1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành công tác xã hội với cá nhân

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 401 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài thực hành công tác xã hội với cá nhân thuộc chương trình đào tạo của nhà trường thực hiện chương trình học đi đôi với hành với mục đích giúp sinh viên bước đầu.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành thực hành cơng tác xã hội với cá nhân thuộc chương trình đào tạo nhà trường thực chương trình học đơi với hành với mục đích giúp sinh viên bước đầu làm quen với cơng việc suốt q trình thực tế chuyên ngành công tác xã hội với đề tài “ Công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con” xã Thanh Long, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình lời động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới chị Nông Thị Nhài người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực thực tế Em xin trân thành cảm ơn trường Đại Học Khoa Học Thái Nguyên đặc biệt thầy, cô tổ công tác xã hội giảng dạy, trang bị cho em kiến thức kỹ sống suốt năm học vừa qua, cung cấp kiến thức bổ ích để hồn thành báo cáo Em xin gửi lờ cảm ơn đến UBND xã Thanh Long, Hội LHPN xã Thanh Long, cán hội phụ nữ xóm Tắp Ná tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo thực tế Bài báo cáo thực tế quà tinh thần em muốn gửi đến gia đình, bạn bè thân yêu để tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người ln động viên, khuyến khích em suốt q trình học tập Một lần em xin trân thành cảm ơn! Thanh Long, ngày 30 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Trương Văn Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………… ……………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… ………….5 Lý chọn vấn đề can thiệp……………………………………………….……… Lịch sử vấn đề can thiệp………………………………………………… ……… Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp…………………………………… …………… 3.1 Mục tiêu………………………………………………… ………………………6 3.2 Nhiệm vụ can thiệp………………………………………… ………………… Đối tượng phạm vi can thiệp…………………………………………………….7 4.1 Đối tượng can thiệp……………………………………………………………….7 4.2 Phạm vi can thiệp………………………………………………… …………… PHẦN NỘ DUNG…………………………………………………….………………8 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………… 1.1 Một số khái niệm bản………………………………………………………….8 1.2 Lý thuyết ứng dụng can thiệp………………………………… …………10 1.2.1 Lý thuyết hệ thống – sinh thái…………………………………… ………….10 1.2.2 Lý thuyết cầu Maslo …………………………………………………12 1.3 Cơ sở pháp lý………………………………………………….…………………14 1.4 Khái quát sở thực hành………………………………… ……………… 15 1.4.1 Hệ thống trị…………………………………………… ………………16 1.4.2 Vị trí địa lý…………………………………………………………………….16 1.4.3.Điều kiện tự nhiên…………………………………………… ……………….17 1.4.4 Đặc điểm dân cư – xã hội…………………………………… ………………17 Hoạt động can thiệp……………………………………………………………….18 2.1 Kề hoạch thực hành…………………………………………….……………….18 2.2 Đặc điểm đối tượng can thiệp…………………………………….…………… 22 2.3 Tiến trình can thiệp…………………………………………… ……………….22 2.3.1 Tiếp cận đối tượng…………………………………………………………… 22 2.3.2 Thu thập thơng tin…………………………………………… ………………24 2.3.3.Đánh giá chuẩn đốn xác định vấn đề………………………………………28 2.3.4 Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ……………………… ……………………….34 2.3.5 Thực kế hoạch……………………………………………………………39 2.3.6 Lượng giá - kết thúc/ chuyển giao……………………………… ……………40 2.4 Đánh gia khả vận dụng kiến thức học vào trình thực hành ……… 41 2.4.1 Đánh giã ký ứng dụng thực hành CTXH với cá nhân………………………………………………………………………………… 41 2.4.2 Đánh giá tính ứng dụng lý thuyết trình can thiệp………… … 42 2.4.3 Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 43 KẾT LUẬN…………………………………………………………………43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TC BHYT NVCTXH CTXH HĐND MTTQ UBND CSXH KHV KHKT LĐTB & XH Từ đầy đủ Thân chủ Bảo hiểm y tế Nhân viên công tác xã hội Công tác xã hội Hội đồng nông dân Mặt trận Tổ quốc Ủy ban nhân dân Chính sách xã hội Kiểm huấn viên Khoa học kỹ thuật Lao động thương binh & xã hội DANH MỤC BẢNG/ BIỂU Bảng 1: Kế hoạch thực hành Bảng 2: Vấn đề, nhu cầu cần đáp ứng mục tiêu trợ giúp Bảng 3: Kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ Hình 1: Sơ đồ phả hệ thân chủ Hình 2: Biểu đồ hệ thống sinh thái thân chủ Hình 3: Sơ đồ vấn đề PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Đói nghèo vấn đề xã hội xúc mang tính tồn cầu, tồn quốc gia, châu lục không trừ ngoại lệ Ở Việt Nam, công đổi khởi xướng từ nước nông nghiệp lạc hậu, thiếu lương thực thường xuyên Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất lúa gạo hàng đầu giới Chính sách mở cửa hội nhập tạo hội chưa có cho người dân sản xuất, kinh doanh Cùng với loạt sách mở cửa Đảng nhà nước tạo nên tảng vững cho phát triển mạnh mẽ nhiều năm qua Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá nước đạt thành cao chương trình xóa đói giảm nghèo, nhiệm vụ mục tiêu thiên nhiên kỷ Bộ mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi to lớn, đáng kể kết cấu hạ tầng Chất lượng sống người dân xã nghèo cải thiện, nhóm hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa phụ nữ Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ trên, Việt Nam nước nghèo, có nhiều báo cho tốc độ giảm nghèo Việt Nam bị chứng lại Chất lượng giảm nghèo, tính chất bền vững tỉ lệ tái nghèo đề đáng lo ngại Điều gây hậu xã hội đáng tiêu cực khiến cho chiến chống đói nghèo nước ta cịn đầy cam go thách thức Đặc biệt khó khăn người phụ nữ họ người chồng, người cha người giữ vai trò trụ cột, người chủ gia đình, cánh tay vững chèo lái tàu gia đình vượt qua khó khăn, hiểm nguy Mà người phụ nữ đơn thân phải đảm việc người chồng, người cha làm chủ gia đình, họ gặp khơng trở ngại sống như: Thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, giao tiếp xã hội chịu kì thị cộng đồng dấn đến đói nghèo Bởi vậy, cần có giúp đỡ cấp, ngành nói riêng tồn thể cộng đồng nói chung Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ” xã Thanh Long, huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng Lịch sử vấn đề can thiệp Qua nguồn thơng tin tìm hiểu thân đối tượng: Cơng tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân ni con” xóm Tắp Ná xã Thanh Long, thân chủ tơi Hồng Thị Thẹp hương sách trợ cấp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP phủ “chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội” cụ thể thân chủ hưởng sách từ tháng 05 năm 2016 với số tiền là: 540.000 đồng/tháng Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 3.1 Mục tiêu a, Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đời sống Công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ tiến hành CTXHCN, nâng cao đời sống cho phụ nữ đơn thân nghèo nuôi xã Thanh Long - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng b, Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình trạng đặc điểm tâm sinh lý người phụ nữ nghèo, nắm bắt nhanh chóng tâm trạng TC để từ tạo hội cho TC bày tỏ nỗi niềm, xây dựng lòng tin với TC Tạo mối quan hệ thân thiết với TC - Nhanh chóng tiếp cận với TC thu thập thơng tin hồn cảnh, hành vi đối tượng tiếp cận, đánh giá vấn đề tìm nguồn lực hỗ trợ cho TC Thấy thực trạng sống phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn số lượng, đời sống, nhận thức, tiếp cận sách, dịch vụ Tìm hiểu hoạt động can thiệp, trợ giúp CQĐP để TC nhanh chóng nắm bắt quyền lợi đáng - Tìm hiểu khó khăn mà đối tượng gặp phải để thấy nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng họ.Từ đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp cho TC nhận thức thân - Tiến hành mô tả thực trạng đời sống đối tượng đời sống vật chất, lẫn tinh thần từ đánh giá vấn đề cần ưu tiên giải dựa nhu cầu mong muốn, nguyện vọng đối tượng Tìm hiểu nguyên nhân đối tượng cản trở tới phát triển, sống, phát triển tâm lý lành mạnh TC lúc đối tượng có suy nghĩ mặc cảm thân mình, ứng dụng tiến trình CTXHCN vào việc xác định vấn đề TC gặp phải lên kế hoạch giải vấn đề cho TC, nhằm giúp TC nâng cao lực nhận thức, tự phát huy hết tiềm để giải vấn đề 3.2 Nhiệm vụ can thiệp - Là NVXH cần có thái độ, cử chỉ, tác phong rõ ràng, thực theo đạo đức, nguyên tắc nghề Luôn học hỏi kinh ngiệm thơng qua q trình thực tế xã - Tiến hành mô tả thực trạng đời sống đối tượng đời sống vật chất, lẫn tinh thần từ đánh giá vấn đề cần ưu tiên giải dựa nhu cầu mong muốn, nguyện vọng đối tượng - Để hồn thành tốt thực tế trước hết phải nắm vững kiến thức với môn học tạo điều kiện thuận lợi cho việc dễ dàng vận dụng lý thuyết vào thực hành hay kiến thức vào đời sống xã hội Để đạt mục tiêu hồn thiện tập tốt phải gắn liền với nhiệm vụ sau: Hệ thống củng cố kiến thức học để phục vụ cho trình thực tế làm thực tế.Tiến hành phân tích sở lý luận đề tài, làm rõ số khái niệm: phụ nữ nghèo, phụ nữ nghèo đơn thân, xóa đói giảm nghèo làm tiền đề đánh giá thực trạng sống phụ nữ đơn thân nghèo nuôi nhỏ bị mắc bệnh hiểm nghèo Đối tượng phạm vi can thiệp 4.1 Đối tượng can thiệp Đối tượng can thiệp: Tiến trình CTXHCN hỗ trợ phụ nữ đơn thân nghèo nuôi nhỏ xã Thanh Long - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng Khách thể nghiên cứu: Chị Hoàng Thị Thẹp - phụ nữ đơn thân nghèo ni nhỏ xóm Tắp Ná – xã Thanh Long - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi can thiệp - Về không gian: nghiên cứu tiến trình địa bàn xóm Tắp Ná, xã Thanh Long, huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng - Về thời gian tiến hành: Từ ngày 01/ 06/ 2020 đến ngày 30/06/2020 PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1.Một số khái niệm Khái niệm: Công tác xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân vừa trình, vừa phương pháp can thiệp, nhằm giúp đỡ cá nhân người có vấn đề xã hội, vấn đề xã hội ngăn cản việc thực chức xã hội họ (bị mất, bị giảm thiểu hay yếu chức xã hội), thông qua mối quan hệ 1-1 (Nhân viên CTXH –Thân chủ) Công cụ chủ yếu sử dụng phương pháp tương tác NVCTXH cá nhân thân chủ để giúp họ nhận thức rõ vấn đề họ giúp họ giải vấn đề họ, giúp họ tăng khả vận dụng nguồn lực (tài nguyên) từ xã hội thân để thay đổi tình trạng họ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân: Là phương pháp tiếp cận, cách thức người NVCTXH sử dụng trình giúp đỡ đối tượng Đây trình tương tác hỗ trợ chuyên nghiệp khoa học NVCTXH đối tượng , diễn bước hoạt động chun mơn nhằm hỗ trợ đối tượng đạt mục đích, mục tiêu giải vấn đề khó khăn Tiến trình bao gồm bước sau: + Tiếp nhận thân chủ + Thu thập thông tin + Đánh giá/ chẩn đoán xác định vấn đề + Lập kế hoạch trợ giúp + Thực kế hoạch + Lượng giá kết thúc/ chuyển giao Khái niệm nghèo đói Tại Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực Châu Á –Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc tháng 9/ 1993 đưa khái niệm định nghĩa nghèo đói Theo Hội nghị: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế -xã hội phong tục tập quán địa phương” Có thể xem định nghĩa chung nghèo đói Ở Việt Nam “Nghèo” “đói” thường chia làm hai khái niệm riêng biệt: “Nghèo” tình trạng phân dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện; “Đói” tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống; “đói nghèo” nước ta, ngồi đặc điểm xét phương diện kinh tế, có đặc điểm phương diện xã hội Nhìn chung, hiểu “nghèo đói’ tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, quyền tham gia vào định cộng đồng Nghèo đói thường phản ánh qua khía cạnh sau: + Khơng thụ hưởng nhu cầu tối thiểu người + Mức sống thấp mức trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú + Không hưởng hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo tổng thể hoạt động trực tiếp giãn tiếp nhằm thực hiên mục đích hỗ trợ điều kiện ăn, mặc, ở, lại Để người nghèo tồn phát triển đạt tới mức trung bình thành viên khác cộng đồng Khái niệm Phụ nữ đơn thân nghèo ni Người thuộc hộ nghèo khơng có chồng khơng có vợ; có chồng vợ chết; có chồng vợ tích theo quy định pháp luật nuôi 16 tuổi nuôi từ 16 tuổi đến 22 tuổi người học phổ thơng, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn thứ (sau gọi chung người đơn thân nghèo nuôi con) (Điều Khoản 4, Nghị định 136/2013/NĐ-CP Chính phủ về: Chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội) Dựa vào khái niệm Nghị định, nghiên cứu tài liệu quan điểm thân, đưa khái niệm: “Phụ nữ đơn thân nghèo nuôi nhỏ” sau: “Phụ nữ đơn thân nghèo nuôi người vợ khơng có chồng có chồng chết; có chồng tích theo quy định pháp luật; người thuộc hộ nghèo; đơn thân ni con.” Chính vậy, hết họ cần nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ người thân, quyền địa phương, cộng đồng, xã hội để họ vượt qua rào cản khó khăn 1.2 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 1.2.1 Lý thuyết hệ thống – sinh thái Lý thuyết hệ thống – sinh thái liên kết lý thuyết hệ thống lý thuyết sinh thái học; Lý thuyết hệ thống đề xướng năm 1940 nhà sinh vật học tiếng Ludwing von Bertalanffy Sau lý thuyết hệ thống nhà khoa học khác nghiên cứu phát triển như: Hason (1995), Mancoske (1981), Siporin (1980) Nội dung thuyết nhấn mạnh đến tương tác người với môi trường sinh thái Nguyên tắc chủ đạo lý thuyết sống bình thường người phụ thuộc vào môi trường sống họ Thuyết nhấn mạnh: “sự can thiệp thời điểm hệ thống ảnh hưởng tạo thay đổi toàn hệ thống” Đặc biệt cần lưu ý thân cá nhân hệ thống 10

Ngày đăng: 18/05/2023, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w