Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu 22 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 24 2.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 25 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.3 Quá trình đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 49 Chương 3: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 67 3.1 Những yếu tố tác động đến trình hoạch định chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 67 3.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 76 3.3 Quá trình đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 82 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 104 4.1 Một số nhận xét 104 4.2 Kinh nghiệm chủ yếu 127 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Vĩnh Phúc (1990-1996) 30 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng số công nghiệp (2001-2005) 58 Bảng 2.3: Số lượng gia súc, gia cầm (1997-2005) 62 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 70 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 91 Bảng 3.3: Diện tích sản lượng công nghiệp (2006-2010) 94 Bảng 3.4: Số lượng gia súc, gia cầm (2006-2010) 96 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 97 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: So sánh cấu ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2005) 55 Biểu đồ 2.2: So sánh cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2005) 56 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 88 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong lịch sử Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thơn ln giữ vị trí, vai trị quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Sản phẩm nông nghiệp đáp ứng yêu cầu sinh hoạt đời sống xã hội, mà cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất đóng góp phần quan trọng vào tổng thu nhập kinh tế quốc dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trong “Thư gửi điền chủ nơng gia Việt Nam”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [90, tr.215] Nhận thức rõ vai trị, vị trí quan trọng kinh tế nơng nghiệp, nên q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tiến hành nghiệp đổi đất nước từ năm 1986 đến nay, Đảng quan tâm đưa chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp đại, bền vững với cấu kinh tế (CCKT) nơng nghiệp hợp lý, góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế, điều hòa hợp lý nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, phát huy lợi vùng, miền… Đây nội dung quan trọng đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp Đảng nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp Việt Nam chuyển dịch mạnh mẽ, tạo bước phát triển có tính đột phá lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động sâu sắc đến ngành công nghiệp, dịch vụ CDCCKT nông nghiệp hướng cịn góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển tạo tiền đề, sở cho ổn định đời sống trị, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Những thành tựu đạt năm đổi chứng minh chủ trương CDCCKT nông nghiệp Đảng đắn, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan, đáp ứng nguyện vọng tầng lớp nhân dân Nhưng bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nơng nghiệp nước ta cịn số hạn chế: tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, CCKT nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm; nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, phát triển thiếu bền vững, đời sống vật chất tinh thần dân cư nơng thơn cịn thấp, chênh lệch giàu, nghèo thành thị nông thôn, vùng ngày cao… Trước tình hình đó, Đảng cần tiếp tục bổ sung phát triển chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến việc CDCCKT nông nghiệp, tái cấu trúc kinh tế nông nghiệp theo hướng văn minh, đại, phát triển bền vững Vĩnh Phúc tỉnh thiên nhiên ưu đãi, có vị trí phát triển kinh tế thuận lợi - tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, nên có nhiều lợi việc phát triển kinh tế - xã hội, có kinh tế nơng nghiệp Trong thời kỳ nhân dân nước thực kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại, sở đánh giá thực tiễn quản lý củng cố hợp tác xã (HTX); từ thực trạng nông nghiệp, nông thôn tỉnh, ngày 10-9-1966, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ban hành Nghị số 68-NQ/TU “Về số vấn đề quản lý lao động HTX nơng nghiệp nay” (gọi tắt Khốn hộ) Với Nghị số 68-NQ/TU, Vĩnh Phúc trở thành địa phương tiên phong thực khoán sản phẩm đến nhóm người lao động từ năm 1966-1968 có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nước Phát huy truyền thống quê hương “Khoán hộ”, bước vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi Đảng theo hướng CNH, HĐH, từ tái lập tỉnh năm 1997 đến năm 2010, nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí, tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp, đặc biệt vấn đề CDCCKT nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chủ động quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng kịp thời hoạch định chủ trương CDCCKT nơng nghiệp sát hợp với tình hình thực tiễn địa phương bước tổ chức thực có hiệu địa bàn tỉnh Thực chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp Đảng, năm 1997-2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu to lớn: Kinh tế nơng nghiệp tăng trưởng nhanh, CCKT nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản; cấu giống trồng, vật nuôi, mùa vụ chuyển nội ngành nông nghiệp chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tích cực, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp; đời sống người nông dân bước cải thiện ngày nâng cao Những thành tựu đạt kinh tế nơng nghiệp góp phần tạo chuyển biến tích cực mặt xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ổn định; đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc củng cố, tăng cường, đáp ứng nhu cầu phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, khó khăn kinh tế nơng, điểm xuất phát thấp, nên q trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, bộc lộ số hạn chế Tốc độ CDCCKT nông nghiệp chưa mạnh, chuyển dịch chưa bền vững, dẫn đến hiệu kinh tế nông nghiệp chưa cao, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phải tiếp tục đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, gắn liền với bảo vệ mơi trường sinh thái có sức cạnh tranh cao thị trường, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp đổi đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá khách quan trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực chủ trương Đảng CDCCKT nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, góp phần cung cấp thêm sở lý luận thực tiễn để Đảng tỉnh Vĩnh Phúc có đạo đắn, hiệu lãnh đạo CDCCKT nơng nghiệp, góp phần đưa kinh tế - xã hội tỉnh phát triển theo hướng CNH, HĐH; đồng thời đúc rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề nhận thức lý luận đạo hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc nay, việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với ý nghĩa đó, Nghiên cứu sinh chọn đề tài "Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010" làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo, đạo CDCCKT nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Trên sở đó, đánh giá kết đạt được, ưu điểm, hạn chế Đảng tỉnh Vĩnh Phúc trình lãnh đạo CDCCKT nơng nghiệp bước đầu đúc rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích yếu tố tác động đến CDCCKT nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997-2010 - Hệ thống hóa, làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc CDCCKT nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, qua hai giai đoạn 1997-2005 2006-2010 - Đánh giá ưu, khuyết điểm, làm rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp năm 1997-2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc CDCCKT ngành nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: Luận án nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc CDCCKT nơng nghiệp Trong đó, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chuyển dịch cấu nội ngành - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 1997 (năm tái lập tỉnh) đến năm 2010 (năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, mốc đánh dấu hồn thành Chương trình kinh tế trọng điểm đề đầu nhiệm kỳ Đại hội XV Đảng tỉnh Vĩnh Phúc) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp khác thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp để làm rõ q trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp Nguồn tư liệu - Các văn kiện, thị, nghị quyết, định, thơng tư… Đảng, Chính phủ, Nhà nước Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc sở, ban, ngành chuyên môn tỉnh có liên quan… phát triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp - Kế thừa kết nghiên cứu số luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án tập thể, cá nhân nhà khoa học - Tài liệu điền dã: Chủ yếu nguồn tài liệu nghiên cứu sinh khảo sát thực tế địa phương CDCCKT nông nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án góp phần hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phát triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp tế từ năm 1997 đến năm 2010 - Bước đầu nêu số nhận xét ưu điểm, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc q trình lãnh đạo CDCCKT nơng nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 địa bàn tỉnh, góp phần tổng kết lý luận thực tiễn Đảng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần tổng kết thực tiễn, gợi mở học kinh nghiệm để vận dụng lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp địa bàn tỉnh - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, lịch sử địa phương thời kỳ đổi Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết 181 PHỤ LỤC CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC (1997-2010) Đơn vị tính: % Chia Nông nghiệp Trồng Chăn Dịch vụ trọt nuôi Lâm nghiệp Thủy sản 3,66 4,06 3,06 23,34 3,78 3,21 2,76 74,75 21,87 3,38 2,69 2,26 94,60 71,32 25,23 3,45 2,82 2,58 100,00 94,97 67,80 28,16 4,04 2,50 2,52 2002 100,00 95,06 66,75 28,93 4,32 2,22 2.72 2003 100,00 95,26 63,34 32,56 4,10 1,82 2,92 2004 100,00 93,41 61,18 34,89 3,93 1,53 5,06 2005 100,00 93,35 56,41 39,08 4,51 1,39 5,26 2006 100,00 93,58 52,08 43,02 4,90 1,38 5,03 2007 100,00 93,49 49,12 46,32 4,56 1,21 5,30 2008 100,00 94,56 48,13 47,78 4,09 1,0 4,44 2009 100,00 93,48 41,68 53,73 4,59 0,95 5,57 2010 100,00 94,36 45,41 50,96 3,63 0,79 4,85 Năm Tổng số 1997 100,00 92,88 70,40 25,94 1998 100,00 94,03 72,88 1999 100,00 95,05 2000 100,00 2001 Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997-2010 [27 - 40] 182 PHỤ LỤC 10 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT Đơn vị tính: giá trị tỷ đồng, cấu % 2005 2006 2007 2008 Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu 1382,03 100 1541,16 100 1665,85 100 2930,62 100 Hạng mục Tổng cộng - Cây lương thực 861,08 62,31 944,72 61,30 1072,81 64,40 1953,41 66,66 - Rau đậu, hoa cảnh 133,41 9,65 158,90 10,31 162,61 9,76 244,53 8,34 - Cây CNLN 131,30 9,50 102,32 6,64 103,98 6,24 242,07 8,26 - Cây ăn 149,99 10,85 171,00 11,10 189,58 11,38 302,68 10,33 - Cây khác 104,91 7,59 162,92 10,57 135,40 186,35 6,36 8,13 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 [38] PHỤ LỤC 11 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP Đơn vị tính: giá trị tỷ đồng, cấu % Hạng mục Tổng cộng - Trồng nuôi rừng - Khai thác lâm sản - Dịch vụ lâm nghiệp 2001 2005 2006 2009 Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu 40,99 100 43,19 100 43,66 100 57,93 100 6,31 15,39 4,99 11,55 4,96 11,36 6,13 10,59 33,97 82,87 35,49 82,17 35,39 81,06 46,12 79,61 0,71 1,73 2,71 6,27 3,31 7,58 5,68 9,8 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 [39] PHỤ LỤC 12 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN Đơn vị tính: giá trị: tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), cấu % Hạng mục Tổng cộng - Khai thác - Nuôi rừng - Dịch vụ thủy sản 2001 Giá Cơ trị cấu 51,79 100 9,34 18,03 39,57 76,40 2,88 5,56 2005 Giá trị 161,68 10,98 137,69 13,01 Cơ cấu 100 6,79 85,16 8,05 2006 Giá trị 159,23 11,21 132,27 15,75 Cơ cấu 100 7,04 83,07 9,89 2009 Giá trị 340,09 24,65 276,18 39,26 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 [39] Cơ cấu 100 7,25 81,21 11,54 183 PHỤ LỤC 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC Cánh đồng giống lúa Nghi Hương 2308 (Vĩnh Tường) Nguồn: [176, tr.68] Vĩnh Phúc đẩy mạnh đưa giới hóa vào khâu thu hoạch lúa Nguồn: [24] 184 Nông dân xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo chăm sóc ngơ Đơng Nguồn: [176, tr.69] Mơ hình trồng lạc huyện Yên Lạc Nguồn: [176, tr.73] 185 Mô hình trồng rau an tồn theo tiêu chuẩn Vietgap xã Thanh Vân, huyện Tam Dương Nguồn: [24] Mơ hình trồng su su lấy nông dân thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo Nguồn: [24] 186 Thu hoạch bí đỏ Vĩnh Tường Nguồn: [24] Thu hoạch dưa lưới Công ty VĐ (xã Kinh Long, huyện Tam Dương, sản phẩm lô hàng kiểm nghiệm, đảm bảo an toàn trước bán thị trường Nguồn: [24] 187 Vùng trồng dưa chuột xã An Hòa, huyện Tam Đảo Nguồn: [24] Mơ hình trồng long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Lập Thạch Nguồn: [24] 188 Sản phẩm rau huyện Tam Dương Nguồn: [176, tr.72] Thu hoạch trái trang trại phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên Nguồn: [176, tr.74] 189 Mơ hình trồng hoa ly gia đình chị Nguyễn Thị Duyên (thị trấn Vũ Di, huyện Vĩnh Tường) Nguồn: [24] Mơ hình trồng cỏ voi ni bị sữa huyện Vĩnh Tường Nguồn: [24] 190 Đàn bò Sind hóa xã Cao Đại, huyện Vĩnh Tường Nguồn: [176, tr.79] Phát triển chăn ni bị sữa huyện Vĩnh Tường Nguồn: [24] 191 Chăn ni lợn theo mơ hình cơng nghiệp huyện Tam Đảo Nguồn: [24] Mơ hình trang trại ni lợn rừng gia đình anh Phạm Ngọc Tú, thôn Thanh Tú, xã Đồng Quế, huyện Sông Lô, cho thu lãi từ 250-350 triệu đồng/năm Nguồn: [24] 192 Chăn nuôi thỏ - nghề nhiều triển vọng huyện Lập Thạch Nguồn: [24] CCB Phan Văn Phong, thơn Hà Trì, xã Bình Dương (Vĩnh Tường) gương mẫu đầu phát triển kinh tế, xây dựng mơ hình trang trại tổng hợp, thu nhập 100-200 triệu đồng/năm Nguồn: [24] 193 Trang trại gia cầm ông Lưu Văn Chinh (thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên) Nguồn: [24] Chăn nuôi gà theo hướng VietGAP đem lại doanh thu tỷ đồng cho HTX Nguồn: [24] 194 Mơ hình ni đà điểu gia đình anh Phạm Văn Phú (thôn Đông Phú, xã Tân Cương, huyện Vĩnh Tường) bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao Nguồn: [24] Mơ hình vườn đồi xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Nguồn: [176, tr.74] 195 Mơ hình ni cá chim trắng huyện n Lạc Nguồn: [176, tr.79] Mơ hình ni cá rô phi nghiệp đường Nguồn: [24]