1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận phân tích tài chính (trên góc độ nhà đầu tư) công ty cổ phần vĩnh hoàn hose vhc

91 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (TRÊN GĨC ĐỘ NHÀ ĐẦU TƯ) CƠNG TY CỔ PHẦN VĨNH HỒN HoSE: VHC GVHD: Lê Thị Kim Thoa Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thị Như Việt - 31201023077 Điền Trí Vinh - 31201020630 Trần Ái Vy - 31201023078 Nguyễn Ngọc Phương Xa - 31201023085 Võ Ngọc Yến - 31201023086 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG STT TÊN MSSV MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP 100% Đinh Thị Như Việt 31201023077 Điền Trí Vinh 31201020630 Trần Ái Vy 31201023078 Nguyễn Ngọc Phương Xa 31201023085 Võ Ngọc Yến 31201023086 100% MỤC LỤC PHẦN 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 Tình hình kinh tế Thế giới 1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam 1.3 Triển vọng phát triển kinh tế 11 PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH SẢN XUẤT CÁ TRA …………………………………… 12 2.1 Tổng quan ngành sản xuất cá tra Việt Nam .12 2.2 Thị trường xuất cá tra 13 2.3 Cạnh tranh nội ngành .15 2.4 Mục tiêu 16 PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIÊP 17 3.1 Sơ lược công ty 17 3.2 Quá trình hoạt động phát triển 17 3.3 Chiến lược công ty 19 3.4 Quản trị công ty .19 3.5 Mơ hình kinh doanh .20 3.6 Vị cạnh tranh doanh nghiệp 24 PHẦN 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH …………………………………………………………… 30 4.1 Phân tích hoạt động tài trợ 30 4.2 Phân tích hoạt động đầu tư 36 4.3 Phân tích hoạt động kinh doanh 43 4.4 Phân tích số 56 PHẦN 5: DỰ PHÓNG 70 PHẦN 6: RỦI RO ……………………………………………………………………………… 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Chỉ tiêu TSNH cơng ty Vĩnh Hồn 2017 - 2021 Bảng 4.2 Vòng quay hàng tồn kho Bảng 4.3 Chỉ tiêu TSDH cơng ty Vĩnh Hồn 2017 - 2021 Bảng 4.4 Phân tích nhóm số khoản Bảng 4.5 Phân tích yếu tố liên quan đến số khoản Bảng 4.6 Phân tích nhóm số địn bẩy tài Bảng 4.7 Phân tích nhóm số hiệu hoạt động Bảng 4.8 So sánh số hiệu hoạt động Vĩnh Hoàn với số doanh nghiệp ngành Bảng 4.9 Phân tích nhóm số sinh lợi Bảng 4.10 So sánh số sinh lợi Vĩnh Hoàn với số doanh nghiệp ngành Bảng 4.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến ROAA Bảng 4.11 Phân tích Dupont yếu tố DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tháng so với kỳ năm trước Hình 1.2 Tốc độ tăng IIP tháng đầu năm 2022 so với kỳ năm trước số ngành công nghiệp trọng điểm (%) Hình 1.3 Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng đầu năm năm 2018 - 2022 Hình 1.4 Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng đầu năm 2022 (Tỷ USD) Hình 2.1 Xuất cá tra tháng đầu năm 2022 (Triệu USD) Hình 2.2 Cơ cấu thị trường xuất cá tra T1-10/2021 T1-10/2022 (Triệu USD) Hình 2.3 Kim ngạch giá bán vào thị trường Mỹ quý I Hình 2.4 Xuất cá tra sang thị trường Trung Quốc - Hồng Kơng T1-6/2022 Hình 2.5 Top doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam tháng đầu năm 2022 Hình 4.1 Nợ ngắn hạn VHC, giai đoạn 2017 – 2021 Hình 4.2 Vay nợ th tài ngắn hạn Hình 4.3 Nợ dài hạn Hình 4.4 Vay nợ th tài dài hạn Hình 4.5 Vốn chủ sở hữu Hình 4.6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Hình 4.7 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Hình 4.8 Cơ cấu đầu tư TSNH cơng ty Vĩnh Hồn 2017-2021 Hình 4.9 Cơ cấu đầu tư TSDH cơng ty Vĩnh Hồn 2017 - 2021 Hình 4.10 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Hình 4.11 Tỷ trọng doanh thu theo sản phẩm qua năm Hình 4.12 Biểu đồ thị trường xuất cá tra năm 2018 - 2019 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh tiêu doanh thu, tỷ trọng xuất cá tra năm 2018-2019 Vĩnh Hồn so với cơng ty đối thủ Hình 4.14 Doanh thu cá tra thị trường nước qua năm Hình 4.15 Tỷ suất lợi nhuận gộp cơng ty Vĩnh Hồn cơng ty đối thủ IDI qua năm Hình 4.16 Lưu chuyển dịng tiền từ hoạt động kinh doanh Hình 4.17 Mơ tả biến động số khoản công ty Vĩnh Hồn Hình 4.18 Mơ tả biến động số địn bẩy tài cơng ty Vĩnh Hồn Hình 4.19 Mơ tả biến động hiệu hoạt động cơng ty Vĩnh Hồn Hình 4.20 Phân tích nhóm số sinh lợi Vĩnh Hồn Hình 5.1 Cơ cấu doanh thu hoạt động VHC tháng năm 2022 PHẦN 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MƠ …………………………………… 1.1 Tình hình kinh tế Thế giới Trong Báo cáo sơ Triển vọng kinh tế ngày 26/9/2022, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nhận định kinh tế toàn cầu đà tăng trưởng năm 2022 Sau phục hồi mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế giới bị ảnh hưởng mạnh xung đột Ukraine, đợt bùng phát liên tục dịch Covid-19 số khu vực giới áp lực tăng giá lượng thực phẩm Báo cáo Triển vọng kinh tế giới tháng 7/2022 IMF nhận định suy thối tồn cầu ngày hữu rủi ro làm giảm tăng trưởng gia tăng Sự phục hồi năm 2021 bị che mờ diễn biến ngày ảm đạm năm 2022 Kết hoạt động kinh tế tốt dự kiến Quý I/2022, GDP giới giảm Quý II/2022 giảm tăng trưởng Trung Quốc số kinh tế phát triển Rủi ro làm giảm tăng trưởng đề cập Triển vọng kinh tế giới tháng 7/2022 thành thực, với lạm phát cao toàn giới, đặc biệt Hoa Kỳ kinh tế lớn châu Âu làm cho điều kiện tài tồn cầu bị thắt chặt mạnh mẽ Tăng trưởng Trung Quốc chậm lại rõ rệt, phản ánh tác động tiêu cực từ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 xung đột Ukraine Giá lượng tăng vọt, áp lực lãi suất FED tranh suy thối tồn cầu Nền Kinh tế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, kinh tế thu hẹp, đầu tư thương mại giảm sút, dấu hiệu suy thoái rõ rệt, ảnh hưởng tới đầu tư, tăng trưởng tất kinh tế hàng đầu giới Thị trường xăng dầu giới kỳ điều hành lần (từ ngày 21/10/202201/11/2022) chịu ảnh hưởng yếu tố việc Trung Quốc tăng cường áp dụng biện pháp phòng chống dịch Covid-19 Vũ Hán; khai thác xuất dầu thô Hoa Kỳ tăng; biến động tăng giảm đồng USD; hoạt động kinh doanh Hoa Kỳ giảm gây lo ngại tăng trưởng kinh tế; việc nhiều ngân hàng trung ương nước Châu Âu tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát… Các yếu tố tác động làm giá xăng dầu có diễn biến tăng giảm đan xen Lạm phát giới dự báo neo mức cao, Cục dự trữ liên bang – Ngân hàng trung ương Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất từ tháng 7/2022 khả tiếp tục tăng tháng 11/2022 nhằm kiềm chế lạm phát nước Fed nâng lãi suất sách chủ yếu từ – 0,25% tháng 3/2022 lên 2,25 – 2,5% vào tháng 8/2022 Ngày 21/9/2022, Fed thông báo tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, lên biên độ 3% – 3,25% Đây lần tăng lãi suất thứ năm lần thứ liên tiếp Fed tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm Các quan chức Fed dự báo lãi suất lên đến 4,4% năm 2022 Việc lãi suất toàn cầu tăng nhanh thời gian ngắn đặt thách thức không nhỏ đặc biệt liên quan tới vấn đề khoản tổ chức tài liên tục trải qua trình cấu danh mục, đánh giá lại rủi ro cách gấp gáp → Do đó, bên cạnh rủi ro tăng trƣởng thấp kèm lạm phát cao Rủi ro khoản hệ thống tài tồn cầu tăng lên rõ rệt 1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam Nền kinh tế vĩ mô Việt Nam đà thể rõ phát triển, tăng trưởng rõ rệt hầu hết ngành, lĩnh vực Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khơng hồn cảnh kinh tế phải khơi phục sau đại dịch Covid-19 mà bối cảnh kinh tế kinh tế giới căng thẳng trị tăng trưởng tồn cầu có xu hướng chậm lại theo dự báo Hoạt động sản xuất phục hồi tích cực hầu hết ngành, lĩnh vực Trong mức tăng chung toàn kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,99% (đóng góp 4,04%); khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 9,44% (đóng góp 41,79%), ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 10,69%, thấp tốc độ tăng kỳ năm 2011, 2017 2018; khu vực dịch vụ tăng 10,57% (đóng góp 54,17%), số ngành dịch vụ thị trường tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 10,24% so với kỳ năm trước; vận tải kho bãi tăng 14,2%; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 41,7%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,05 Về cấu kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,27%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,69%; khu vực dịch vụ chiếm 41,31%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,73% Về sử dụng GDP tháng năm 2022, tiêu dùng cuối tăng 7,26% so với kỳ năm 2021, đóng góp 44,46% vào tốc độ tăng chung kinh tế; tích lũy tài sản tăng 5,59%, đóng góp 18,46%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 8,94%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 4,74%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 37,08% Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tháng so với kỳ năm trước Nguồn: GSO Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi nhanh Chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành (IIP) tháng tăng 15,6% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm, IIP tăng 9,4% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 5,5%) Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4% (cùng kỳ năm 2021 tăng 7%), đóng góp 8,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung, động lực tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp kinh tế Cụ thể sản xuất trang phục tăng 23,3%; sản xuất thiết bị điện tăng 22,2%; sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu tăng 17,5%; sản xuất da sản phẩm có liên quan tăng 13,1%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 11,4%; khai thác quặng kim loại, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học tăng 11,2% Hình 1.2 Tốc độ tăng IIP tháng đầu năm 2022 so với kỳ năm trước số ngành công nghiệp trọng điểm (%) Nguồn: GSO Hoạt động doanh nghiệp cải thiện tốt Càng ngày có nhiều doanh nghiệp hoạt động trở lại hòa nhập vào thị trường kinh tế sôi động tháng cuối năm 2022 Lạm phát kiểm soát tầm mục tiêu nước ta có nguồn cung lương thực-thực phẩm đảm bảo tiêu dùng nước công tác điều hành giá, kiểm soát lạm phát kịp thời, hiệu quả; (iv) Tác động tích cực từ việc triển khai gói hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sản

Ngày đăng: 20/05/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w