BẾP LỬA (1963) Bằng Việt =========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ NỘI DUNG TRANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm 4 15 B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ 1 Bàn vế bài thơ Bếp lửa (Bằng[.]
BẾP LỬA (1963) - Bằng Việt =========&========= MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRANG ĐỀ A KIẾN THỨC CƠ BẢN 4-15 Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm B ĐỀ ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG Bàn vế thơ Bếp lửa (Bằng Việt) có ý kiễn cho rằng: " Bài 15 thơ biểu triết lý thầm kín: thân thiết tuổi thơ người, có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời" Em phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định ĐỀ Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua 19 tác phẩm Bếp lửa (Bằng Việt), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) (Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2009) ĐỀ Có nhận định rằng: "Từ suy ngẫm người 23 cháu, thơ biểu triết lí sâu sắc: Những thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng bước người suốt hành trình dài rộng đời Tình u đất nước bắt nguồn từ lịng u q ơng bà, cha mẹ, từ gần gũi bình dị nhất" Qua thơ "Bếp lửa" Bằng Việt Em làm sáng rõ nhận định ĐỀ Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây 29 cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương- SGK Ngữ văn 7, tập hai) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ Có người cho rằng: “Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa từ 34 từ ngữ” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết em thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, làm sáng tỏ điều ĐỀ Mối quan hệ bếp lửa đời Bếp lửa thơ Bằng 36 ĐỀ Việt “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ 38 tính người cho người.” (Nguyên Ngọc, “Báo văn nghệ” số ngày 21/10/1987) Qua hai tác phẩm : Bếp lửa (Bằng Việt), Ánh trăng (Nguyễn Duy) em bày tỏ ý kiến quan niệm ĐỀ Bàn thơ, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “ Thơ 46 đưa ru mà thức tỉnh” Em hiểu quan niệm thơ Chế Lan Viên? Hãy làm sáng tỏ quan niệm qua việc phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt ĐỀ “Thiên hướng người nghệ sĩ đưa ánh sáng vào 54 trái tim người” (George Sand) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ ánh sáng mà Bằng Việt muốn đưa vào trái tim người qua thơ ĐỀ 10 “Bếp lửa” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Nét đẹp ân tình, thuỷ chung người Việt Nam qua 58 thơ Bếp lửa Bằng Việt Ánh trăng Nguyễn Duy ĐỀ 11 Nhà thơ tiếng người Đức H Hai-nơ cho rằng: Cuộc đời nhà thơ, giá trị nhà thơ khơng nên tìm đâu khác mà phải tác phẩm họ Em hiểu ý kiến trên? Từ việc cảm nhận thơ Bếp lửa Bằng Việt em làm sáng tỏ ý kiến A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kiến thức chung 1.Vài nét tác giả Huy Cận Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá a Tác giả * Tiểu sử 63 - Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Sau tốt nghiệp khoa Pháp lý, Đại học Tổng hợp Kiev Liên Xô (nay Đại học Quốc gia Kiev, thuộc Ukraina) vào năm 1965, Bằng Việt Việt Nam, công tác Viện Luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam * Sự nghiệp sáng tác - Bằng Việt làm thơ từ năm 13 tuổi thơ công bố Qua Trường Sa viết năm 1961 - Ơng thể nhiều loại thơ khơng vần, xuống thang bắc thang, tất hình thức có thơ Việt Nam thơ giới b Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước - Bài thơ đưa vào tập Hương – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay Bằng Việt Lưu Quang Vũ Bố cục (4 phần) - Phần (Ba dịng đầu): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc bà - Phần (K2,3,4): Hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa - Phần (K5,6): Suy ngẫm bà bếp lửa - Phần (Khổ cuối): Nỗi nhớ bà II Kiến thức trọng tâm Hình ảnh bếp lửa – Nơi bắt đầu nỗi nhớ Dịng hồi tưởng hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa Để rồi, từ hình ảnh bếp lửa ấy, dịng kỉ niệm bà thức dậy tái hiện: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” - Trước hết, hình ảnh bếp lửa tả thực, nhỏ bé, gần gũi, quen thuộc gia đình từ bao đời - Hình ảnh ẩn dụ “ấp iu nồng đượm”: + Gợi đến bàn tay cần mẫn, khéo léo, xác người nhóm lửa + Gợi lịng chi chút người nhóm lửa - Từ “bếp lửa” điệp lại hai lần: + Gợi bóng dáng người bà, người mẹ tần tảo, thức khuya dậy sớm chăm sóc cho chồng, cho + Diễn tả dòng cảm xúc dâng tràn ùa từ kí ức - Từ láy “chờn vờn”: + Miêu tả bếp lửa với lửa bốc cao, bập bùng, tỏa sáng, ẩn sương sớm + Bếp lửa mờ tỏa, chờn vờn kí ức năm tháng tuổi thơ sống bên bà nhà thơ Một cách tự nhiên, hình ảnh bếp lửa làm trỗi dậy dòng cảm xúc yêu thương mành liệt người cháu: “Cháu thương bà nắng mưa!” - Bộc lộ thấu hiểu đến tận vất vả, nhọc nhằn, lam lũ đời bà - Chữ “thương” dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán, diễn tả cảm xúc đến tự nhiên lan tỏa tâm hồn người cháu Hình ảnh “bếp lửa” khơi dậy lòng người cháu bao cảm xúc để dịng hồi tưởng, kí ức từ ùa khiến người cháu không khỏi xúc động Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà kỉ niệm với bếp lửa a Những kỉ niệm hồi lên bốn tuổi Đó kỉ niệm tuổi thơ với năm tháng gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy” - Từ láy “đói mịn đói mỏi”: + Miêu tả thực đau thương lịch sử: Năm 1945, sách cai trị hà khắc phát xít Nhật thực dân Pháp khiến hai triệu đồng bào ta chết đói + Câu thơ trĩu xuống, khiến lòng người nao nao, nghẹn ngào nghĩ kí ức tuổi thơ - Hình ảnh “bố đánh xe khô rạc ngựa gầy” phần diễn tả hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn gia đình khiến người cha phải bươn chải kiếm sống đủ nghề - Hình ảnh “đói mịn đói mỏi” “khơ rạc ngựa gầy” hình ảnh đậm chất thực, đặc tả xơ xác, tiều tụy người mưu sinh Trong năm đói khổ ấy, cháu bà nhóm lửa: “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay” - Khói bếp bà chẳng làm no lòng cháu lưu giữ kỉ niệm sống khơng ngi: mùi khói hun nhèm mắt cháu để đến nghĩ lại “sống mũi cay’’ - Tác giả nhắc nhắc lại từ “khói”: “mùi khói”, “khói hun” gợi ám ảnh thời gian khó qua - Cảm giác cay cay khói bếp cay cay nỗi xúc động người cháu hòa quyện, khứ đồng dịng thơ Những hình ảnh, kỉ niệm bên bà, bên bếp lửa cho thấy tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn đầy ám ảnh tác giả Để xa, ông không khỏi xúc động nghĩ bà kỉ niệm bên bà b Những kỉ niệm hồi lên tám tuổi • Đó năm tháng cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà: “Tám năm rịng, cháu bà nhóm lửa” - Gợi khống thời gian tám năm cháu nhận yêu thương, che chở, bao bọc bà - Tám năm ấy, cháu sống bà vất vả, khó khăn đầy tình yêu thương - Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà • Đó năm tháng hồn nhiên, sáng vơ tư qua hình ảnh tâm tình với chim tu hú: “Tu hú kêu cảnh đồng xa Tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!” - Tiếng chim tu hú - âm quen thuộc đồng quê độ hè về, để báo hiệu mùa lúa chín vàng đồng, vải chín đỏ cành - Tiếng chim tu hú giục giã, khắc khoải điều da diết lắm, khiến lịng người trỗi dậy hoài niệm nhớ mong Tiếng tu hú gợi nhớ, gợi thương: + Về tám năm kháng chiến chống Pháp “mẹ cha công tác bận không về” bà vừa cha, vừa mẹ + Về năm tháng tuổi thơ, thời cháu bà nhóm lửa, sống tình u thương, đùm bọc, cưu mang trọn vẹn bà: “Cháu bà, bà kể cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học’’ Các động từ: “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” diễn tả sâu sắc lòng bao la, chăm chút, nâng niu bà đứa cháu nhỏ Các từ “bà” - “cháu” điệp lại bốn lần, đan xen vào gợi tả tình bà cháu quấn quýt yêu thương Bà vừa bà, vừa kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, ơn thầy • Tình u, kính trọng bà người cháu thật chân thành, sâu sắc qua câu thơ: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” - Hình ảnh chim tú hú xuất tiếp tục cuối khố thơ với câu hỏi tu từ sáng tạo độc đáo Bằng Việt nhằm diễn tả nỗi lòng da diết nhớ tuổi thơ, bà: “Tu hủ ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hồi cánh đồng xa?” + Gợi hình ảnh chim lạc lõng, bơ vơ, côi cút khao khát ấp ủ, che chở + Đứa cháu sống tình yêu thương, đùm bọc bà chạnh lòng thương tu hú Và thương tu hú bao nhiêu, tác giả lại biết ơn ngày bà yêu thương, chăm chút nhiêu Trong hồi tưởng khứ, người cháu thể nỗi nhớ thương vơ hạn lịng biết ơn bà sâu nặng c Những kỉ niệm thời bom đạn chiến tranh Từ khói lửa chiến tranh tàn khốc, người bà sáng lên phẩm chất cao đẹp: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh” - Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi” gợi tàn phá, hủy diệt khủng khiếp chiến tranh - Trước thực khó khăn, ác liệt ấy, bà mạnh mẽ, kiên cường không kêu ca, phàn nàn Điều thể qua lời dặn dò bà với cháu: “Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ báo nhà bình yên!” + Bà gồng mình, lặng lẽ gánh vác lo toan để yên tâm công tác + Bà không chỗ dựa vững cho hậu phương mà điểm tựa vững cho tiền tuyến + Bà góp phần làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vốn giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh Những suy ngẫm bà bếp lửa Từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, nhận yêu thương, chăm sóc bà bên bếp lửa quê hương, người cháu suy ngẫm đời bà bếp lửa 10