1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

30 tiếng nói văn nghệ

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 168,51 KB

Nội dung

TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi BÀI 1 TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN A TÌM HIỂU CHUNG I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Nguyễn Đình Thi (1924 2003) Quê quán Nguyên quán ở làng Vũ Thạch, hiện nay là[.]

TIẾNG NĨI VĂN NGHỆ -Nguyễn Đình Thi- BÀI TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN A TÌM HIỂU CHUNG I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) -Quê quán: Nguyên quán làng Vũ Thạch, phố Bà Triệu- phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Sự nghiệp sáng tác: + Ông nhà văn, nhà phê bình văn học nhạc sĩ Việt Nam thời đại +Thuộc hệ nghệ sĩ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông viết sách khảo triết học, viết văn, làm thơ, soạn kịch, viết lí luận phê bình + Ơng nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 + Các tác phẩm tiêu biểu: Bên bờ sông Lô, Vào lửa, Mặt trận cao… II TÁC PHẨM Hoàn cảnh sáng tác - Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in “Mấy vấn đề văn học” (xuất năm 1956) Bố cục - Phần 1: từ đầu “cách sống tâm hồn”: Nội dung tiếng nói văn nghệ -Phần 2: Tiếp theo đoạn cuối bài: Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực sống người Giá trị nội dung - Bài tiểu luận bàn nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người, giúp người sống phong phú tự nhiên hoàn thiện nhân cách tâm hồn Giá trị nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên Lối viết giàu hình ảnh, sử dụng nhiều dẫn chứng thơ văn, dẫn chứng thực tế, khẳng định ý kiến, nhận xét, tăng sức hấp dẫn cho viết B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nội dung tiếng nói văn nghệ - Khi sáng tác, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ đời sống thực mà gửi gắm vào cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng => Văn nghệ khơng phản ánh khách quan mà cịn biểu tư tưởng, tình cảm người viết -Tác phẩm nghệ thuật nói say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng => Đem đến cho người bỡ ngỡ lạ bao điều thân thuộc -Nội dung tiếng nói văn nghệ bao gồm nhận thức rung cảm nơi người đọc (người đọc tham gia vào trình đồng sáng tạo với người nghệ sĩ) ⇒ lập luận luận tác phẩm thực tế => Nội dung văn nghệ thực mang tính cụ thể sinh động phản ánh qua lăng kính người nghệ sĩ, đời sống trải nghiệm người nghệ sĩ độc giả cộng lại Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực sống người - Vai trò tiếng nói văn nghệ + Giúp người sống đầy đủ hơn, phong phú với đời mình, làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” + Văn nghệ sợi dây ràng buộc họ chặt với đời, giúp người biết rung cảm ước mơ đời cực + Góp phần giữ cho “đời tươi” - Bản chất văn nghệ: + Nghệ thuật tiếng nói tình cảm + Văn nghệ nói nhiều đến cảm xúc +Văn nghệ mượn việc để tuyên truyền ⇒ Sức mạnh văn nghệ: -Văn nghệ giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng nhân cách cách sống thân xã hội: Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước đường ⇒ Dẫn chứng phong phú, sát thực=> Sức mạnh kì diệu, làm thay đổi nhận thức người BÀI CÁC ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀ VIẾT TẬP LÀM VĂN I.ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề số Cho đoạn văn: …Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Hãy giới thiệu ngắn gọn tác giả Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn câu văn hoàn chỉnh Chép lại phân tích cấu tạo câu ghép có đoạn văn 4.Một số kiện văn hóa, thể thao gần tác động tích cực xã hội, hệ trẻ với người Hãy chọn trình bày suy nghĩ em kiện văn ngắn (khoảng trang giấy thi) * Gợi ý giải - Đoạn văn trích từ văn bản: Tiếng nói văn nghệ - Tác giả: Nguyễn Đình Thi - Giới thiệu tác giả: + Sinh năm 1924, năm 2003; quê Hà Nội + Hoạt động văn nghệ đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn nhạc, viết kịch, viết lí luận phê bình + Nhà lãnh đạo văn hóa nghệ thuật uy tín (Tổng thư kí Hội Văn hóa cứu quốc, Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam) + Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT năm 1996 Nội dung đoạn văn: sức mạnh kì diệu nghệ thuật người đọc - Chép lại câu ghép (câu đầu câu cuối đoạn văn) - Phân tích cấu tạo: Nghệ thuật // khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật// vào đốt lửa C1 V1 C2 lòng khiến phải bước lên đường V2 HS lựa chọn trình bày suy nghĩ thân tác động tích cực kiện văn hóa, thể thao gần xã hội, giới trẻ * Nội dung gồm ý sau: Tóm tắt lại kiện lí giải lí lựa chọn kiện Chỉ rõ kiện tác động tích cực tới xã hội, tới hệ trẻ -Liên hệ thân: từ kiện nêu em nhận thức điều (Nghị lực, niềm tin, tinh thần đoàn kết…), thay đổi hành động nào, mong muốn sao… * Hình thức: đặc trưng văn nghị luận (bố cục ba phần), đảm bảo độ dài, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Đề số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng Không tư tưởng, người người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất sống Tư tưởng nghệ thuật không tri thức trừu tượng cao Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? Đoạn văn viết theo phép lập luận nào? Ghi lại câu chủ đề đoạn này? 4.Đoạn văn khiến cho em liên tưởng tới tác phẩm nói triết lý, học sâu sắc nghệ thuật? 5.Tác giả có viết: “Trong nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất sống”, em làm sáng tỏ ý kiến việc nêu suy nghĩ văn học chương trình Ngữ văn lớp * Gợi ý giải - Văn bản: Tiếng nói văn nghệ - Tác giả: Nguyễn Đình Thi Phép liên kết: Phép nối (“nhưng”); phép lặp (“nghệ thuật, tư tưởng”) - Lập luận tương phản -Câu chủ đề: Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất sống Văn bản: Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh Gợi ý dàn ý: * Giải thích ý kiến: - Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực nơi nhà văn nhắn gửi, thể giới tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh Đây đặc trưng tác phẩm văn chương, tạo nên sức hút, lay động tâm hồn, Tiếng nói văn nghệ * Chứng minh -Tác phẩm văn học nơi nhà văn nhắn gửi, thể tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh (muốn nói điều mẻ): +“Truyện Kiều” Nguyễn Du thể rõ nét bất bình, căm ghét xã hội phong kiến, thái độ xót thương vơ hạn nhà văn người phụ nữ; + “Lão Hạc”, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục người nông dân nghèo khổ mà giữ phẩm chất tốt đẹp; + “Làng” Kim Lân thể nhìn yêu mến, trân trọng mà cịn nói lên biến chuyển nhận thức tình cảm người nơng dân buổi đầu chống Pháp; (@tailieuhoctapvip) + “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, học nhân sinh đời người - Đánh giá chung - Suy nghĩ thân Đề số Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(1) Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường (2) Bắt rễ đời ngày người, nghệ thuật lại tạo sống cho tâm hồn người (3) Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” (Trích: Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Các câu đoạn văn liên kết với chủ yếu phép liên kết nào? Tìm động từ câu 3: “Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn”? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu cho biết thuộc kiểu câu gì? * Gợi ý giải Phương thức biểu đạt: Nghị luận Phép liên kết: Phép lặp “nghệ thuật” 3 Động từ: mở rộng, làm, vui buồn, yêu thương, căm hờn, biết nhìn, biết nghe, sống Nghệ thuật // khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật// vào đốt lửa C1 V1 C2 lòng khiến phải bước lên đường V2 => Câu ghép II ĐỀ VIẾT TẬP LÀM VĂN Đề bài: Cảm nhận " Tiếng nói văn nghệ"của Nguyễn Đình Thi "Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi viết vào năm 1948, chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp Văn nghị luận có bố cục chặt chẽ Mọi lí lẽ dẫn chứng tác giả nêu tập trung xoay quanh ba luận điểm: - Văn nghệ nảy sinh từ thực sống, sáng tạo đẹp sống người - Văn nghệ tiếng nói tình cảm, tâm hồn - Văn nghệ tiếng nói tư tưởng: a.Văn nghệ phản ánh, thể sống Nghệ sĩ không miêu tả thực “mà muốn nói điều mẻ" Nghệ sĩ sáng tạo đẹp, làm cho người đọc “rung động với đẹp” Câu thơ Kiều miêu tả mùa xuân qua tranh cỏ xanh non hoa lê "trắng điểm”, làm cho "rung động với cảnh thiên nhiên, mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ mãi, cảm thấy lịng ta có sống tươi trẻ luôn tái sinh ấy” (@tailieuhoctapvip) Văn nghệ, trang văn, câu thơ sáng tạo nên “hình ảnh đẹp đẽ” từ ánh nắng, cỏ, tiếng chim, nét mặt người, sống quanh ta, mà trước “ta chưa biết nhìn thấy”, làm ta “ngạc nhiên tìm tâm hồn” Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn “rọi vào bên ánh sáng riêng” kì diệu, "làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” Sứ mệnh nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ “một cách sống tâm hồn" Nguyễn Đình Thi rõ: sáng tạo đẹp thiên chức nhà nghệ sĩ; đẹp đặc trưng văn nghệ - đẹp thiên nhiên, đẹp người, đẹp sống b Chức văn nghệ vô kì diệu Tiếng nói văn nghệ tiếng nói tâm hồn, tiếng nói tình cảm Nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự cho người tù trị sở mật thám Những câu thơ Kiều, tiếng hát làm cho người bị giam cầm "vẫn buộc chặt lấy đời thường bên ngồi, có cây, có phố, có ruộng, có người, có tình u, có vui buồn khó nhọc hàng ngày; nói cách khác, sống” Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời đầu tắt mặt tối, họ ru hay hát ghẹo, câu ca dao, buổi xem chèo gieo vào tâm hồn họ “một ánh sáng, lay động tình cảm khác thường"; làm cho người tăm tối nghèo khổ “trong buổi cười hay rỏ giấu giọt nước mắt" Đúng, tiếng nói văn nghệ, "lời gửi văn nghệ sống" Nguyễn Đình Thi rõ “văn nghệ khơng thể sống xa lìa sống” Chỗ đứng văn nghệ “chính chỗ giao tâm hồn người với sống ” Chỗ đứng văn nghệ “tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu” thiên nhiên đời sống xã hội Tác giả trích dẫn câu nói Tôn-xtôi, văn hào Nga, để khẳng định kiến giải mình: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm” c Tiếng nói văn nghệ cịn tiếng nói tư tưởng Nghệ thuật thiếu tư tưởng Tư tưởng văn nghệ “nảy ra” từ sống, “thấm” vào tất mặt sống Tư tưởng văn nghệ mang tính đặc thù, “khơng lộ liễu khô khan” ” Một câu thơ, trang truyện, kịch, tranh, đàn, làm cho cảm xúc "rung động", khơi dậy trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ” Tư tưởng nghệ thuật thể cách tinh tế, “náu yên lặng” Vì thế, “một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống được”, níu giữ lòng ta Văn nghệ loại tuyên truyền “rất đặc biệt” Văn nghệ "truyền điện” thẳng vào tâm hồn ta Nó làm cho người "vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn" Nghệ thuật “giải phóng cho người”, nghệ thuật “xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội” Thật vậy, tưởng nơi cao quý mà tiếng nói văn nghệ hướng tới Có điều “văn nghệ thứ tuyên truyền không tuyên truyền lại hiệu sâu sắc cả” Văn nghệ thứ tun truyền ngơn ngữ, hình tượng, cảm xúc, “khơng tun truyền” “trí thức trừu tượng”, nhà nghệ sĩ “không mở thảo luận lộ liễu khô khan với vấn đề khoa học hay triết học” Ví dụ, “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu lấy đời Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga để nói trung, hiếu, tiết, hạnh, “một thứ tuyên truyền không tuyên truyền” Sau nửa kỉ, ý kiến Nguyễn Đình Thi “Tiếng nói văn nghệ” khơng cịn xa lạ với nhiều người Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ lập luận sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành sức hấp dẫn tiểu luận

Ngày đăng: 21/05/2023, 03:13

w