1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án bài thảo luận tố tụng hành chính chương 1,2,3

36 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH GIẢNG VIÊN Dũng Thị Mỹ Thẩm THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I, II, III LỚP QTL46B Danh sách thàn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC  BỘ MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH GIẢNG VIÊN: Dũng Thị Mỹ Thẩm THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I, II, III LỚP QTL46B Danh sách thành viên nhóm HỌ VÀ TÊN Nguyễn Minh Phương Phạm Xuân Thu Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nguyễn Trịnh Như Quỳnh Bùi Hồng Phúc Võ Phan Đức Thịnh Nguyễn Võ Thảo Nguyên Nguyễn Yến Phương MSSV 2153401020204 2153401020244 2153401020177 2153401020218 2153401020200 2153401020240 2153401020186 2153401020205 Dương Hồng Ngọc 2153401020172 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt TTHC TTDS UBND TAND VKS QĐGQKN QĐXLVVCT VAHC QĐHC Nội dung Tố tụng hành Tố tụng dân Uỷ ban nhân dân Tòa án nhân dân Viện kiểm sát Quyết định giải khiếu nại Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh Vụ án hành Quyết định hành CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I NHẬN ĐỊNH Câu 1: Hội thẩm nhân dân tham gia vào tất giai đoạn q trình giải vụ án hành Đây nhận định SAI CSPL: Điều 12 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 Điều Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014 Mục đích tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân để đại diện cho tầng lớp nhân dân tham gia vào trình xét xử Tịa án, góp phần bảo đảm việc xét xử khách quan, vô tư, pháp luật Luật TTHC quy định việc tham gia xét xử Hội thẩm giai đoạn tố tụng quan trọng giai đoạn xét xử sơ thẩm, không yêu cầu việc tham gia Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Việc xét xử sơ thẩm vụ án hành có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn theo quy định Luật Như vậy, hội thẩm nhân dân không tham gia vào tất giai đoạn trình giải vụ án hành nên nhận định sai Câu 2: Hội thẩm nhân dân có tất nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán tham gia giải vụ án hành Đây nhận định SAI CSPL: Điều 12,38,39 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, thủ tục hỏi, nghị án định yêu cầu người khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Sự ngang quyền thẩm phán hội thẩm thể toàn diễn biến phiên Tuy nhiên, luật TTHC 2015 có quy định số hành vi tố tụng thuộc quyền thẩm phán, chẳng hạn quyền chủ toạ phiên toà, quyền triệu tập đến phiên tồ, Như hội thẩm nhân dân khơng có tất nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán tham gia giải vụ án hành nên nhận định sai Câu 3: Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành từ thụ lý kết thúc việc giải vụ án Đây nhận định SAI CSPL: Điều 25 LTTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Trong tố tụng hành chính, Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát khơng kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án mà tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Tòa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Đối với định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, họ khơng có người khởi kiện Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người Như vậy, viện kiểm sát khơng có nhiệm vụ kiểm sát vụ án hành từ thụ lý kết thúc việc giải vụ án nên nhận định sai Câu 4: Cơ quan nhà nước khởi kiện vụ án hành theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đây nhận định ĐÚNG CSPL: Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Ở Điều quy định quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành để u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định Luật Đây nguyên tắc riêng tố tụng hành Quyền khởi kiện vụ án hành để yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền quan trọng cơng dân Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp luật quan nhà nước khởi kiện vụ án hành nên nhận định Câu 5: Đối với định hành xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người Đây nhận định SAI CSPL: Điều 25 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Đối với định hành xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân mà họ người khởi kiện Viện kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người Vì nhận định sai Câu 6: Người bị kiện quyền đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại VAHC Đây nhận định SAI CSPL: Khoản Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Người bị kiện khơng có quyền đưa yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại vụ án hành theo pháp luật hành quy định khoản Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hành Tại đây, có người khởi kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hành đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại Vì vậy, nhận định sai Câu 7: Hoạt động tranh tụng tố tụng khơng tiến hành phiên tịa Đây nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 18 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Vì vào Khoản Điều 18 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) hoạt động tranh tụng tố tụng tiến hành phiên tịa để trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương Cịn tranh tụng ngồi phiên tịa hoạt động thu thập, giao nộp chứng cứ, tài liệu, quyền yêu cầu tiếp cận tài liệu Việc tranh tụng phiên họp đối thoại phiên tòa tiến hành điều khiển chủ tọa phiên tịa Bên cạnh đó, Khoản Điều 18 trình xét xử, tài liệu, chứng phải xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai trừ số trường hợp khơng quy định cơng khai theo Luật này, cần phải xét xử công khai tức có hoạt động tranh tụng ngồi phiên tịa để đảm bảo tính cơng khái Vì thế, hoạt động tranh tụng tố tụng không tiến hành phiên tịa mà cịn tổ chức ngồi phiên tịa Qua đó, nhận định Câu 8: Chỉ có đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án Đây nhận định SAI CSPL: Điều 9, Điều 10 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Vì khơng có đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án (Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019)) mà quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nhiệm vụ có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ hạn tài liệu, chứng cho Toà án theo quy định Điều 10 Luật TTHC 2015 (đã sửa đổi, bổ sung 2019) Vì vậy, nhận định sai Câu 9: Đối với VAHC có đương người nước trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt khơng cần phải có người phiên dịch Đây nhận định SAI CSPL: Điều 15 Luật Tổ chức TAND 2014, Điều 21 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Vì vào Điều 15 Luật Tổ chức TAND 2014 quy định rõ: “Tiếng nói, chữ viết dùng trước Tòa án tiếng Việt Tòa án bảo đảm cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước Tịa án nhân dân, trường hợp phải có phiên dịch” Bên cạnh đó, Điều 21 Luật Tố tụng hành 2015 (đã sửa đổi, bổ sung 2019) làm rõ việc sử dụng tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hành Đối với vụ án hành có đương người nước trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt phải cần có người phiên dịch, chưa họ dùng tiếng Việt để tự bảo vệ quyền lợi ích Vì mà người có quyền dùng tiếng nói khác họ cảm thấy thuận tiện bảo đảm Việc cần có người phiên dịch đảm bảo cho người tham gia tố tụng (đương sự) cung cấp chứng đầy đủ, rõ ràng, đắn, đưa lập luận, lý lẽ đầy đủ để bảo vệ quyền, lợi ích giúp Toà án giải vụ án khách quan, pháp luật Qua đó, trường hợp vụ án hành có đương người nước ngồi trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt cần phải có người phiên dịch Câu 10: Tồ án phải tổ chức đối thoại đương trình giải VAHC Đây nhận định SAI CSPL: Điều 20, Điều 135 Luật TTHC năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2019) Vì theo quy định pháp luật hành Điều 20 Luật TTHC năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2019) Tịa án phải có trách nhiệm tiến hành đối thoại tạo điều kiện thuận lợi để đương đối thoại với việc giải vụ án hành theo quy định Luật Nhưng bên cạnh đó, cịn có số vụ án hành khơng thể tiến hành đối thoại quy định Điều 135 Luật Vì thể, khơng phải trường hợp tòa án phải tổ chức đối thoại đương trình giải Do vậy, nhận định sai Câu 11:Trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn khơng áp dụng quy định Tồ án xét xử tập thể định theo đa số Đây nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 15 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Vì theo pháp luật hành Điều 15 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Tồ án xét xử tập thể VAHC định theo đa số trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Bên cạnh đó, phiên tòa theo thủ tục rút gọn quy định Điều 249 Luật Mà cụ thể Khoản Điều 249 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định sau khai mạc phiên tòa, Thẩm phán tiến hành đối thoại, trừ trường hợp không tiến hành đối thoại quy định Điều 135 Luật Nếu trường hợp đương thống với Thẩm phán lập biên đối thoại thành định công nhận kết đối thoại thành theo quy định Điều 140 Luật này, trường hợp đương không thống Thẩm phán tiến hành xét xử Vì vậy, nhận định - Câu 12: Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng giải VAHC khơng quyền từ chối tiến hành tố tụng Đây nhận định SAI CSPL: Điều 14, Điều 45, Điều 46 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Căn theo Điều 14 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định bảo đảm vơ tư, khách quan tố tụng hành chính, Điều 45 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định Những trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng Điều 46 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định Những trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, thấy, Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng giải vụ án hành quyền từ chối tiến hành tố tụng thuộc trường hợp sau: Đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án Đã tham gia vào việc định hành có liên quan đến hành vi hành bị khởi kiện Đã tham gia vào việc định giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện Đã tham gia vào việc định kỷ luật buộc việc công chức tham gia vào việc định giải khiếu nại định kỷ luật buộc việc công chức bị khởi kiện - - Đã tham gia vào việc định xử lý vụ việc cạnh tranh, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khởi kiện Đã tham gia vào việc lập danh sách cử tri bị khởi kiện Có rõ ràng khác cho họ không vô tư làm nhiệm vụ Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; trường hợp này, có người tiến hành tố tụng Họ tham gia giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm án sơ thẩm; án, định phúc thẩm; định giám đốc thẩm tái thẩm định đình giải vụ án, định công nhận kết đối thoại thành, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Họ người tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Như vậy, Thẩm phán Chánh án Tòa án phân cơng giải VAHC quyền từ chối tiến hành tố tụng thuộc trường hợp nêu nên nhận định sai Câu 13: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm VAHC Đây câu nhận định SAI CSPL: Điều 11 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Căn theo Điều 11 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo vụ án hành trừ trường hợp xét xử vụ án hành khiếu kiện danh sách cử tri Trường hợp án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định Luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Như vậy, trường hợp mà chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo vụ án hành nên nhận định sai Câu 14: Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án xét xử kín Đây nhận định ĐÚNG CSPL: Khoản Điều 16 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Căn theo Khoản Điều 16 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định Tòa án xét xử cơng khai vụ án hành Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu đáng đương Tịa án xét xử kín Như vậy, nhận định Câu 15: Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật Đây nhận định ĐÚNG CSPL: Khoản Điều 18 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Căn theo Khoản Điều 18 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định Tòa án có trách nhiệm phải đảm bảo cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Luật Việc quy định nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành có ý nghĩa quan trọng, giúp cho đương chứng minh u cầu có hợp pháp, đồng thời đảm bảo cho việc giải VAHC xác, đắn khách quan Thế nên, nhận định Câu 16: Quy định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật không áp dụng VAHC xét xử theo thủ tục rút gọn Đây nhận định SAI CSPL: Chương XIV, Khoản Điều 245, Khoản Điều 13 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Căn theo Khoản Điều 245 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định giải vụ án hành xét xử theo thủ tục rút gọn Tịa án áp dụng quy định Chương XIV áp dụng quy định khác Luật không trái với quy định Chương XIV để giải vụ án đồng thời theo Khoản Điều 13 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật, qua đó, ta thấy được, quy định đề cập Khoản Điều 13 không gặp bất cập hay ngược lại quy định chương XIV quy định việc giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn tịa án Như vậy, dù vụ án hành có theo thủ tục rút gọn hay không theo thủ tục rút gọn Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải xét xử độc lập tuân theo pháp luật nên nhận định sai Câu 17: Tịa án có quyền xem xét tính hợp pháp văn hành chính, HVHC có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện Đây câu nhận định ĐÚNG CSPL: Khoản Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Căn theo Khoản Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định việc xem xét, xử lý văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, hành vi hành có liên quan vụ án hành q trình giải vụ án hành chính, Tịa án có quyền xem xét tính hợp pháp văn hành chính, hành vi hành có liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị kiện đồng thời cịn có quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn hành chính, hành vi hành trả lời kết cho Tịa án theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Như vậy, nhận định Câu 18: Tòa án quyền hủy bỏ văn hành trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện Đây nhận định SAI CSPL: khoản Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Theo khoản Điều Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), Tòa án khơng quyền hủy bỏ văn hành trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện mà quyền xem xét tính hợp pháp văn hành kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn hành trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện, trả lời kết cho Tòa án theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Như vậy, quyền hủy bỏ văn hành trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện thuộc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, Tịa án có quyền xem xét kiến nghị văn trình giải VAHC Do đó, nhận định Tịa án quyền hủy bỏ văn hành trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện nhận định sai Câu 19: Người khởi kiện có quyền rút đơn khởi kiện giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà khơng cần có đồng ý người bị kiện Đây nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 8, điểm b, điểm c Khoản Điều 143 Luật TTHC 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 09:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w