuyển sang giọng điệu triết lí sâu sắc Phẩm chất người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên với người miền núi: “Người đồng thơ sơ đa thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Đó người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mà mộc mạc Người miền núi mộc mạc, thơ sơ da thịt, khơng biết nói khéo, khơng biết nói hay… ý nghĩ họ, phẩm chất họ thật cao đẹp Chính hồn nhiên mộc mạc lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ dân tộc; giàu chí khí, niềm tin, khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Ý chí mong ước cô đúc hai câu thơ vừa có hình ảnh cụ thể lại vừa hàm chứa ý nghĩa sâu sắc: “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.” Câu thơ có hai lớp nghĩa tả thực ẩn dụ Và tác giả miêu tả sống lao động họ qua cụm từ "tự đục đá" thường thấy người dân miền núi cao Công việc họ vất vả, nặng nhọc họ sẵn sàng tự nguyện làm phát triển quê hương Nhưng hình ảnh "kê cao quê hương" cịn hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho lịng tự hào, tự tơn dân tộc "người đồng mình" Chính người cần cù, nhẫn nại, đơi tay lao động làm nên quê hương, làm nên phong tục tập quán lâu đời tốt đẹp dân tộc Người cha tâm với tất tốt đẹp người quê hương, nơi sinh sống, nôi nuôi khôn lớn, trưởng thành ► Đoạn 9: Không gửi mong ước đầy tự hào, kết thúc thơ, người cha bộc lộ trực tiếp niềm mong ước lời thủ thỉ dặn dò thiết tha, chân tình Và lời nhắc nhở người cha với nốt nhấn kết lại hành khúc quê hương “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” - Nghệ thuật + Nội dung: Hình ảnh "thơ sơ da thịt" lặp lại lần hai có tác dụng khẳng định nhấn mạnh lại niềm mong muốn người cha dành cho con: Người đồng mộc mạc, chân chất, bình dị, bộc trực, khẳng khái không nhỏ bé tâm hồn, vươn tới lẽ sống cao đẹp Vì thế, sau “lên đường” tức đường đời, phải thật tự tin, tự hào q hương, sống xứng đáng với "người đồng mình", khơng cúi đầu trước giơng tố khó khăn, vất vả phía trước Bởi đằng sau ln có tình cảm chở che, nâng đỡ cha mẹ, gia đình, quê hương đặc biệt thân chất chứa phẩm chất q báu "người đồng mình" Câu thơ cuối ngắn lại khắc sâu, có câu có hai tiếng "nghe con" cuối thơ chứa đựng biết yêu thương niềm tin người cha dành cho con, nhẹ nhàng, xao xuyến Đánh giá chung nghệ thuật (5-6 dòng) ► Đoạn 10: Tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước đề tài truyền thống thơ ca Y Phương góp cho thơ ca dân tộc thơ sức sống tiềm tàng ngợi ca vẻ đẹp quê hương, gia đình thật đẹp, đậm đà tình nghĩa Bằng thể thơ tự nhẹ nhàng, ngơn ngữ tinh tế, hình ảnh thơ tự nhiên, mang tính biểu tượng Lời thơ giản dị, giọng thơ nhỏ nhẹ, chân tình, lạ phong cách tác giả Các biện pháp tu từ (ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh, ) vận dụng sắc sảo, tài hoa, có hiệu Tóm lại, tác phẩm văn học thơ ca có khả cảm hóa lịng độc giả Một câu thơ câu thơ có sức gợi, thơ trước hết đời sau nghệ thuật Bằng rung cảm mãnh liệt mình, cấu tứ chặt chẽ, độc đáo, Y Phương gửi nỗi niềm vào thơ, ta bắt gặp tiếng lịng tình u niềm tự hào quê hương, dân tộc Tiếng KẾT BÀI lòng cha dành cho đứa Thể rõ tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền Khẳng định lại thống cần cù, sức sống bền bỉ quê hương, dân tộc Càng đọc người ta cảm giá trị thấy có nhiều ý nghĩa, ta sống, Cảm ơn tác giả cho thơ có nhìn mẻ, có cảm nhận tinh tế tình phụ tử tốt đẹp Và điều lần thấy “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng muốn hướng đến chân lý” – M Go-rơ-ki -CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT

Ngày đăng: 21/05/2023, 03:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan