1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

18 hsg lặng lẽ sa pa

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LẶNG LẼ SA PA (1970) – Nguyễn Thành Long – =======&======= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ NỘI DUNG TRANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kiến thức chung II Kiến thức trọng tâm 6 17 B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ 1 “Mỗi tác p[.]

LẶNG LẼ SA PA (1970) – Nguyễn Thành Long – =======&======= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ A B ĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng ” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu ý kiến trên? Hãy nói “ánh sáng riêng” mà truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long “rọi vào” tâm hồn em Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình thi có viết: "Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy" Qua văn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có mợt anh cán bợ khí tượng kiêm vật lý địa cầu sớng mợt mình, bớn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo mợt sớ máy móc khoa học Nhưng gặp ơng họa sĩ già anh vẫn khẳng định: "Cháu sống thật hạnh phúc" (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tới, có người vẫn háo hức tiếng hát Họ đã"Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan trận lưới vây giăng" (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể người lao động vẫn nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động cống hiến cho Tở quốc Dựa vào hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, làm sáng đẹp người lao động mới? Những nét đẹp hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh người lính tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính"của Phạm Tiến Duật nhân vật anh niên truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long Suy nghĩ em anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long Có ý kiến cho rằng: “ Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long cách thể độc đáo phẩm chất anh hùng người lao động quên nghiệp TRANG 6-17 17 21 26 29 33 35 ĐỀ ĐỀ ĐỀ 10 ĐỀ 11 ĐỀ 12 ĐỀ 13 ĐỀ 14 xây dựng đất nước ” Em hiểu ý kiến ? Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ( Ngữ Văn 9, tập mợt) Có ý kiến cho rằng: “ Văn lặng lẽ Sa Pa, lên bên vẻ đẹp núi rừng Sa Pa người âm thầm lặng lẽ lao động sáng tạo dệt nên mùa xuân thắng lợi đất nước” Bằng hiểu biết văn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long( Ngữ văn 9- tập 1), trình bày cảm nhận em ý kiến Cảm nhận em vẻ nên thơ chốn Sa Pa lặng lẽ sau đọc văn xuôi Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9-Tập 1) Nhận xét truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khở hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật” Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, em làm sáng tỏ nhận xét Vẻ đẹp người lao đợng qua hai tác phẩm “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận) “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) “ Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp” Hãy khám phá “xứ sở đẹp” qua văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long ( sách giáo khoa Ngữ văn 9- tập 1) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), nhân vật người hoạ sĩ nghĩ rằng: “Ông biết rõ bất lực nghệ thuật (…) hành trình vĩ đại đời” Em có đồng ý với suy nghĩ không? Bằng hiểu biết mới quan hệ nghệ tḥt (nói chung) văn học (nói riêng) với thực c̣c sớng, em viết văn đối thoại với nhân vật người hoạ sĩ Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông hoạ sĩ nghĩ anh niên sau: Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho 43 48 50 54 57 66 68 ĐỀ 15 ĐỀ 16 ĐỀ 17 ĐỀ 18 ĐỀ 19 người ta suy nghĩ anh truyện ngắn “Một sứ mệnh người nghệ sĩ phát cho âm kì diệu sống đỗi bình thường” Ý kiến giúp cho em lắng nghe vang âm từ “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2011), từ rút thiên chức người nghệ sĩ sáng tác văn chương Có ý kiến cho rằng: “Hình tượng văn học không giới sống mà giới biết nói” Bằng hiểu biết tranh thiên nhiên người lao động truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến Từ nêu lên suy nghĩ yếu tớ làm nên sức sớng hình tượng văn học Trong văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình thi có viết: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” Qua văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến Khơng có tiếng nói riêng, tác phẩm văn học khơng có chỗ đứng lòng bạn đọc Em làm sáng tỏ ý kiến qua văn bản”Lặng lẽ Sa Pa”của nhà văn Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ Văn tập 1- Nhà xuất Giáo Dục) Trong viết “Khám phá người đọc”, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương viết: “Đọc khám phá, sáng tạo lại tác phẩm đồng thời khám phá, sáng tạo thân mình” (Hãy cầm lấy đọc, Huỳnh Như Phương, Nxb Tổng hợp 2016, tr 56)Anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? Hyax làm sáng tỏ ý kiến Huỳnh Như Phương qua truyện ngắn “ Lạng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long 70 75 79 82 88 A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kiến thức chung Tác giả - Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê Duy Xuyên, Quảng Nam - Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn kí - Ơng thường viết cơng c̣c xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 60-70 kỉ XX - Truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chất kí giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình - Văn ông thường ánh lên vẻ đẹp người nên có khả lọc làm sáng tâm hồn, khiến thêm yêu cuộc sống - Nguyễn Thành Long ngồi viết văn cịn viết báo, làm xuất bản, dịch một số tác phẩm tiếng văn học nước - Các tác phẩm tiêu biểu: Giữa xanh, Li Sơn mùa tỏi, Bát cơm cụ Hồ, Gió bấc gió nồm, Chuyện nhà chuyện xưởng,Trong gió bão, Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: - “Lặng lẽ Sa Pa” sáng tác năm 1970, chuyến thực tế tác giả Lào Cai Đây một truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết c̣c sớng hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - In tập “Giữa xanh” (1972) Nguyễn Thành Long b Bố cục: đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu…đến…”Kìa, kia”: Anh niên qua lời giới thiệu bác lái xe - Đoạn 2: Tiếp…đến…”khơng có vật thế”: C̣c gặp gỡ,trị chuyện anh niên với ơng họa sĩ kĩ sư - Đoạn 3: Cịn lại: Cuộc chia tay cảm động c Chủ đề: Truyện ca ngợi người lao động âm thầm công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc d Tóm tắt văn bản: Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già,bác lái xe, kĩ sư trẻ tình cờ quen Bác lái xe giới thiệu cho ông họa sĩ cô kĩ sư làm quen với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn Trong cuộc gặp gỡ 30 phút, anh niên tặng hoa cho gái, pha trà trị chuyện với người c̣c sớng cơng việc anh Ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh Anh niên từ chối giới thiệu với ông người khác mà anh cho xứng đáng anh Những người tình cờ gặp trở nên thân thiết Khi chia tay, ông họa sĩ hứa quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm định lên Lào Cai cơng tác, cịn anh niên tặng người một trứng II Kiến thức trọng tâm Ý nghĩa nhan đề - Lặng lẽ Sa Pa, vẻ lặng lẽ bên ngồi mợt nơi người đến, thật lại khơng lặng lẽ chút nào, đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa cuộc sống sôi người đầy trách nhiệm với công việc, đối với đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng mợt đỉnh núi cao - Trong khơng khí lặng im Sa Pa, Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước Tình truyện - Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” xây dựng xoay quanh mợt tình h́ng truyện đơn giản mà tự nhiên Đó c̣c gặp gỡ tình cở người khách chuyến xe lên Sa Pa với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn - Tình h́ng gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật mợt cách tự nhiên tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành đợng anh Đồng thời, qua “bức chân dung” (cả cuộc sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác ( chủ yếu ông họa sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: Trong lặng lẽ, vắng vẻ núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi, vẫn có người ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa - Nắng đốt cháy rừng cây, mạ bạc đèo… - Cây hoa tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng - Mây bị nắng xua, c̣n trịn lại cục, lăn vịm ướt sương, rơi x́ng đường cái, luồn vào gầm xe - NT: Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, so sánh -> Tác giả khắc họa tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trẻo, thơ mợng, hữu tình Miêu tả tranh thiên nhiên ngôn ngữ sáng, chữ, câu có đường nét,hình khới, sắc màu Văn xuôi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng một thơ thiên nhiên đất nước Vẻ đẹp người a Nhân vật anh niên Đây nhân vật truyện.Tuy nhiên tác giả không cho nhân vật xuất từ đầu mà gián tiếp qua lời giới thiệu ấn tượng bác lái xe (rằng “một người cô độc gian”, “thèm người” họa sĩ đến gặp “cũng thích vẽ”; sau xuất trực tiếp qua c̣c gặp gỡ, trị chuyện với nhân vật khác khoảng thời gian ngắn ngủi ( ba mươi phút) Chỉ 30 phút đủ để người tiếp xúc kịp ghi một ấn tượng – kịp để ơng họa sĩ thực kí họa chân dung, kịp để kỹ sư bàng hồng có hàm ơn anh.Rồi dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa Và người thấm thía điều mà nhà văn ḿn nói: Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ vậy cho đất nước -> Với cách dựng truyện thế, anh niên qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư Qua cách nhìn nhận cảm xúc người, nhân vật anh niên thêm rõ nét đáng mến * Hoàn cảnh sống làm việc - Lật trang văn Nguyễn Thành Long, ta thấy anh niên 27 tuổi sống làm việc một đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù cỏ - Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây đo chấn đợng mặt đất, dự báo thời tiết ngày để phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu” Mợt cơng việc gian khó địi hỏi xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, ớp phải trở dậy ngồi trời làm việc” - Hồn cảnh sớng khắc nghiệt vô heo hút, vắng vẻ; cuộc sống cơng việc có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực đối với tuổi trẻ vốn sung sức khát khao trời rộng, khát khao hành động Nhưng gian khổ đối với chàng trai trẻ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm śt tháng nơi núi cao khơng mợt bóng người Cô đơn đến mức “thèm người”, phải lăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp gỡ, trò chuyện - Và anh vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc * Vẻ đẹp tính cách anh niên Lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với cơng việc - Anh hiểu rằng, cơng việc làm nhỏ bé liên quan đến công việc chung đất nước, người - Làm việc mợt đỉnh núi cao, khơng có giám sát, thúc giục anh vẫn tự giác, tận tụy Śt năm rịng rã ghi báo “ớp”đúng Phải ghi báo nhà mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn đêm tới lúc 1h sáng, anh vẫn không ngần ngại - Và anh sống thật hạnh phúc biết kịp thời phát đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bầu trời Hàm Rồng - Anh u cơng việc mình, anh kể mợt cách say sưa tự hào.Với anh, cơng việc niềm vui, lẽ sống Hãy nghe anh tâm với ông họa sĩ:“[…] ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi một được? H́ng chi cơng việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" Qua lời anh kể lời bộc bạch này, ta hiểu anh thực tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc thầm lặng Sa Pa sương mù bao phủ b Anh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao đáng trân trọng - Sống năm tháng chống Mĩ, anh khát khao cầm súng mặt trận, anh bố viết đơn xin lính - Ý thức ý nghĩa thiêng liêng công việc, anh sẵn sàng vượt bao thử thách, gian khổ, đặc biệt nỗi đơn để hồn thành nhiệm vụ - Cũng ý thức trách nhiệm mà anh không cảm thấy chán, khơng cảm thấy sợ mà cịn đặc biệt u nghề, say mê với cơng việc mình: "Khi ta làm việc, ta với công việc đôi " Anh biết tạo một cuộc sống khoa học, nề nếp văn minh thơ mộng - Sống mợt đỉnh núi cao, anh chủ đợng xếp cho mợt c̣c sớng ngăn nắp: “mợt nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm” Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại mợt góc trái gian nhà với giường con, một bàn học, một giá sách” - Ngồi cơng việc, anh cịn trồng hoa, ni gà, làm cho c̣c sớng thêm thi vị, phong phú vật chất tinh thần - C̣c sớng anh khơng đơn, buồn tẻ anh có mợt nguồn vui đọc sách Anh coi sách mợt người bạn để trị chuyện, để lọc tâm hồn Sách nhịp cầu kết nối với giới nhợn nhịp bên ngồi (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh“mừng quýnh” bắt vàng) Sự chân thành, cởi mở lòng hiếu khách - Sớng hồn cảnh có người dần thu lại nỗi đơn Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “ thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác một cách chu đáo - Biểu hiện: + Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa ốm dậy + Vui sướng ćng cuồng có khách đến thăm nhà + Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo: hái mợt bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái chưa quen biết: “Anh trai, tự nhiên với một người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy”, pha nước chè cho ơng họa sĩ + Anh trị chuyện cởi mở với ông họa sĩ cô kĩ sư công việc, c̣c sớng mình, bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ + Đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vô quý báu + Lưu luyến với khách chia tay, xúc động phải “quay mặt đi” ấn vào tay ông hoạ sĩ già trứng làm quà, không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp” +… -> Tất khơng chứng tỏ lịng hiếu khách người niên mà thể cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng q Sự khiêm tốn, thành thật - Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng - Đóng góp bình thường nhỏ bé, anh vẫn cịn thua ơng bớ chưa bợ đợi, trực tiếp chiến trường đánh giặc - Khi ơng hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại nhiệt tình giới thiệu người khác đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán bợ nghiên cứu đồ sét ) =>Tóm lại, một số chi tiết anh niên xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ cuộc sống, ý nghĩa cơng việc => Anh niên hình ảnh tiêu biểu cho người Sa Pa, chân dung người lao động công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước b Nhân vật ông họa sĩ - Tuy không dùng cách kể thứ hầu ngườikể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông họa sĩ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chuyện Từ đó, gửi gắmsuy nghĩ người, nghệ thuật - Ngay từ phút ban đầu gặp gỡ anh niên, trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đới tượng củanghệ thuật, ông xúc động bối rối - Ơng ḿn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí họa “người trai đáng yêu thật làm cho ông nhọc quá” Những xúc cảm suy tư nhân vật ông họa sĩ người niên điều khác gợi lên từ câu chuyện anh làm cho chân dung nhân vật thêmsáng đẹp tạo nên chiều sâu tư tưởng c Nhân vật cô kĩ sư - Đây cô gái dám rời Hà Nội, bỏ lại sau lưng “mới tình đầu nhạt nhẽo” để lên công tác miền cao Tây Bắc Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anhthanh niên, điều anh nói, câu chuyện anh kể người khác khiến cô “bàng hồng”, “cơ hiểu thêm c̣c sớng mợt dũng cảm tuyệt đẹp ngườithanh niên, giới người anh mà anh kể, đườngcơ tới” Nhờ “bàng hồng” ấy, nhận mới tình lâu nhạt nhẽo biết bao, c̣c sớng lâu tầm thường biết bao, giới lâu nhỏ bé ! Khoảnh khắc bàng hoàng bừng dậy tình cảm lớn lao, cao đẹp người ta bắt gặp ánh sáng đẹp đẽ toả từ cuộc sống, từ tâm hồnngười khác - Cùng với bàng hoàng “mợt ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theocô chuyến thứ đời Mà mợt bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mợng ngẫu nhiên anh cho thêm cô” Cuộc gặp gỡ khơi lên tâm tư gái trẻ tình cảm suy nghĩ mẻ, cao đẹp người, cuộc sống Qua tâm tư cô gái, ta nhận vẻ đẹp sức ảnh hưởng nhân vật anh niên d Bác lái xe - Bác lái xe nhân vật xuất từ đầu truyện, kịpthể nét đẹp tính cách Là người yêu công việc, suốt 30 nămtrong nghề lái xe mà vẫn ln giữ tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với cơng việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên người Bác lái xe cầu nối anh niên cuộc đời (mua sách cho anh, dừng xe chânđồi để anh trò chuyện, giới thiệu người bạn cho anh) Bác lái xe người dẫn dắt truyện, kích thích tị mị ơng họa sĩ cô kĩ sư anh niên – người cô độc gian, người “thèm người” => Qua cảm xúc,suy nghĩ thái độ cảm mến bác lái xe, cô kĩ sư, ông họa sĩ, hình ảnh anh niên rõ nét đẹp Chủ đề tác phẩm mở rộng thêm gợi nhiều ý nghĩa Bức chân dung nhân vật soi rọi nhiều luồng ánh sáng khiến thêm rạng rỡ ánh lên nhiều màu sắc e Trong tác phẩm, cịn có nhân vật không xuất trực tiếp mà xuất gián tiếp qua câu kể anh niên góp phần thể chủ đề tác phẩm Đó là: - Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cớng hiến đỉnhPhan-xi-păng cao 3142 mét - Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa: hết lịng với cơng việc, kiên trì, bền bỉ, làm việc âm thầm lặng lẽ “ngày sang ngàykhác” Ông ngồi im vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phận cho hoa su hào Và tự ông thụ phấn cho su hào để củ su hào nhân dân tồn miền Bắc ăn to hơn, Ơng kĩ sư làm cho anh niên cảm thấy cuộc đời đẹp quá! Công việc thầm lặng người nơimảnh đất Sa Pa hiểu nghĩa - Anh cán bợ nghiên cứu đồ sét: Anh tư sẵn sằng śt ngày chờ sét “nửa đêm mưa gió, rét b́t ,mặc, nghe sét chống chồng chạy ra” Anh hi sinh hạnh phúc cá nhân niềm đam mê cơng việc để khai thác “của chìm nơng, chìm sâu” lịng đất làm giàu choTổ q́c - Ơng bớ anh niên xung phong bợ đội -> Dù không xuất trực tiếp truyện mà gián tiếp qua lời kể anh niên,song họ lên với nét tuyệt đẹp tâm hồn cách sống Họ người say mê cơng việc Vì cơng việc làm giàu cho đất nước, họ sẵn sànghi sinh tuổi xuân, hạnh phúc tình cảm gia đình C̣c sớng họ lặng lẽ nhân III Tổng kết: Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành cơng hình ảnh người lao đợng bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng mợt đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, xoay quanh mợt tình h́ng có c̣c gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ mợt anh niên làmcơng tác khí tượng Cuộc gặp gỡ diễn chốc lát để lại một ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ dẫn tới nhân vật mới: kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét - Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật ghi lại đánh giá qua cảm nhận trực tiếp không nhạt nhòa khắc họa qua nhiều điểm nhìn miêu tả tinh tế - Chất thơ “Lặng lẽ Sa Pa” phụ trợ đắc lực cho ca, ca ngợi người bình dị mà cao q: tình h́ng trữ tình, tranh thiên nhiên, lời đới thoại, quan trọng ý nghĩ, cảm xúc người cuộc vẻ đẹp đỗi nên thơ, nên hoa, nên nhạc lới sớng mà nhân vật gợi ============================================== ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ SỐ 1:“Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng ” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu ý kiến trên? Hãy nói “ánh sáng riêng” mà truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long “rọi vào” tâm hồn em GỢI Ý LÀM BÀI I Mở - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận -Trích dẫn nhận định, đề cập tác phẩm chứng minh II Thân Giải thích nhận định - “Tác phẩm lớn”: tác phẩm mang dấu ấn giai đoạn, thời kì, mở trước mắt người đọc hiểu biết phong phú cuộc sống xã hội người, hướng người đến điều tốt đẹp Vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm làm lay đợng bao trái tim người đọc có sức sống lâu bền với thời gian - “Ánh sáng” tác phẩm: cảm xúc, tâm sự, lòng, tinh thần thời đại… mà nhà văn chuyển hoá vào tác phẩm - “rọi vào bên trong”: khả kì diệu việc tác đợng vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm ta, chiếu toả soi rọi vào sâu thẳm tâm trí ta, làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ… - Mỗi tác phẩm mang một ánh sáng riêng in đậm dấu ấn, phong cách riêng nhà văn, từ cách đặt vấn đề, giải vấn đề, bày tỏ quan điểm, cách nhìn c̣c sớng mang nét riêng đợc đáo Chứng minh qua “Lặng lẽ Sa Pa” a Khái quát tác giả, tác phẩm - Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chớng Pháp Sở trường ơng viết truyện ngắn bút kí Ông quan niệm lao động nghệ thuật một đường gian khổ địi hỏi người cầm bút phải có cá tính sáng tạo Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát Tác phẩm gồm có tập truyện: "Giữa xanh", "Ly Sơn mùa tỏi", "Sáng mai nào, xế chiều nào", v.v - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970 sau chuyến Lào Cai tác giả một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác ông, in tập truyện "Giữa xanh" Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" kể lại cuộc gặp gỡ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 m núi rừng Lào Cai, qua đó, tác giả ca ngợi người sống lặng lẽ xanh nhân hậu, sớng sơi nổi, giàu chí hướng hết lịng phục vụ đất nước b Chứng minh - Lặng lẽ Sa Pa một truyện ngắn nhẹ nhàng, trẻo, giàu chất thơ Nguyễn Thành Long Đây một tác phẩm đẹp từ nợi dung đến hình thức nghệ thuật Trong tác phẩm nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật đợc đáo, giàu lí tưởng tiêu biểu cho phẩm chất người Việt Nam công cuộc lao động xây dựng quê hương đất nước - Trước hết giá trị nợi dung: xem tác phẩm một thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao đợng bình thường mà cao cả, mẫu người mợt giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ, hi sinh thật sáng đẹp đẽ LĐ1 Ánh sáng người đọc đón nhận từ tác phẩm trước hết âm vang cuộc gặp gỡ ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nông nghiệp anh niên khí tượng - Ở người ánh lên phẩm chất tốt đẹp thành chất bền vững, quan niệm đạo đức sáng, cao mợt ý chí kiên định cách mạng, tất luyện thử thách chiến tranh, tiếp tục củng cố, phát huy công cuộc xây dựng xã hội (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) LĐ2.Tác phẩm rọi vào lòng người đọc suy nghĩ ý nghĩa cuộc sống lao động tự giác người nghệ thuật - Cuộc sống người thật có ý nghĩa việc làm họ xuất phát từ tình u c̣c sống, yêu người, yêu mến tự hào mảnh đất sớng Con người cần phải biết sớng có lý tưởng, say mê với cơng việc, hiểu ý nghĩa cơng việc làm Vẻ đẹp người lao đợng mảnh đất màu mỡ để người nghệ sĩ ươm mầm (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) LĐ3 Về giá trị nghệ thuật: thứ ánh sáng đặc biệt Lặng lẽ Sa Pa mà người đọc cảm nhận toả từ chất thơ bàng bạc xuyên suốt tác phẩm + Chất thơ cốt truyện, chất thơ thấm đượm tranh phong cảnh thiên nhiên Mỗi câu chữ khắc hoạ tranh thiên nhiên giàu sức tạo hình, rực rỡ sắc màu, nhịp điệu êm một thơ Cảm xúc trước cảnh lạ truyền cho người đọc rung động thẩm mĩ vẻ đẹp tác phẩm, làm dội lên ước muốn một lần đặt chân lên Sa Pa (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) + Chất thơ nét đẹp tâm hồn nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện nhẹ nhàng sáng Ngơn ngữ truyện dịng nước mát trơi vào tâm trí người đọc, khơi gợi bao khao khát một vùng đất lặng lẽ mà thơ mợng (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Ánh sáng toả từ Lặng lẽ Sa Pa một thứ ánh sáng riêng Nó đem lại cho người đọc cảm nhận mẻ thâm trầm, sâu sắc: Lặng lẽ Sa Pa - đọc tên, ngỡ nhà văn nói mợt điều gì… im ắng, hắt hiu, giá lạnh; kì diệu thay lặng lẽ Sa Pa vẫn ngân lên âm sáng, vẫn ánh lên sắc màu lung linh, lan toả ấm tình người sớng Từ làm cho người đọc thấy tin yêu cuộc sống, bồi đắp lí tưởng sớng cao đẹp - sớng cớng hiến dựng xây quê hương đất nước Đánh giá, mở rộng - Tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật lớn đẻ tinh thần nhà văn Nó tạo q trình lao đợng nghệ tḥt nghiêm túc sáng tạo - Tác phẩm lớn chiếu tỏa, soi rọi; có khả giáo dục, cảm hóa sâu sắc tới nhận thức hành đợng bạn đọc nhiều hệ (liên hệ thân) III Kết - Khẳng định lại ý kiến, thành công tác phẩm - Cảm nhận, suy nghĩ thân -ĐỀ SỐ 2: Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định “Những xa xôi” Lê Minh Khuê GỢI Ý LÀM BÀI I Mở - Giới thiệu tác giả: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thành Long - Giới thiệu tác phẩm - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn Thân LĐ1 Họ người yêu đời, yêu người, thiết tha u c̣c sống - Được thể qua tình cảm gắn bó, quan tâm, gần gũi Anh niên với người xung quanh 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 18:40

w