Chất lượng tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam

86 4 0
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  PHẠM NGỌC KHANH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  PHẠM NGỌC KHANH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62 31 01 01 Phản biệ n 1: PGS TS Nguyễn Chí Hải Phản biệ n 2: PGS TS Nguyễn Minh Đức Phản biệ n 3: PGS TS Hạ Thị Thiều Dao NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Phản biệ n độ c lậ p 1: PGS TS Nguyễn Tấn Vinh Phản biệ n độ c lậ p 2: TS Nguyễn Văn Hiến Tp Hồ Chí Minh năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án trung thực Toàn kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ PHẠM NGỌC KHANH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giới hạn nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan nước 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan nước 18 1.2 Những khoảng trống nghiên cứu 27 1.3 Khung phân tích luận án 28 1.4 Các giả thuyết nghiên cứu 29 Tóm tắt chương 33 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 34 2.1 Cơ sở lý thuyết chất lượng tăng trưởng kinh tế 34 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 34 2.1.2 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 34 2.1.3 Một số quan niệm đáng ý chất lượng tăng trưởng kinh tế 37 2.1.4 Các tiêu đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế 40 2.1.4.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế 40 2.1.4.2 Nhóm tiêu phản ánh lực cạnh tranh kinh tế 42 2.1.4.3 Nhóm tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế 43 2.1.4.4 Nhóm tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội 44 iii 2.1.4.5 Nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với khả đảm bảo sở hạ tầng bảo vệ tài nguyên môi trường 48 2.1.4.6 Nhóm tiêu đánh giá tiến đến tăng trưởng xanh 50 2.2 Các mơ hình lý thuyết nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế 53 2.2.1 Mơ hình Roy Harrod (1900 – 1978) – Evsey Domar (1914 – 1977) 53 2.2.2 Mơ hình Cobb – Douglas 55 2.2.3 Mơ hình Robert Merton Solow 56 2.2.4 Mơ hình lý thuyết tăng trưởng nội sinh 58 2.2.5 Mơ hình lý thuyết tăng trưởng xanh 63 Tóm tắt chương 71 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 72 3.1 Cách tiếp cận phân tích 72 3.2 Quy trình nghiên cứu 72 3.3 Phương pháp nghiên cứu 74 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 74 3.3.1.1 Phương pháp logic lịch sử 74 3.3.1.2 Phương pháp trừu tượng hoá khoa học 74 3.3.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 75 3.3.1.4 Phương pháp chuyên gia 75 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 75 3.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 75 3.3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 76 3.3.2.3 Phương pháp kinh tế lượng 76 3.4 Nguồn liệu phục vụ cho nghiên cứu 77 3.5 Biến số thước đo 77 3.6 Công cụ phân tích liệu 83 3.7 Thủ tục thực ước lượng thực nghiệm 84 3.7.1 Mơ hình hệ số khơng thay đổi (Pooled OLS, viết tắt POLS) 84 3.7.2 Mơ hình đánh giá tác động cố định (FEM) 85 3.7.3 Mơ hình đánh giá tác động ngẫu nhiên (REM) 85 Tóm tắt chương 86 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 87 iv 4.1 Tổng quan vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 87 4.1.1 Vị trí lợi so sánh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 87 4.1.2 nước Vai trị vùng KTTĐ phía Nam phát triển chung 92 4.2 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam 96 4.2.1 Chất lượng tăng trưởng xét khía cạnh kinh tế 97 4.2.1.1 Kết sản xuất tốc độ tăng trưởng vùng KTTĐ phía Nam 97 4.2.1.2 Đánh giá kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu vùng KTTĐ phía Nam 105 4.2.1.3 Năng lực cạnh tranh tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam 112 4.2.4 Tăng trưởng gắn với phúc lợi xã hội, cơng xã hội, xố đói giảm nghèo 115 4.2.4.1 Phúc lợi xã hội 115 4.2.4.2 Công xã hội, xố đói giảm nghèo 120 4.2.3 Chất lượng tăng trưởng xét khía cạnh môi trường 127 4.2.2.1 Đánh giá chất lượng mơi trường vùng KTTĐ phía Nam 127 4.2.2.2 Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học 136 4.2.2.3 Tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ môi trường 139 4.2.4 Hiệu lực quản lý nhà nước 142 4.2.4.1 Các sách vĩ mơ 142 4.2.4.2 Hiệu lực quản lý máy nhà nước 150 4.2.4.3 Tình hình triển khai liên kết phát triển vùng KTTĐ phía Nam 154 4.2.5 Thảo luận kết nghiên cứu thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam 157 Tóm tắt chương 161 Chương PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VÙNG KTTĐ PHÍA NAM 162 5.1 Thống kê mô tả biến số 162 5.2 Kết ước lượng mô hình tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam giai đoạn 2000 - 2019 165 5.2.1 Phân tích đặc điểm riêng biệt tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam ước lượng mơ hình hồi quy 165 5.2.2 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình 170 5.2.3 Phân tích lựa chọn mơ hình 171 v 5.2.4 Thảo luận kết nghiên cứu mơ hình hồi quy 172 Tóm tắt chương 177 Chương GỢI Ý CÁC CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VÙNG KTTĐ PHÍA NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 178 6.1 Đánh giá chung chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam 178 6.2 Gợi ý sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 181 6.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 181 6.2.2 Tăng cường vốn đầu tư thực từ huy động nguồn vốn nước, nước phát triển thị trường vốn để đầu tư phát triển vùng 184 6.2.3 Phát triển sở hạ tầng 187 6.2.4 Nâng cao chất lượng môi trường 190 6.2.5 Phát huy lợi hội nhập để phát triển doanh nghiệp 193 6.2.6 Cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế khai thác lợi vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 195 6.3 Định hướng nghiên cứu 197 Tóm tắt chương 198 KẾT LUẬN 199 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC 211 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRVT Bà Rịa Vũng Tàu BVMT Bảo vệ môi trường CCHC Cải cách hành CLTT Chất lượng tăng trưởng CNH Cơng nghiệp hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc gia GSO Tổng cục thống kê HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (Hệ số hiệu vốn đầu tư) KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KHCN Khoa học công nghệ KTTĐ Kinh tế trọng điểm LLLĐ Lực lượng lao động MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NSLĐ Năng suất lao động vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Việt OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OXFAM Uỷ ban Oxford cho cứu trợ nạn đói PAPI Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PPP Sức mua tương đương R&D Nghiên cứu Phát triển TFP Năng suất nhân tố tổng hợp TI Tổ chức Minh bạch Quốc tế TNTN Tài nguyên thiên nhiên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTKT Tăng trưởng kinh tế UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp mơ hình lý thuyết luận án 65 Bảng 3.1 Lược khảo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam 78 Bảng 4.1 Dân số lao động bốn vùng KTTĐ phía Nam nước năm 2019 88 Bảng 4.2 Một số tiêu dân số lao động bốn vùng KTTĐ với nước năm 2019 (cả nước 100%) 89 Bảng 4.3 Vốn đầu tư phát triển theo giá hành vùng KTTĐ phía Nam nước 92 Bảng 4.4 Tổng sản phẩm theo giá hành vùng KTTĐ phía Nam so với nước phân theo khu vực kinh tế năm 2019 93 Bảng 4.5 Tổng sản phẩm theo giá so sánh 2010 vùng KTTĐ phía Nam so với nước năm 2017 – 2019 94 Bảng 4.6 Thu ngân sách vùng KTTĐ phía Nam từ năm 2014 – 2019 95 Bảng 4.7 Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ phía Nam 97 Bảng 4.8 Thu nhập bình quân đầu người năm theo giá hành phân theo vùng 99 Bảng 4.9 Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành vùng KTTĐ phía Nam phân theo khu vực kinh tế 100 Bảng 4.10 Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế vùng KTTĐ phía Nam 101 Bảng 4.11 Xuất nhập hàng hố vùng KTTĐ phía Nam nước 103 Bảng 4.12 Tỷ phần đóng góp nhân tố vào tốc độ tăng GDP vùng KTTĐ phía Nam 106 Bảng 4.13 Vốn đầu tư, GDP theo giá so sánh 2010, tốc độ tăng vốn đầu tư, GDP hệ số hiệu vốn đầu tư (ICOR) vùng KTTĐ phía Nam 108 Bảng 4.14 Mức suất lao động tỷ lệ tăng GDP vùng KTTĐ phía Nam tăng suất lao động 110 58 Solow giải thích nguồn gốc TTKT, mối quan hệ tăng lên đầu (GDP, GNP) với gia tăng nhân tố đầu vào vốn sản xuất, lao động có việc làm, đất đai – tài ngun, cơng nghệ Các ngun lý mơ hình Solow vận dụng rộng rãi phát triển kinh tế nước phát triển khía cạnh: Thứ nhất, vốn ảnh hưởng đến tăng trưởng ngắn hạn: Solow cho thấy giới hạn mơ hình Harrod – Domar, vốn sản xuất tăng thêm hay đầu tư, tiết kiệm ảnh hưởng đến tăng trưởng ngắn hạn Điều có ý nghĩa quan trọng nước phát triển nước phát huy vai trò đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy nhanh tốc độ TTKT Tuy nhiên, biết tập trung vào yếu tố vốn, tăng trưởng tương lai bị cản trở Thứ hai, đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học - ứng dụng công nghệ mới: Trong tương lai, trình độ cơng nghệ định TTKT Do đó, để có trình độ cơng nghệ cao hơn, từ bây giờ, nước phát triển nên quan tâm đến đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học - ứng dụng công nghệ mới, phát triển khoa học – công nghệ cần trở thành phận quan trọng thiếu chiến lược phát triển nước phát triển Thứ ba, nâng cao trình độ cơng nghệ nhằm thực tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu: Trình độ cơng nghệ cao có nghĩa sản xuất nhiều sản lượng với lượng vốn lao động Tiến công nghệ nâng cao hiệu lao động thơng qua kiến thức, kỹ năng, sức khỏe, trình độ chuyên mơn, làm người lao động trở nên hiệu Hơn nữa, tiến công nghệ nâng cao hiệu vốn thơng qua chất lượng máy móc, cơng cụ sản xuất, kỹ thuật sản xuất, nâng cao hiệu lao động Do đó, tiến cơng nghệ làm tăng TFP vốn lao động Ngày nay, TFP thể hiệu nhân tố khoa học công nghệ, yếu tố thể chế, hội nhập, văn hoá… trở thành nhân tố tác động đến TTKT nước phát triển phát triển TFP coi nhân tố chất lượng tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu [39, tr 31] 2.2.4 Mơ hình lý thuyết tăng trưởng nội sinh 59 Những hạn chế mơ hình tăng trưởng Solow nguyên nhân dẫn đến đời loạt mô hình tăng trưởng mơ hình tăng trưởng nội sinh Ý nghĩa mơ hình tăng trưởng nội sinh là: Tốc độ tăng trưởng dài hạn phụ thuộc vào hành động phủ Có thể phân biệt hai nhánh chủ yếu lý thuyết mơ hình tăng trưởng nội sinh Nhánh thứ nhất, nghiên cứu Arrow (1962) Romer (1990)… Trong mơ hình này, nhà kinh tế cho rằng, lực lượng thúc đẩy tăng trưởng tích luỹ kiến thức, chúng có ý nghĩa khác liên quan đến nhân tố xác định tốc độ tăng trưởng trạng thái dừng kinh tế; nhánh thứ 2, nghiên cứu Lucas (1988), Rebelo (1991), Mankiw, Romer Weil (1992)… cho rằng, vốn bao gồm vốn người Có thể trình bày số mơ hình tăng trưởng nội sinh bao gồm: (i) mơ hình học hỏi Kenneth J Arrow; (ii) mơ hình R&D Paul M Romer; (iii) mơ hình vốn người N Gregory Mankiw, David Romer David N Weil; (iv) mơ hình AK Sergio Rebelo; (v) mơ hình học hay làm Robert Lucas (i) Mơ hình học hỏi (Learning – by – doing model) Kenneth J Arrow (1962): Động thái vốn sản lượng: Arrow cho rằng, hệ số học hỏi có hiệu ứng dương tốc độ tăng sản lượng trạng thái dừng, tốc độ không phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm Ngồi ra, mơ hình dự báo rằng, tốc độ tăng dân số (n) tăng lên, tốc độ tăng sản lượng bình quân lao động trạng thái dừng tăng lên, điều ngược với mơ hình Solow (cho n tăng khơng tác động tới Y/L) Tuy nhiên, chứng thực tế cho thấy: Tốc độ tăng dân số tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người có mối quan hệ âm Vì vậy, nhân tố học hỏi mơ hình Arrow giải thích chênh lệch tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người (vốn giải thích dựa chênh lệch tốc độ tiến cơng nghệ mơ hình Solow – Swan), khơng cho thấy vai trị tỷ lệ tiết kiệm đầu tư Mơ hình Arrow sửa đổi: Năm 1994, Vilanueva mở rộng mơ hình học hỏi Arrow Cụ thể, cách đưa nhân tố học hỏi qua kinh nghiệm vào mơ hình Vilanueva đem lại ba kết tốt là: (i) tốc độ tăng trưởng cân đối xác 60 định nội sinh chịu tác động sách phủ; (ii) tốc độ hội tụ đường tăng trưởng cân đối nhanh mơ hình Solow; (iii) tốc độ tăng sản lượng cân lớn tổng ngoại sinh tốc độ tiến công nghệ gia tăng dân số Về mặt lý thuyết, mơ hình Vilanueva mô tả tầm quan trọng nhân tố học trình TTKT Tổng quát hơn, sửa đổi mơ hình Arrow Vilanueva giải thích khác biệt tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người quốc gia Những khác biệt không chênh lệch tốc độ tăng dân số mà cịn giải thích tỷ lệ tiết kiệm tham số tác động tới q trình học hỏi, ví dụ chi tiêu phủ cho giáo dục (ii) Sản xuất kiến thức – Mơ hình R&D (Research and Development Model) Theo Romer (1990), Grossman Helpman (1991), Aghion Howitt (1992) cho rằng: (i) tốc độ tăng trưởng dài hạn kinh tế nội sinh hàm số tăng trưởng theo tốc độ tăng dân số Tỷ lệ lực lượng lao động mức vốn tham gia khu vực R&D không ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn tỷ lệ tiết kiệm; (ii) tỷ lệ tiết kiệm tốc độ tăng dân số tăng sản lượng bình quân lao động tăng với khoảng cách xa nhiều so với ban đầu; (iii) kinh tế có đường tăng trưởng cân đối, tỷ lệ tiết kiệm quy mô dân số tăng lên tốc độ tăng trưởng tăng cao Như vậy, sách đầu tư cho hoạt động R&D có tác động quan trọng TTKT dài hạn (iii) Mơ hình vốn người Mankiw – Romer – Weil: Các mơ hình tích luỹ vốn kiến thức có đóng góp định giải thích nguồn gốc tăng trưởng từ tiến cơng nghệ nội sinh Nhưng mơ hình chưa giải thích lý quốc gia tiếp cận cơng nghệ mà có chênh lệch thu nhập nước Vì Mankiw, Romer Weil (1992) đưa vốn người vào mơ hình Solow Y = AK(t)α H(tβ) A(t) L(t)1–α-β (2.27) Trong đó: < α, β < 1, giả thuyết hiệu suất khơng đổi theo qui mô nên hàm sản xuất (2.27) phải thoả α + β = 1; t yếu tố thời gian quan sát biến 61 số hàm sản xuất có tính rời rạc; Y (GDP); K lượng vốn vật chất; H lượng vốn người; AL “lao động hiệu dụng”; L lượng lao động thô Tổng vốn vật chất, vốn người sản lượng (K, H Y) tăng với tốc độ quy mơ dân số, cịn vốn vật chất bình quân lao động sản lượng bình quân lao động (K/L, H/L Y/L) tăng với tốc độ Do mơ hình Solow, tốc độ tăng sản lượng bình quân lao động dài hạn định tốc độ tiến công nghệ ngoại sinh; tỷ lệ tiết kiệm thường xuyên dẫn đến tăng trưởng thời tốc độ TTKT Tuy nhiên, mơ hình khác với mơ hình Solow – Swan mức ảnh hưởng thay đổi tỷ lệ tiết kiệm tốc độ tăng dân số Mơ hình Mankiw – Romer – Weil giải thích chênh lệch lớn thu nhập quốc gia Mặc dù vậy, mơ hình khơng trả lời câu hỏi vốn không chảy từ nước giàu sang nước nghèo (để tránh quy luật sản phẩm cận biên giảm dần vốn vật chất vốn người) (iv) Mơ hình AK: mơ hình đơn giản xem xét sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô tổ hợp vốn vật chất vốn người Romer (1986), Barro (1990), Rebelo (1991) nhiều người khác đề xuất Mọi đầu vào mơ hình coi vốn tái sản xuất, khơng vốn vật chất mà vốn người Khác với mơ hình Solow – Swan Mankiw – Romer – Weil, ý nghĩa quan trọng mơ hình AK là: tỷ lệ tiết kiệm định tăng trưởng Tỷ lệ tiết kiệm tăng làm tăng tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người cách liên tục Ngồi khác với mơ hình Tân cổ điển cho rằng, nước nghèo tăng trưởng nhanh nước giàu trình chuyển dịch tới trạng thái bền vững Mơ hình AK cho thấy: nước nghèo có trình độ cơng nghệ sản xuất nước giàu tăng trưởng tốc độ với nước giàu, mức thu nhập ban đầu Vì vậy, mơ hình AK khơng dự báo có hội tụ thu nhập bình qn đầu người cho dù nước có cơng nghệ tỷ lệ tiết kiệm (v) Mơ hình “Học hay làm” (Learning – or – doing model): Robert Lucas (1988) đưa phạm trù tăng trưởng nội sinh dựa vào tích luỹ vốn người, qua mơ hình hàm sản xuất Robert Lucas: 62 Y = Kα (u H)1 - α (2.28) Trong đó: Y sản lượng quốc gia (GDP); K vốn sản xuất quốc gia; u thời gian lao động cá nhân; H vốn người cá nhân; (u.H) vốn người toàn lao động quốc gia; α hệ số co giãn GDP theo K; (1 – α) hệ số co giãn GDP theo H Robert Lucas cho rằng, trạng thái dừng, tỷ lệ vốn sản xuất quốc gia so với vốn người (K/H) không thay đổi, sản lượng Y tăng trưởng tốc độ với vốn người, độ TTKT phụ thuộc vào giáo dục, thời gian dành cho giáo dục lớn TTKT cao, đó, cần có sách quốc gia ưu tiên đầu tư vào phát triển vốn người Như vậy, qua lý thuyết mơ hình tăng trưởng nội sinh rút số ý nghĩa sau: (i) Các mơ hình tích luỹ kiến thức có đóng góp định việc giải thích nguồn gốc tăng trưởng từ tiến công nghệ nội sinh, việc giả định cơng nghệ khơng có tính cạnh tranh, tức quốc gia tiếp cận cơng nghệ mới, mơ hình khơng thể giải thích chênh lệch thu nhập nước (ii) Mặc dù mơ hình tăng trưởng nội sinh đề cao vai trò tiết kiệm tăng trưởng kinh tế, kết luận mơ hình có nhiều điểm trái ngược với mơ hình Solow Đặc biệt mơ hình cho thấy, khơng có xu hướng nước nghèo đuổi kịp nước giàu mức thu nhập bình quân, cho dù có tỷ lệ tiết kiệm Nguyên nhân bắt nguồn từ chênh lệch không vốn vật chất, mà quan trọng vốn người (iii) Về ngun tắc, mơ hình vốn người quán với chứng giới nước nghèo tiếp tục bị trì trệ Tuy nhiên, dự báo nước nghèo khơng hồn tồn bi quan Bởi vì, tốc độ tăng trưởng nội sinh, mơ hình đường khỏi nghèo đói nước đầu tư nhiều vào nguồn nhân lực có tốc độ tăng trưởng cao (iv) Các mơ hình tăng trưởng nội sinh đề cao vai trị phủ việc phát triển kinh tế thông qua đầu tư vào giáo dục – đào tạo, khuyến khích doanh 63 nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều tri thức như: phần mềm máy tính, viễn thơng… 2.2.5 Mơ hình lý thuyết tăng trưởng xanh Về mặt học thuật, Paul Ekins (2000) người sử dụng thuật ngữ “tăng trưởng xanh” Theo Ekins (2005), tăng trưởng xanh TTKT bền vững mặt môi trường, đặc biệt tăng trưởng GDP bảo tồn tăng cường hệ sinh thái đóng góp chúng cho sức khoẻ, phúc lợi chất lượng sống Hàm ý quan trọng cách giải thích Ekins đường tăng trưởng xuất phát từ chi phí mơi trường hệ sinh thái khơng thể gọi tăng trưởng “xanh” Theo Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương Liên hiệp quốc (UNESCAP, 2005), tăng trưởng xanh định nghĩa việc làm giảm đói nghèo thơng qua tăng trưởng BVMT thông qua tăng cường hiệu sinh thái UNESCAP đề xuất nhiều biện pháp để thực tăng trưởng xanh như: cải cách thuế xanh, hình thành nguồn vốn xã hội thân thiện với môi trường, quản lý nguồn cung lượng hình thành thị trường xanh doanh nghiệp xanh Theo OECD (2011), tăng trưởng xanh có nội hàm thúc đẩy đổi mới, đầu tư cạnh tranh nhằm mang lại hội kinh tế tăng trưởng hướng tới “xanh hoá” “ổn định” kinh tế Ưu điểm tăng trưởng xanh theo tiếp cận OECD đảm bảo tính bền vững khung phân tích cụ thể đo lường được, đặc biệt trọng đến trình “xanh hố” kinh tế thơng qua sử dụng thơng minh nguồn lực tự nhiên, phát triển thị trường xanh, hướng đến dịch vụ sản phẩm xanh, giảm dần nhân tố tăng trưởng không hiệu quả, đảm bảo lựa chọn sách nâng cao chất lượng sống người dân bên cạnh việc đảm bảo nguyên tắc truyền thống hiệu kinh tế, hiệu môi trường, hiệu chất lượng xã hội OECD đưa nhóm tiêu chí đánh giá bối cảnh kinh tế - xã hội đặc điểm tăng trưởng kinh tế quốc gia hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, bốn nhóm tiêu chí đánh giá nhân tố tăng trưởng xanh là: (i) suất tài 64 nguyên môi trường; (ii) tài nguyên thiên nhiên; (iii) chất lượng môi trường sống; (iv) hội kinh tế lựa chọn sách hướng đến tăng trưởng xanh Theo Dasgupta Heal (1974), Nordhaus (1974), Solow (1974), mối quan hệ sản lượng (Y) phụ thuộc vào công nghệ (A), vốn vật chất (K), lao động (L), vốn thiên nhiên (E) thể qua hàm sản xuất sau: Y = f (A, K, L, E) (2.29) Giả thuyết đường cong Kuznets môi trường: Simon Kuznets (1955) công bố, người đoạt giải thưởng Nobel Khoa học Kinh tế năm 1971 Giả thuyết mô tả mối quan hệ phát triển kinh tế bất bình đẳng thu nhập Theo đó, tình trạng bất bình đẳng kinh tế tăng lên giai đoạn đầu TTKT, phân phối thu nhập bắt đầu cải thiện thu nhập quốc dân đạt tới vượt ngưỡng định Theo nghiên cứu này, ô nhiễm môi trường tăng lên giai đoạn đầu phát triển kinh tế ưu tiên dành cho gia tăng suất, việc làm thu nhập, giảm mức thu nhập trung bình vượt ngưỡng định ưu tiên dành cho chất lượng sống chất lượng môi trường Tức là, mối quan hệ hai biến số tuân theo quy luật đường cong chữ U ngược Kuznets Đường cong môi trường Kuznets cho thấy ngưỡng chuyển đổi xác định đỉnh đường cong chữ U ngược Kuznets Khi quan sát tách rời biến thu nhập bình quân đầu người, biến đại diện biến TTKT, biến ô nhiễm môi trường, biến đại diện cho biến chất lượng môi trường, thấy ngưỡng chuyển đổi điểm báo giai đoạn kinh tế tiếp tục tăng trưởng môi trường bắt đầu cải thiện Giả thuyết tảng lý thuyết quan trọng xác định hướng chuyển đổi TTKT sang tăng trưởng xanh Khi kinh tế đạt tới ngưỡng chuyển đổi, tức bắt đầu giai đoạn tăng trưởng xanh, nhiều việc “xanh” tạo Việc làm “xanh” hiểu việc làm tạo thu nhập quốc dân tăng lên lượng ô nhiễm môi trường giảm xuống Việc làm “xanh” dần thay việc làm ngành cơng nghiệp truyền thống góp phần làm tăng tổng việc làm cho kinh tế Thuế mơi trường giả thuyết lợi ích kép: Tư tưởng giả thuyết lợi ích kép “đánh thuế ô nhiễm không đánh thuế thu nhập” Giả thuyết cho 65 tăng thuế đánh vào hoạt động kinh tế gây nhiễm đem lại hai lợi ích: (i) cải thiện mơi trường (ii) cải thiện hiệu kinh tế từ việc sử dụng nguồn thu từ thuế môi trường giúp làm giảm loại thuế khác thuế thu nhập, loại thuế bóp méo định cung ứng lao động tiết kiệm Nói cách khác, lượng lượng tiêu thụ hoạt động gây ô nhiễm giảm thông qua thuế môi trường thuế carbon, thuế thu nhập thuế công ty cắt giảm khu vực sản xuất Kết là, méo mó hệ thống thuế hạn chế, tăng trưởng cải thiện, việc làm tạo phúc lợi người dân tăng lên Hệ thống quy định môi trường giả thuyết Porter: Có hai quan điểm đối lập tác động quy định môi trường đến tính cạnh tranh doanh nghiệp Theo quan điểm truyền thống, quy định môi trường làm tăng chi phí sản xuất, giảm kết hoạt động tài giảm sức cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Theo Michael E Porter Claas van der Linde (1995) nghiên cứu “Hướng tới quan niệm mối quan hệ cạnh tranh – môi trường” cho rằng, quy định Chính phủ buộc doanh nghiệp phải tìm cách tăng suất thơng qua phát triển công nghệ giảm ô nhiễm, tăng hiệu sử dụng nguồn lực, tạo sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường Các hoạt động đổi đa dạng làm tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, quy định mơi trường cơng cụ làm tăng suất hiệu doanh nghiệp Sau trình bày hệ thống mơ hình lý thuyết có liên quan đến tăng trưởng chất lượng TTKT, tác giả tổng hợp mơ hình lý thuyết để phân tích luận án trình bày bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Tổng hợp mơ hình lý thuyết luận án Tên mơ hình Các khái niệm Các tính chất Ưu điểm hạn chế Mơ hình lý - ICOR hệ số gia - Với tỷ lệ khấu - Mơ hình lý giải ngun thuyết Roy tăng vốn – sản lượng hao cho trước, nhân gây chậm phát triển Harrod – Evsey đầu ra, phản ánh việc kinh tế có khả số quốc gia từ giúp Domar tạo thêm đơn vị tiết kiệm cao cho nhà làm kế hoạch kinh 66 tăng sản lượng tăng trưởng tế có gợi ý mặt cần tăng lên bao GNP lớn sách, song mơ hình có số nhiêu đơn vị vốn đầu - ICOR thấp, có hạn chế tư thực nghĩa hiệu suất đầu - Mơ hình chưa kết hợp - Tổng số tiết kiệm tư cao, ảnh việc tăng vốn với yếu tố kinh tế (S) hưởng đến kết đầu vào khác độ trễ đầu tư, phận để dành tăng trưởng thu nhập khả quản trị, thể chế để lại từ tổng sản lượng kinh tế lý giải nguyên nhân chậm phát hay thu nhập quốc - Nguồn gốc phát triển nước phát triển gia sinh tăng trưởng - Mơ hình với hàm sản xuất phải gia tăng tích luỹ đơn giản giả định công nghệ không thay đổi theo thời gian - Mơ hình đề cao vai trị tiết kiệm, đầu tư chưa luận chứng đầy đủ vấn đề TTKT Giả định tỷ lệ vốn lao động cố định; tiết kiệm chuyển sang đầu tư cách dễ dàng, điều xảy quốc gia có hệ thống tài tốt Mơ hình lý - Mơ hình nghiên cứu - Nếu (α + β) = 1, cho - Mơ hình có ý nghĩa lý luận thuyết Cobb – vai trò nguồn biết suất biên ứng dụng thực tiễn, Dauglas lực đầu vào, bao gồm không đổi theo qui áp dụng vào phân tích, đánh giá nhân tố vốn (K) mô Khi tăng thêm thực trạng nhân tố đầu vào lao động (L); kết đơn vị đầu vào K, L, A đóng góp cho gia hợp nhân tố (K L), đầu sản tăng sản lượng đầu ra, thúc đẩy theo tỷ lệ định lượng tăng thêm TTKT dự báo TTKT tạo sản lượng hay đơn vị tăng trưởng kinh tế - Tuy nhiên, mơ hình với giả - Nếu (α + β) > 1, cho thiết công nghệ không đổi - Hệ số tăng trưởng tự biết suất biên theo thời gian rút kết luận 67 định (A) nhân tố tăng dần theo qui mô từ mô hình thu nhập bình đại diện cho trình độ Khi tăng thêm quân đầu người không thay công nghệ đơn vị K L, sản đổi dài hạn Điều - α, β hệ số co giãn lượng tăng thêm không thực tế, có nhiều sản lượng theo đơn vị quốc gia có mức thu nhập bình vốn theo lao động - Nếu (α + β) < 1, cho quân đầu người tăng liên tục tỷ lệ phần trăm biết suất biên thời gian dài Vì vậy, đóng góp giảm dần theo qui với công nghệ không đổi, mô nguồn lực đầu vào K mơ Khi tăng thêm hình với sinh lợi giảm dần khơng L q trình đơn vị K L, thể trì tốc độ tăng thu nhập thúc đẩy tăng trưởng sản lượng tăng bình quân đầu người kinh tế thêm nhỏ một thời gian dài tích đơn vị luỹ vốn Mơ hình lý - “Tiến cơng nghệ” - Tiết kiệm cao - Mơ hình có ý nghĩa lý luận thuyết Robert thể sản xuất mức tích luỹ vốn ứng dụng thực tiễn cao Thông Merton Solow tăng nhiều ứng cao trạng thái dừng qua mô hình phân tích, với lượng vốn lao đóng vai trị đánh giá thực trạng chất lượng động trước định mức sản lượng TTKT qua nguồn lực đầu - Tăng trưởng hay thu nhập bình vào TFP; dự báo TTKT suất gia tăng sản quân đầu người - Mô hình nghiên cứu vai lượng đơn vị - Tại trạng thái dừng, trò yếu tố K, L vốn hay lao để mức trang bị vốn tăng trưởng kinh tế đặt động xảy lao động điều kiện tiến không nhờ tăng hiệu sử khơng đổi đầu tư ngừng KHCN; đo lường, dụng số vốn sản xuất phải đảm bảo tính toán tỷ lệ phần trăm lao động có vừa đủ bù đắp khấu đóng góp nguồn lực đầu đổi công khao vốn dân số vào TTKT, với tiến nghệ tăng thêm KHCN theo thời gian - Nếu không tăng vốn - Tuy nhiên, mơ hình Solow cải thiện cơng đơn giản, nghệ, tăng dân số khơng phải tồn diện Do tiến làm cho thu nhập công nghệ biến ngoại sinh – 68 bình qn đầu người nhân tố độc lập, khơng liên quan giảm nhân tố khác thông số - Khi có tiến cơng nêu mơ hình, tác giả chưa nghệ, tốc độ tăng thu mô tả xác thay nhập bình qn đầu đổi công nghệ diễn người điểm dừng nào, trường cao trường hợp tiến cơng nghệ hợp khơng có tiến làm tăng suất K công nghệ L; ngồi ra, đặc điểm khác như: Chính phủ, loại hàng hoá, thay đổi việc làm, tài nguyên thiên nhiên, địa lý tổ chức xã hội mà mơ hình bỏ qua Mơ hình lý - Vốn người - Khi tốc độ tăng dân - Mơ hình giải thích tác động thuyết tăng toàn trưởng nội sinh tài số tăng lên, tốc độ vốn người đầu tư cho nguyên – kiến thức, tăng sản lượng bình R&D đến TTKT; nguồn gốc tài năng, kỹ năng, quân lao động trạng tăng trưởng từ tiến cơng nghệ nghiệm, lực, trí kinh thái dừng tăng nội sinh; giải thích chênh lệch thơng lên lớn thu nhập quốc minh trí tuệ - Tỷ lệ tiết kiệm tăng gia cá nhân mà có làm tăng tốc độ tăng - Mơ hình giải thích tác động mở ảnh hưởng đến trưởng thu nhập rộng yếu tố lao động, người hoạt động kinh tế bình quân đầu người lao động, sản phẩm nhận quốc gia cách liên tục từ hoạt động mình, cịn - Một quốc gia có nhận thêm kinh nghiệm, mức độ tích luỹ vốn làm sở để tiếp tục tích luỹ người cao thêm kinh nghiệm phát triển trì tăng lực, từ làm tăng NSLĐ trưởng thu nhập bình thúc đẩy TTKT quân đầu người cao - Tuy nhiên, mơ hình vốn ngược lại người không trả lời 69 - Tốc độ tích luỹ câu hỏi vốn khơng chảy nguồn vốn người từ nước giàu sang nước quốc gia khác nghèo định - Mơ hình AK khơng dự báo có khác phát hội tụ thu nhập bình quân đầu triển kinh tế người cho dù nước có quốc gia cơng nghệ tỷ lệ tiết kiệm Mơ hình lý - Theo OECD, tăng Theo OECD, nhóm - Mơ hình phân tích mối quan hệ thuyết trưởng xanh tăng trưởng xanh có nội tiêu chí đánh giá TTKT với mơi trường hàm thúc đẩy đổi nhân tố tăng trưởng bất bình đẳng nước mới, đầu tư cạnh xanh là: (i) phát triển Ưu điểm mơ hình tranh nhằm mang lại suất tài nguyên đặc biệt trọng đến hội kinh tế mơi trường; (ii) tài trình “xanh hoá” kinh tế tăng trưởng nguyên thiên nhiên; thông qua sử dụng thông minh hướng tới “xanh hố” (iii) chất lượng mơi nguồn lực tự nhiên, phát “ổn định” kinh trường sống; (iv) triển thị trường xanh, hướng tế hội kinh tế lựa đến dịch vụ sản phẩm - Theo World Bank, chọn tăng trưởng xanh hướng sách xanh, giảm dần nhân tố tăng đến tăng trưởng khơng hiệu quả, đảm bảo mơ hình tăng trưởng trưởng xanh lựa chọn sách nâng hiệu việc sử - Theo Kuznets, tình cao chất lượng sống người dụng tài nguyên thiên trạng bất bình đẳng dân bên cạnh việc đảm bảo nhiên, việc tăng lên giai nguyên tắc truyền thống giảm thiểu tác động đoạn đầu tăng hiệu kinh tế, hiệu môi gây ô nhiễm môi trưởng kinh tế, trường, hiệu chất lượng trường, có tính đàn phân phối thu nhập xã hội hồi, chống chịu bắt đầu cải - Mơ hình Kuznets khơng giải trước thiên tai, thiện thu nhập thích lý lúc đầu bất bình đẳng thảm hoạ thiên nhiên quốc dân đạt tới tăng, sau giảm xảy - Việc làm “xanh” vượt ngưỡng điểm ngoặt trình hiểu việc làm định; ô nhiễm môi CNH nước phát tạo thu trường tăng lên triển 70 nhập quốc dân tăng giai đoạn đầu - Mơ hình Kuznets gây lên lượng ô phát triển kinh tế nhiều tranh cãi thực tế Do nhiễm môi trường ưu tiên dành cho mức thu nhập mà bất bình giảm xuống gia tăng suất, đẳng bắt đầu giảm xuống chưa việc làm thu nhập, xác định nên người ta có giảm thể nhìn thấy nhiều mức bất bình mức thu nhập trung đẳng khác mức bình vượt thu nhập bình quân đầu người ngưỡng định Vì thế, nhà nghiên cứu cho ưu tiên dành cho chất định chế sách phát lượng sống triển phủ có vai trị chất trường lượng mơi quan trọng việc giảm bình đẳng giai đoạn phát triển hay mức thu nhập bình qn Nguồn: Tổng hợp dựa tổng quan nghiên cứu tác giả Tóm lại, từ mơ hình lý thuyết CLTT trình bày cho thấy, mơ hình lý thuyết CLTT ngày hoàn thiện Tuy nhiên, nhân tố quan trọng để lựa chọn áp dụng mơ hình thành cơng vấn đề số liệu Do đặc thù tiềm kinh tế vùng KTTĐ phía Nam nói chung tỉnh, thành phố vùng nói riêng; số liệu thống kê kinh tế - xã hội cịn thiếu nhiều chưa hồn chỉnh, việc lựa chọn áp dụng mơ hình lý thuyết tăng trưởng xanh khó khăn Vì vậy, điều kiện vùng KTTĐ phía Nam, tác giả lựa chọn mơ hình lý thuyết tảng Robert Merton Solow làm sở cho nghiên cứu luận án, đồng thời kết hợp với mơ hình lý thuyết tăng trưởng nội sinh để phân tích, đánh giá chất lượng TTKT từ gợi ý sách để nâng cao chất lượng TTKT vùng KTTĐPN Việc lựa chọn mơ hình nghiên cứu có khác biệt so với nghiên cứu trước tổng quan, chẳng hạn nghiên cứu tác giả Đỗ Phú Trần Tình (2010) sử dụng mơ hình Cobb – Douglas để phân tích, đánh giá tỷ phần đóng góp nhân tố vốn vật chất, lao động TFP vào tốc độ tăng GDP TP HCM 71 Tóm tắt chương Luận án khái quát khái niệm chất lượng TTKT cho thấy, có điểm tương đồng khác biệt so với nghiên cứu trước Trong luận án, tác giả có đề cập đến thành tố thể chế kinh tế có CLTT tốt có hiệu lực quản lý nhà nước bảo đảm phù hợp; tiêu đo lường chất lượng TTKT sử dụng luận án có khác biệt so với nghiên cứu trước nhóm tiêu đánh giá kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu tỷ phần đóng góp nhân tố vào tốc độ tăng GDP (do tăng TFP, vốn vật chất lực lượng lao động) theo phương pháp hạch toán, tốc độ tăng TFP theo phương pháp bình quân tỷ lệ tăng GDP tăng suất lao động Nhóm tiêu phúc lợi xã hội, công xã hội xố đói giảm nghèo gồm có HDI số cấu thành vùng Nhóm tiêu mơi trường gồm có diện tích đất, lượng chất thải Nhóm tiêu hiệu lực quản lý nhà nước gồm có cân đối ngân sách, dư nợ tín dụng; ngồi ra, luận án lựa chọn mơ hình lý thuyết tảng Robert Merton Solow làm sở cho nghiên cứu luận án, đồng thời kết hợp với mơ hình lý thuyết tăng trưởng nội sinh để phân tích, đánh giá chất lượng TTKT vùng có khác biệt so với nghiên cứu trước 72 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3.1 Cách tiếp cận phân tích Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề với chất lượng tốt nhất, tác giả tìm kiếm, tra cứu nhiều tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu từ nguồn khác internet, thư viện, hội nghị, hội thảo khoa học… Thực trao đổi, thảo luận, tham vấn với nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu nước nước Cách tiếp cận tác giả dựa vào kinh tế học thực chứng thống kê mơ tả, giải thích phân tích thực trạng CLTT dựa khía cạnh kinh tế; phúc lợi xã hội, cơng xã hội, xố đói giảm nghèo; mơi trường; hiệu lực quản lý nhà nước vùng KTTĐ phía Nam thơng qua thay đổi tiêu như: dân số, lao động, GDP, thu nhập bình quân đầu người, diện tích đất, lượng chất thải rắn, thu chi ngân sách, xuất nhập khẩu, ICOR, TFP, HDI, PCI…; nhân tố tác động đến chất lượng TTKT như: đầu tư cho R&D, chuyển giao công nghệ, vốn người, chi tiêu công cho sở hạ tầng, phát triển hệ thống tài chính, thể chế, hội nhập, từ tác giả dựa vào kinh tế học chuẩn tắc nhân tố tác động đến chất lượng TTKT, có đánh giá gợi ý sách để nâng cao chất lượng TTKT vùng KTTĐ phía Nam Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tính, đánh giá thực trạng chất lượng TTKT kiểm chứng giả thuyết nhân tố tác động đến TTKT từ kết nghiên cứu, tác giả đưa gợi ý sách để nâng cao chất lượng TTKT vùng KTTĐ phía Nam 3.2 Quy trình nghiên cứu

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan