1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tình dục an toàn của sinh viên các trường đại học thuộc khối ngành Kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 550,89 KB

Nội dung

Bài viết Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tình dục an toàn của sinh viên các trường đại học thuộc khối ngành Kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội nghiên cứu chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tình dục an toàn theo thứ tự như sau: Kiến thức, thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn mực chủ quan, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường ý định thực hiện hành vi tình dục an toàn của sinh viên.

52 Trường Đại học Thủ đơ Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH HÀNH VI TÌNH DỤC AN TỒN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chu Thị Bích Ngọc, Chu Thị Phương Quỳnh, Đinh Yến Nhi, Phạm Hà Ngọc Linh, Lê Xuân Phương Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt: Hành vi tình dục an tồn ngày trọng nhiều xã hội Việt Nam nói riêng giới nói chung, đặc biệt với xu hướng sống thoáng giới trẻ vấn đề quan hệ tình dục cởi mở môi trường đại học Nghiên cứu cung cấp thông tin mức độ hiểu biết biện pháp tránh thai, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tình dục an toàn sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế Hà Nội Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tình dục an toàn theo thứ tự sau: (1)Kiến thức, (2)Thái độ, (3)Nhận thức kiểm soát hành vi,(4) Chuẩn mực chủ quan, qua đưa số giải pháp nhằm tăng cường ý định thực hành vi tình dục an tồn sinh viên Từ khóa: Sinh viên, quan hệ tình dục, tình dục an tồn Nhận ngày 12.2.2023 ; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 21.3.2023 Liên hệ tác giả: Chu Thị Phương Quỳnh; Email: chuquynh0507@gmail.com MỞ ĐẦU Tình dục từ sinh người, phản ánh q trình tiến hóa, nhằm thúc đẩy tồn trì giống nịi Đây quan điểm chung nhiều văn hóa đa số người ủng hộ, đồng tình Tuy nhiên vấn đề tình dục thường bị người lảng tránh ngại ngùng nhắc tới Trạng thái hình thành đa phần người lớn cho vấn đề tế nhị cấm kỵ trẻ em Điều vơ tình làm cho giới trẻ dần nghĩ bị ảnh hưởng phần tình dục cho vấn đề riêng tư, khơng nên bàn tán q nhiều Giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho giới trẻ Việt Nam nhiều hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu kiến thức, hiểu biết tình dục, đặc biệt làm cách để QHTD bảo vệ thân Ở độ tuổi niên, kiến thức GDGT thiếu kiến thức cung cấp thơng tin bổ ích tâm sinh lý, chuẩn mực xã hội tình dục phù hợp với lứa tuổi trưởng thành người, đặc biệt sinh viên đại học Đa phần sinh viên thường sống xa nhà, không chịu nhiều quản Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 53 lý gia đình nên dễ dẫn tới việc QHTD nhiều hơn, dễ dàng so với lứa tuổi khác Vì vậy, thực QHTD cách an toàn điều cần thiết cần trọng Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam cho biết, năm nước có trung bình gần 300.000 ca nạo hút thai, chủ yếu độ tuổi 15-19, 20-30% ca phá thai phụ nữ chưa kết hôn 60-70% học sinh, sinh viên Đáng ý hơn, tỷ lệ phá thai 12 tuần tuổi chiếm 80% Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, lối sống hạnh phúc tương lai niên, sinh viên nói riêng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung Có thể nhận thấy, nguyên nhân chủ yếu thực trạng nhận thức sinh viên tình dục an tồn lành mạnh cịn chưa đúng, chưa đầy đủ Với xu hội nhập nay, hệ trẻ đặc biệt sinh viên có nhiều hội giao lưu, làm việc với bạn trẻ giới nơi có giáo dục giới tính tình dục cách có hệ thống từ phổ thông cần tăng cường nhận thức để vừa hợp tác làm việc, học tập, vừa khẳng định văn hóa dân tộc tính chủ động, tự cá nhân Đồng thời đường xấy dựng hệ trẻ tồn diện, động, sáng tạo Vì vậy, việc sớm có biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức niên sinh viên Việt Nam QHTD an toàn vấn đề cấp thiết cần làm Hà Nội hai trung tâm kinh tế - văn hóa – trị lớn Việt Nam (Điều 1, Chương 1, Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Số 29/2000/PL-UBTVQH10) Thêm vào Hà Nội nơi tập trung nhiều trường đại học, học viện bao gồm trường công lập dân lập toàn nước tất khối ngành Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, địa bàn TP Hà Nội có 97 trường ĐH, học viện 33 trường CĐ, chiếm 1/3 số trường 40% tổng số sinh viên nước Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, nhóm ngành thí sinh đăng ký đơng Kinh doanh Quản lý năm 2021 với gần 1,3 triệu nguyện vọng, chiếm khoảng 34% tổng số nguyện vọng đăng kí 3.821.449 nguyện vọng Do lựa chọn trường đại học thuộc khối ngành kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội để làm khảo sát có ý nghĩa đại diện chung cao Đặc biệt sinh viên kinh tế nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung lực lượng lao động tiềm tiềm lực đất nước Hơn hết thời đại tri thức nay, hướng đến xây dựng hệ trẻ phát triển toàn diện, sáng tạo, động để đưa đất nước lên sánh vai với cường quốc năm châu Do đó, sinh viên phải học tập đôi với rèn luyện, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cần thiết để trở thành công dân có ích cho xã hội Thực tế nay, vấn đề nhận thức TDAT Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt vấn đề nhận thức SV QHTD an tồn cịn quan tâm Mặc dù giới trẻ ngày phóng khống vấn đề liên quan đến QHTD với lượng kiến thức hạn chế thiếu biện pháp bảo vệ quan hệ việc QHTD sớm dễ dẫn đến tình trạng khơng mong muốn Chính vậy, việc tìm hiểu nhận thức sinh viên QHTD an tồn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây vấn đề cấp thiết có tính chất thời đời sống xã hội nghiên cứu tâm lý học Từ lý trên, định thực “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tình dục an tồn sinh viên trường đại học thuộc khối ngành Kinh 54 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tế địa bàn Hà Nội” với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết cho giới trẻ vấn đề đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu thực TDAT sinh viên NỘI DUNG 2.1 Tổng quan nghiên cứu G Shiny Chrism cộng (2020) thực nghiên cứu trường tư thục Ấn Độ nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ nhận thức giáo dục giới tính, sức khỏe tình dục bệnh lây truyền qua đường tình dục sinh sản thiếu niên học khu vực đô thị Chennai Tamil Nadu Noratikah Othman Thandar Soe Sumaiyah Jamaludin (2020) có nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe tình dục SV Malaysia Edward Kuruku (2017) Nigeria cho hầu hết sinh viên tốt nghiệp thiếu niên thiếu kiến thức việc thực hành tình dục an toàn, nghiên cứu cắt ngang thực trường trung học khác quận Dhankula liên quan đến 200 học sinh vị thành niên tuổi từ 13 đến 19 tuổi Ở Trung Quốc, Lưu Ngọc Khiết cộng (2017) nghiên cứu sinh viên đại học có QHTD cho thấy 18% khơng biết cách sử dụng bao cao su 44% cách sử dụng thuốc tránh thai Linan Cheng & Jieshuang Xu (2008) nghiên cứu số 591 thiếu niên tìm cách phá thai Thượng Hải, cho thấy 52% số họ chưa nghe nói biện pháp tránh thai khẩn cấp Hành vi TDAT thể nghiên cứu Shantou, Martine Collumbien cộng (2006) cho thấy 76% SV đại học coi QHTD trước nhân chấp nhận được, 21% quan hệ tình dục Nghiên cứu ngẫu nhiên trường Đại học Trung Quốc, Sandra I McCoy Charlotte H Watts Nancy S Padian (2017) cho thấy tỷ lệ sinh viên đại học nữ sinh hoạt tình dục tăng từ khoảng 8,6% năm 2006 đến khoảng 18% năm 2010, đến khoảng 20,6% nghiên cứu khoảng 5,8% SV đại học nữ tham gia quan hệ tình dục sau tiêu thụ rượu, điều chứng minh có liên quan chặt chẽ đến hành vi tình dục Min Chen cộng (2016) nhận thấy khoảng 6,1% sinh viên từ khu vực nông thôn tham gia vào quan hệ tình dục thương mại, cao đáng kể so với học sinh từ khu vực thành thị (khoảng 3,5%) Phạm Thị Hương Trà Linh Lã Ngọc Quang (2014) thực nghiên cứu cắt ngang 845 sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ thực nhằm tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi quan hệ tình dục sinh viên Đỗ Thị Hạnh Trang cộng (2016) nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tình dục trước nhân yếu tố liên quan thực 405 sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Dương Thị Anh Đào cộng (2017) nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình cho thấy sinh viên chưa hiểu biết đầy đủ biện pháp tránh thai chưa chủ động thực tình dục an tồn dẫn đến nguy cao mang thai ý muốn lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, ảnh hưởng đến SKSS Bùi Thị Phương Thảo (2016) sinh viên cịn thiếu kiến thức quan hệ tình dục an toàn, mức độ nhận thức sinh viên vấn đề thấp Trong nghiên cứu “Kiến thức, thái độ hành vi sức khỏe sinh sản sinh viên nữ khối Khoa học sức khỏe, Trường Đại học Duy Tân” Võ Thị Kiều Mi cộng (2020) cho thấy mức độ hiểu biết tốt sinh viên chiếm 70,9% ThS Nguyễn Thị Phương Yên (2018) cho hay: niên ngày có nhận thức “khá thống” quan hệ Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 55 tình dục trước hôn nhân, nhận thức mối quan hệ tình yêu tình dục bạn trẻ dần biến đổi, số niên đồng tình yêu phải liền với tình dục Nguyễn Tiến Quyền (2019) nghiên cứu hành vi QHTD trước hôn nhân số yếu tố liên quan sinh viên nhận thấy 1/5 số sinh viên có hành vi QHTD trước hôn nhân 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu Sau tham khảo lý thuyết nhận thức, hành vi xã hội phức tạp người nhận tố ảnh hưởng đến ý định tình dục an tồn sinh viên phần Tổng quan nghiên cứu thông qua vấn sâu, nhóm tác giả thảo luận định xây dụng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TDAT Nhân học Thái độ TDAT Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định hành vi Chuẩn mực chủ quan Kiến thức TDAT Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu 2.2.2 Mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát bảng hỏi thông qua kênh mạng xã hội (facebook, instagram,…), gửi thơng qua hịm thư điện tử Nhóm nghiên cứu tập trung chủ yếu lấy mẫu thơng qua hình thức online để có số lượng mẫu phù hợp cho việc nghiên cứu Thông qua phương pháp thu thập thông tin khác nhau, tổng hợp, làm liệu thu liệu có đủ điều kiện để tiến hành phân tích Đề tài nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố (EFA) để định lượng mức độ tương quan biến quan sát với nhân tố Theo Hair cộng (1998), chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp n ≥5*x (x: tổng số biến quan sát) Dựa vào nguyên tắc này, nhóm thực nghiên cứu với nhân tố 27 biến quan sát đồng nghĩa với cỡ mẫu tối thiểu n ≥ 27×5 = 135 Trong nghiên cứu có nhóm thu thập, xử lý loại bỏ 56 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội phiếu không hợp lệ, kết thu 247 phiếu hợp lệ - có kích thước mẫu đáng tin cậy với cấu theo trường học giới tính hình Hình Cơ cấu đối tượng điều tra theo trường học giới tính 2.2.3 Phân tích liệu Trước phân tích, nhóm tính tốn độ quán báo dựa vào hệ số Alpha Cronbach để loại biến không phù hợp, tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn Phân tích nhân tố khám phá EFA, KMO kiểm định Bartlett cho phép nhóm nghiên cứu đánh giá độ phù hợp nhân tố khám phá EFA Sử dụng ma trận hệ số tương qua (Correlation Matrix) để nhận biết mức độ tương quan biến Phân tích hồi quy để đánh giá tác động nhân tố đến ý định hành vi tình dục an toàn sinh viên 2.2.4 Kết nghiên cứu 2.2.4.1 Thực trạng kiến thức, thái độ, nhận thức chuẩn mực TDAT sinh viên Xã hội ngày phát triển quan điểm sống người dần phóng khống hơn, cơi mở Đặc biệt vấn đề quan hệ tình dục ngày giới trẻ nghĩ thoáng vấn đề nhắc đến nhiều hơn, điều đồng nghĩa với việc nhu cầu tìm hiểu phá quan hệ tình dục cách an toàn tăng lên Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sinh viên tiếp cận nguồn thông tin tình dục an tồn 96,30% 55,00% Internet ( Facebook, zalo, instagram,….) Sách, báo, tài liệu chuyên môn 46,90% Cha mẹ, thầy cô, bạn bè, người thân 33,80% Bác sĩ, chuyên gia tư vấn sức khỏe 22,50% Tham gia hội thảo, chương trình giáo dục giới tính Hình Tỷ lệ sinh viên tiếp cận nguồn thông tin TDAT Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 57 Dựa vào đồ thị trên, thấy hầu hết sinh viên tiếp cận thông tin tình dục an tồn chủ yếu từ internet, mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram, ) , chiếm tỉ lệ cao với 96,30 % sau Sách, báo, tài liệu chuyên môn với 55,00%, tiếp cận từ Cha mẹ, thầy cô, bạn bè, người thân với 46,9%, Bác sĩ, chuyên gia tư vấn sức khỏe 33,80% cuối từ việc Tham gia hội thảo, chương trình giáo dục giới tính 22,50% Với phát triển bùng nổ khoa học công nghệ cao việc tìm kiếm thơng tin mà thân quan tâm tảng internet, mạng xã hội dễ dàng, nhanh chóng nhiều so với việc chia sẻ từ cha mẹ, thầy cô Tỷ lệ sinh viên biết tình dục an tồn từ Bác sĩ, chuyên gia sức khỏe 33,8%, số không cao không thấp; điều chứng tỏ sinh viên chưa trong việc thăm khám phụ khoa phù hợp với thực tế Bên cạnh hội thảo, chương trình giáo dục giới tính có tổ chức khơng q nhiều, mức độ tiếp cận sinh viên từ nguồn thơng tin cịn hạn chế Đặc biệt sinh viên sơng khu vực nơng thơn có mức độ tiếp cận thơng tin tình dục an tồn so với sinh viên sống đô thị 2.2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi TDAT sinh viên • Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha thang đo nhân tố ảnh hưởng (Nguồn: Kết tổng hợp từ phân tích SPSS) Tên nhân tố Kiến thức Thái độ Nhận thức kiểm soát hành vi Chuẩn mực chủ quan Ý định hành vi TDAT Số item 10 Hệ số Cronbach’s Alpha 0,659 0,915 0,823 0,692 0,854 Kết phân tích độ tin cậy thang đo nhân tố độc lập phụ thuộc trình bày bảng Số liệu khảo sát thức ban đầu bao gồm 27 biến quan sát cho nhân tố độc lập (24 biến quan sát) biến phụ thuộc (3 biến quan sát) Sau thực phân tích độ tin cậy, thấy có 21 biến quan sát đủ độ tin cậy để thực bước phân tích (biến KT1, KT4, TĐ8, CM1, CM2 CM5 nhỏ 0.3 không đủ tin cậy nên bị loại khỏi thang đo) • Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau phân tích độ tin cậy thang đo, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập biến phụ thuộc để từ đánh giá độ hiệu lực thang đo Phương pháp đánh giá tính đồng yếu tố thành phần (item) mong chờ có quan hệ đáng kể với nhân tố (factor) Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định hiệu lực thang đo phương pháp phân tích nhân tố số KMO, factor loading Kết kiểm định KMO Bartlett's cho thấy, hệ số KMO 0,864 (đối với biến độc lập) 0,731 (đối với biến phụ thuộc) nằm khoảng cho phép (0.5

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w