1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lặng lẽ sa pa

43 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

Nội dung

LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long - II HỆ THỐNG KIẾN THỨC: LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long - CUỘC ĐỜI - Năm sinh, năm - Quê quán SỰ NGHIỆP -Trưởng thành giai đoạn nào? -Lĩnh vực chính? Tác giả: Nguyễn Thành Long PHONG CÁCH SÁNG TÁC - Chỉ đặc điểm bật lối viết tư duy? Tác phẩm - Kể tên sáng tác tiêu biểu - NGUYỄN THÀNH LONG (1925 -1991) - Quê: Quảng Nam * Sự nghiệp sáng tác: - Viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp - Chuyên viết truyện ngắn kí * Phong cách: - Nhẹ nhàng - Giàu chất thơ - Có khả lọc tâm hồn * Tác phẩm chính: Văn “Lặng lẽ Sa Pa” viết năm nào? A 1969 B 1970 C 1971 D 1980 Sắp xếp kiện sau theo trình tự xuất văn “Lặng lẽ Sa Pa” Ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh niên bị từ chối Cô kĩ sư xúc động tâm lên Lào Cai công tác Anh niên tặng hoa cho cô gái Bác lái xe giới thiệu cho cô kĩ sư bác họa sĩ người “cô độc gian” Anh niên kể sống công việc THỨ TỰ: – – – – Nhân vật qua đơi mắt quan sát nhân vật nào? Ơng họa sĩ Tình truyện Cuộc gặp gỡ vị khách chuyển xe từ Hà Nội đến Lào Cai với anh niên làm việc đỉnh Yên Sơn T Ì N H C Ờ Nhận xét điểm chung cách đặt tên nhân vật tác giả: -Anh niên -Bác lái xe -Cơ kĩ sư -Ơng họa sĩ TUỔI TÁC GIỚI TÍNH NGHỀ NGHIỆP * Sáng tác: 1970 KIẾN THỨC CƠ BẢN Sau chuyến MB xây dựng thực XHCN tế Xuất xứ: Tập “Giữa xanh” Thể loại: Truyện ngắn MN chống Mỹ Ngôi kể: thứ ba Điểm nhìn: ơng họa sĩ NHAN ĐỀ TÊN NHÂN VẬT - Đảo ngữ - Khung cảnh Sa Pa tĩnh lặng, thích hợp nghỉ ngơi - Hình ảnh người lao động thầm lặng TƯ TƯỞNG, CHỦ ĐỀ - Khơng có tên riêng - Đặt theo giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp Số đông HỆ THỐNG KIẾN THỨC Tổng kết 1.Nội dung: Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ, kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua đó, truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước Nghệ thuật: Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện hợp lí, tự nhiên; miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn; ngơn ngữ chân thực giàu chất thơ chất hoạ; có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận LUYỆN TẬP PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 : Cho đoạn trích: “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ” Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời truyện Câu 2: Công việc anh niên đoạn trích mà lại “gắn liền với việc bao anh em, đồng chí kia”? Tìm chi tiết truyện để minh họa cho gắn bó cơng việc anh với cơng việc người Câu 3: Ở đoạn trích trên, tác giả cho ta hiểu điều nhân vật anh niên? Câu 4: Từ vẻ đẹp nhân vật anh niên văn trên, với hiểu biết xã hội, em nêu suy nghĩ tinh thần vượt khó thanh, thiếu niên (Trình bày khoảng nửa trang giấy thi) CÂU HỎI Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Của ai? Nêu hồn cảnh đời truyện Câu 2: Công việc anh niên đoạn trích mà lại “gắn liền với việc bao anh em, đồng chí kia”? Tìm chi tiết truyện để minh họa cho gắn bó cơng việc anh với công việc người GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: -Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa -Tác giả Nguyễn Thành Long - Hoàn cảnh đời : Năm 1970, tác giả thực tế Lào Cai Đây truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết sống hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc In tập “Giữa xanh” Câu 2: - Công việc anh niên : + Đo gió, đo mưa, đo chấn động vỏ đất, tính mây để dự báo thời tiết + Công việc dự báo thời tiết phục vụ sản xuất chiến đấu - HS tìm chi tiết nhờ anh phát đám mây khô mà không quân ta bắn tan máy bay Mỹ cầu Hàm Rồng CÂU HỎI Câu 3: Ở đoạn trích trên, tác giả cho ta hiểu điều nhân vật anh niên? Câu 4: Từ vẻ đẹp nhân vật anh niên văn trên, với hiểu biết xã hội, em nêu suy nghĩ tinh thần trách nhiệm niên việc chung tay đẩy lùi dịch Covid-19 (Trình bày khoảng nửa trang giấy thi) GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 3: - Từ đoạn trích , ta thấy phẩm chất tốt đẹp nhân vật anh niên: + u cơng việc, có ý thức trách nhiệm công việc + Nhận thức đắn cơng việc + Cho dù hồn cảnh khó khăn ln lạc quan, tìm thấy niềm vui cơng việc nên không lẻ loi, cô đơn Câu 4: * Hình thức: Đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi Nội dung: HS bày tỏ suy nghĩ riêng phải đảm bảo số ý sau: Câu 4: Từ vẻ đẹp nhân vật anh niên văn trên, với hiểu biết xã hội, em nêu suy nghĩ tinh thần trách nhiệm niên việc chung tay đẩy lùi dịch Covid-19 (Trình bày khoảng nửa trang giấy thi) *MĐ: Hình ảnh anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long khắc họa lối sống cao đẹp: Sống có trách nhiệm với thân xã hội Điều khiến hệ trẻ thời đại hôm phải suy nghĩ Đặc biệt, thời điểm giới đứng trước đại dịch Covid-19, niên cần thể tinh thần trách nhiệm nào? * TĐ - Giải thích: Trách nhiệm gì? Là lối sống, hành vi đạo đức cá nhân với điều phải làm, gánh vác,… đảm bảo tính đắn, sai phải chịu hậu -Bàn luận, phân tích, chứng minh: + Dịch Covid diễn biến phức tạp Đảng Nhà nước đưa nhiều phương án liệt để đẩy lùi dịch bệnh Mỗi người dân giống chiến sĩ mặt trận chống giặc, thân người cần nêu cao tinh thần trách nhiệm + Tinh thần trách nhiệm thể nào? Tham gia tình nguyện, đầu phong trào chống tin giả Thường xun cập nhật thơng tin, tun truyền đến gia đình người xung quanh biện pháp phòng chống Tham gia qun góp, ủng hộ quỹ phịng chống dịch bệnh Không tụ tập bạn bè, đến nơi đông người,… + Mỗi người góp phần sức lực vào thành bại chiến Tinh thần trách nhiệm không giúp đất nước vượt qua đại dịch mà cịn động lực giúp xã hội phát triển, sống người tốt đẹp - Đánh giá, mở rộng: + Mỗi niên cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tùy thuộc vào hoàn cảnh, trình độ, cách sống phải hướng đến mục đích chung xã hội hịa bình, dân tộc phồn vinh + Phản đề: Một số du học sinh trở nước có thái độ khơng hợp tác, không chịu cách li tỏ thái độ coi thường đất nước Thanh niên thiếu hiểu biết, nghỉ dịch đua đòi, tụ tập bạn bè đua xe trái phép, lơ học hành,… * Kết đoạn: Mỗi người thể tình yêu nước, trách nhiệm thân, đoàn kết vượt qua đại dịch PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, hẳn em nhớ: Khi mời lên nhà anh niên, hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn." Nhưng rồi, sau câu chuyện anh kể, việc anh làm, hoạ sĩ lại nghĩ:" "Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hựu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài Mặc dù vậy, ông chấp nhận thử thách." Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá hoạ sỹ nhân vật thay đổi nào? Vì có thay đổi đó? Ý nghĩa thay đổi gì? Bên cạnh nhân vật hoạ sỹ, cịn nhiều nhân vật phụ khác góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh niên Đó nhân vật nào? Viết đoạn văn diễn dịch cảm nhận nhân vật ông họa sĩ tác phẩm Trong đoạn có sử dụng câu bị động, phép thế? CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá hoạ sỹ nhân vật thay đổi nào? Vì có thay đổi đó? Ý nghĩa thay đổi gì? Bên cạnh nhân vật hoạ sỹ, cịn nhiều nhân vật phụ khác góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh niên Đó nhân vật nào? Cách nhìn nhận, đánh giá hoạ sĩ với nhân vật anh niên thay đổi: từ chưa hiểu đến hiểu, cảm phục Sự thay đổi có điều hoạ sĩ chứng kiến, nghe, thấy cảm nhận từ anh niên Sự thay đổi cách nhìn nhận tơ đậm phẩm chất cao đẹp anh niên, tạo hấp dẫn, bất ngờ cho người đọc Bên cạnh nhân vật ơng họa sĩ, truyện cịn có nhân vật phụ khác góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh niên Đó bác lái xe, cô kĩ sư trẻ, Viết đoạn văn diễn dịch cảm nhận nhân vật ông họa sĩ tác phẩm Trong đoạn có sử dụng câu bị động, phép thế? * MĐ: Ông hoạ sĩ “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) dù nhân vật ơng có vai trị quan trọng: người kể chuyện nhập vào nhìn ý nghĩ ông hoạ sĩ để trần thuật, để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm suy nghĩ người, sống, nghệ thuật * TĐ: - Ông hoạ sĩ người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm: Nghe giới thiệu -> xúc động mạnh nhìn thấy anh niên Cảm thấy “bối rối” nghe người trai kể cơng việc - Yêu nghề, khao khát sáng tạo nghệ thuật: hưu, mong muốn tìm kiếm nghệ thuật chân Dám đương đầu với khó khăn dù điều khiến ơng thấy “nhọc quá” - Trân trọng, thấu hiểu cho lớp trẻ * KĐ: Những xúc cảm suy tư ông hoạ sĩ làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp tạo nên chiều sâu tư tưởng cho văn LUYỆN ĐỀ Phần I (6 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) Câu Những câu thơ ai? Được trích thơ nào? Nêu vài nét hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Chỉ hai hình ảnh sóng đơi tác giả sử dụng hai câu thơ đầu nêu tác dụng hình ảnh Câu Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng cuối đoạn thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu đoạn thơ Câu Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận đoạn thơ vừa chép Trong đoạn văn, có sử dụng phép thành phần tình thái (gạch từ ngữ dùng làm phép thế, thành phần tình thái thích rõ) Phần II (4 điểm): Cho đoạn trích sau: “ Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với gường con, bàn học, giá sách Họa sĩ nheo mắt cố đọc tên sách giá gái bước tới, dường làm việc hộ bố Cô không trở lại bàn ngồi xuống trước bàn học con, lật xem bìa sách để lại nguyên lật mở cũ Anh niên rót nước chè mời bác già, ngoảnh lại tìm gái, thấy đọc, liền bưng chén đến yên lặng đặt trước mặt cô [ ]Anh xoay sang người gái mắt đọc sách, mắt lắng nghe, chân đung đưa khe khẽ, nói: - Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách mà Mỗi người viết vẻ.” (Theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục – 2017) Câu Trong nhân vật nói đến phần trên, nhân vật chính? Cuộc gặp gỡ nhận vật có tác dụng việc khắc họa chân dung nhân vật chính? Câu Câu nói anh niên: “Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách mà Mỗi người viết vẻ.” cho em cảm nhận nét đẹp nhân vật này? Câu Từ vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích hiểu biết xã hội, em viết khoảng 3/4 trang giấy thi nêu suy nghĩ tinh thần tự học người sống? PHẦN I CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Những câu thơ ai? Được trích thơ nào? Nêu vài nét hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Chỉ hai hình ảnh sóng đơi tác giả sử dụng hai câu thơ đầu nêu tác dụng hình ảnh Câu Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng cuối đoạn thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu đoạn thơ - Tác giả: Chính Hữu - Bài thơ: Đồng chí - Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc - Hình ảnh sóng đơi: nước mặn đồng chua – đất cày lên sỏi đá - Tác dụng: + Tạo hàm xúc cho lời thơ, tạo cân xứng, nhịp nhàng + Gợi tương đồng hoàn cảnh xuất thân người lính - Kiểu câu: Câu đặc biệt - Tác dụng: + Câu thơ có từ với hai tiếng dấu chấm than tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, ngân vang cảm xúc tự hào… + Câu thơ lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ hai thơ (khép lại ý thơ đoạn mở ý thơ đoạn hai) CÂU HỎI Câu Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận đoạn thơ vừa chép Trong đoạn văn, có sử dụng phép thành phần tình thái (gạch từ ngữ dùng làm phép thế, thành phần tình thái thích rõ) PHẦN I GỢI Ý TRẢ LỜI * MĐ: Đồng chí" thơ hay Chính Hữu viết người nơng dân mặc áo lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dòng thơ đầu, với ngơn ngữ bình dị, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, tác giả dẫn người đọc đến với sở hình thành tình đồng chí * TĐ: + Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó: “Q hương anh … lên sỏi đá” Đó sở chung giai cấp xuất thân người lính cách mạng + Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu: “Súng bên súng” + Tình đồng chí nảy sinh từ chung lí tưởng: “đầu sát bên đầu” + Tình đồng chí, đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hòa, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” - Nghệ thuật: + Nghệ thuật đối xứng sóng đơi + Sử dụng thành ngữ + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh có tính biểu cảm cao + Câu đặc biệt * KĐ: Bài thơ dựng lên tượng đài bất diệt tình đồng chí PHẦN II CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Trong nhân vật nói đến phần trên, nhân vật chính? Cuộc gặp gỡ nhận vật có tác dụng việc khắc họa chân dung nhân vật chính? Câu Câu nói anh niên: “Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách mà Mỗi người viết vẻ.” cho em cảm nhận nét đẹp nhân vật này? a - Nhân vật chính: anh niên - Tác dụng gặp gỡ nhận vật khắc họa chân dung nhân vật chính: + Nhân vật lên cách chân thực, tự nhiên + Nhân vật lên đầy đủ, rõ nét qua cách nhìn, cảm nhận nhân vật b Qua câu nói thấy nét đẹp anh niên - Người yêu sách, coi sách bạn - Trân trọng người khác, cách viết người PHẦN II CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Từ vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích hiểu biết xã hội, em viết khoảng 3/4 trang giấy thi nêu suy nghĩ tinh thần tự học người sống? * MĐ: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận * TĐ: Giải thích: +Tự học tự nỗ lực, khám phá tìm kiếm kiến thức cách chủ động, tự lập tích cực + Tinh thần tự học thái độ nghiêm túc, chăm cần mẫn thân chủ động tiếp thu lĩnh hội tri thức không thụ động - Ý nghĩa: + Tinh thần tự học giúp ta nắm bắt kiến thức sâu rộng chủ động + Phát huy khả sáng tạo thân + Bài học trở nên hứng thú, nhiệt tình say mê + Kết học tập nâng cao - Bàn luận mở rộng: + Không hiểu cách thụ động, nông cạn kiến thức + Phê phán lối học tủ, học vẹt PHẦN II CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Từ vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích hiểu biết xã hội, em viết khoảng 3/4 trang giấy thi nêu suy nghĩ tinh thần tự học người sống? * KĐ: + Phải tự tạo áp lực giới hạn nghiêm ngặt để thân nghiêm túc thực + Tìm hứng thú học tập + Lí tưởng mục đích phấn đấu cho tương lai ... Có khả lọc tâm hồn * Tác phẩm chính: Văn ? ?Lặng lẽ Sa Pa? ?? viết năm nào? A 1969 B 1970 C 1971 D 1980 Sắp xếp kiện sau theo trình tự xuất văn ? ?Lặng lẽ Sa Pa? ?? Ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh niên... SỐ Đọc Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, hẳn em nhớ: Khi mời lên nhà anh niên, hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn." Nhưng rồi, sau câu... BẢN Sau chuyến MB xây dựng thực XHCN tế Xuất xứ: Tập “Giữa xanh” Thể loại: Truyện ngắn MN chống Mỹ Ngôi kể: thứ ba Điểm nhìn: ơng họa sĩ NHAN ĐỀ TÊN NHÂN VẬT - Đảo ngữ - Khung cảnh Sa Pa tĩnh lặng,

Ngày đăng: 14/10/2022, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh con người lao động thầm lặng. - GA lặng lẽ sa pa
nh ảnh con người lao động thầm lặng (Trang 10)
 Hình ảnh chấm phá, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ đặc sắc. - GA lặng lẽ sa pa
nh ảnh chấm phá, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ đặc sắc (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w