Tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn việt nam

38 4 0
Tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ Đề án môn học GVHD GS TS Hoàng Việt Đề án môn học GVHD GS TS Hoàng Việt MỤC LỤC 1Lời mở đầu 4Phần I Một số vấn đề cơ sở lý luận chung về tạo việc làm tăng thu nhập cho[.]

Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I Một số vấn đề sở lý luận chung về tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Việt Nam 1.1 Các khái niệm .4 1.1.1 Lao động 1.1.2 Lao động nông thôn .4 1.1.3 Việc làm 1.1.4 Tạo việc làm 1.1.5 Khái niệm thu nhập .5 1.2 Ý nghĩa của việc tạo việc làm tăng thu nhập cho lao đông nông thôn Việt Nam 1.3 Sự cần thiết 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm .9 1.4.1 Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, địa phương .9 1.4.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ 11 1.4.3 Nhân tố bản thân người lao động 11 1.4.4 Hệ thống thông tin thị trường 11 Phần II Một vài nét về thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Việt Nam 12 2.1 Thực trạng việc làm và cấu lao động nông thôn 12 2.2 Thu nhập của lao động nông thôn Việt Nam 19 Phần III Một số giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Việt Nam 23 3.1 Định hướng .23 3.2 Một số giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn .23 3.2.1 Đào tạo, phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho lao động nông thôn .23 3.2.2 Đổi mới cấu ngành nông thôn .28 3.2.3 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 29 3.2.4 Phát triển ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, nâng cao giá trị hàng nông sản và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn 30 3.2.5 Phát triển hệ thống chợ tăng cường lưu thông, mua bán trao đổi hàng hóa tại nông thôn 34 Kết Luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo38 Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt Lơìi mở đầu đầuu Hiện nay, lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp địa phương thường thấp Dẫn đến thu nhập của người dân nông thôn thấp Lao động nông thôn còn sống chủ yếu nghề nông nghiệp họ lại thiếu đất để sản xuất, đất sản xuất nông nghiệp giảm dân số tăng và quá trình đô thị hóa Lực lượng lao động ở nông thôn rất lớn lại thiếu việc làm, thất nghiệp và bán thất nghiệp thường xuyên xảy Hàng tiêu dùng khan hiếm, giá cả đắt đỏ, người dân nông thôn khó có thể mua thứ cần thiết phù hợp với thu nhập của họ Diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, hội sống được nghề nông ruộng đất cũ ngày càng ít đi, người nông dân phải chuyển sang tìm việc các khu công nghiệp, nhà máy Một nguyên nhân đầu tiên cản trở quá trình lao động nông thôn chuyển việc là trình độ học vấn và kỹ nghề thấp Bên cạnh yếu tố chủ quan từ phía người lao động nói trên, một nguyên nhân khiến lao động nông thôn khó tìm việc còn xuất phát từ yếu tố khách quan khác Theo các chuyên gia về lao động và việc làm của Viện Khoa học lao động và xã hội, thập kỷ qua, nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, đầu tư tăng trưởng mạnh thực tế, khả tạo việc làm còn tương đối hạn chế Các nhóm chính sách hỗ trợ về đào tạo và dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho nhóm lao động dễ bị tổn thương còn chưa hiệu quả; hệ thống thông tin tư vấn giới thiệu việc làm còn thiếu, chưa phát triển đến các vùng nông thôn; đặc biệt thiếu sở đào tạo ở các vùng nông thôn khó khăn (số sở hiện có đáp ứng được khoảng 10% so với nhu cầu ở vùng khó khăn) Bên cạnh đó, việc giải quyết việc làm và chuyển đổi sinh kế cho bộ phận lao động đặc thù (trong đó có dân cư nông thôn có đất phải chuyến đổi SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nơng Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt mục đích sử dụng) còn chưa thực sự hiệu quả dẫn đến một bộ phận người lao động không tìm được việc làm mới, có việc làm không ổn định, thu nhập bấp bênh Từ thực tế này, việc xây dựng một chiến lược về phát triển, tạo việc làm là thực sự cần thiết Chiến lược này cần gắn kết với các chính sách phát triển kinh tế và đầu tư lớn với mục tiêu chủ yếu nhằm tạo thêm nhiều việc làm các ngành có suất lao động cao, thúc đẩy chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang công nghiệp và từ khu vực kinh tế phi chính thức sang khu vực chính thức; phát triển việc làm phi nông nghiệp ở các vùng nông thôn và hỗ trợ lao động nông thôn học nghề mới Mỗi vấn đề nghiên cứu được đưa thì có rất nhiều các vấn đề khác liên quan chằng chịt, đan xen với nó dưới nhiều góc độ khác Vì vậy đề án này, em sâu nghiên cứu về vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn dựa sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm và tình hình thiếu việc làm và thất nghiệp ở khu vực nông thôn và mức thu nhập của lao động nông thôn Việt Nam, để từ đó đánh giá và đưa giải pháp khắc phục Do đó em quyết định chọn tên đề tài: “ Tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Việt Nam” Để đạt được hiệu quả việc nghiên cứu, ngoài phần lời mở đầu và kết luận, phần nội dung của đề tài được trình bày gồm: Phần I: Một số vấn đề sở lý luận chung về tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Việt Nam Phần II: Một vài nét về thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Việt Nam Phần III: Định hướng và một số giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Hoàng Việt đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nông Đề án môn học GVHD: GS.TS Hồng Việt Mặc dù đã cớ gắng hoàn thành tốt bài đề án, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài đề án của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được lời nhận xét góp ý của các thầy, các cô Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nông Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt Phần I Một số vấn đề sở lý luận chung về tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Việt Nam 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lao động Lao động chính là việc sử dụng sức lao động của các đối tượng lao động Sức lao động là toàn bộ trí lực và sức lực của nguời được sử dụng quá trình lao động Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều nhất để tạo sản phẩm Lao động là yếu tố đầu vào thiếu quá trình sản xuất, lao động giữ vai trò quan trọng làm môi giới cho sự trao đổi Nếu coi sản xuất là một hệ thống bao gồm ba bộ phận tạo thành (các nguồn lực, quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá) thì sức lao động là một các nguồn lực khởi đầu của một quá trình sản xuất để tạo sản phẩm hàng hoá Như vậy, lao động có suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội 1.1.2 Lao động nông thôn Lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nông thôn độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật và có khả lao động Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm và người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên đặc điểm, tính chất mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp không có người độ tuổi lao động mà còn có người dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất với công việc phù hợp với mình SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nơng Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt Từ khái niệm lao động ở nông thôn mà ta thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, chính là thách thức việc giải quyết việc làm ở nông thôn 1.1.3 Việc làm Trước chế kế hoạch hoá tập trung người lao động được coi là có việc làm và được xã hội thừa nhận là người làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nước và khu vực kinh tế tập thể Trong chế đó nhà nước bố trí việc làm cho người lao động Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm về việc làm đã thay đổi một cách bản Theo điều 13 chương Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm" Với quan niệm về việc làm làm cho nội dung của việc làm được mở rộng và tạo khả to lớn để giải phóng tiềm sức lao động, giải quyết việc làm cho nhiều người 1.1.4 Tạo việc làm Tạo việc làm là quá trình tạo số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động Như vậy, muốn tạo việc làm cần ba yếu tố bản: tư liệu sản xuất, sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động Ba yếu tố này lại chịu tác động của nhiều yếu tố khác 1.1.5 Khái niệm thu nhập Thu nhập gồm hai bộ phận hợp thành: Thù lao cần thiết (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương) và phần có được từ thặng dư từ hoạt động sản xuất kinh doanh SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nông Đề án môn học GVHD: GS.TS Hoàng Việt 1.2 Ý nghĩa của việc tạo việc làm tăng thu nhập cho lao đông nông thôn Việt Nam Con người là mục tiêu là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội và là yếu tố tạo lợi ích xã hội Nông thôn có một vị trí rất quan trọng phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt đối với Việt Nam lại là một nước nông nghiệp Tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội bền vững và lâu dài Việt Nam có 70,4% người lao động xuất thân từ nông thôn, về trình độ chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế Vì vậy tạo việc làm cho lao động nông thôn là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, từ đó làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rỗi, đồng thời bước nâng cao suất, chất lượng và hiệu quả lao động Tạo việc làm cho lao động nông thôn thể hiện vai trò của xã hội đối với người lao động, sự quan tâm của xã hội về đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và hạn chế được phát sinh tiêu cực cho xã hội thiếu việc làm gây Thất nghiệp, thiếu việc làm và diễn biến rất phức tạp, cản trở quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước Nhà nước từ lâu đã có chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển dần lao động nông thôn làm nông nghiệp sang ngành dịch vụ và các ngành phi nông nghiệp Do chịu nhiều ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân vì thế mà quá trình chuyển đổi này diễn một cách chậm chạp Vì thế, tạo việc làm tăng thu nhập có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tạo việc làm cho lao động nông thôn có tác động làm tăng dân trí cho người dân Thông qua các chính sách đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, nó tạo một khả tiếp thu thành tựu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức của người lao động, tạo mức thu nhập ổn định cho người lao động góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập lao động nông thôn và lao động thành thị SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nông Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt Tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, một mặt nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn ở nước ta hiện cho sự phát triển kinh tế – xã hội, mặt khác là hướng bản để xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, là sở để cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước 1.3 Sự cần thiết Trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt 6,8%; năm 2009 đạt %, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện Thu nhập bình quân đầu người ngày càng được cải thiện, nhu cầu đời sống của nhân dân nông thôn ngày có xu hướng tăng lên dưới tác động của chế thị trường và chính sách kinh tế mới, hiện xuất hiện nhiều hiện tượng xã hội phức tạp Tại nhiều làng quê, vấn đề dư thừa lao động trở nên báo động Tình trạng niên ở vùng nông thôn không có việc làm thường xuyên chơi bời lổng, dẫn đến sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều niên rời bỏ làng quê lên thành phố tìm việc làm thuê gặp nhiều khó khăn nhất là vấn đề trình độ tay nghề, và có nhiều trường hợp sa ngã vào các tệ nạn xã hội Nhiều làng nghề truyền thống bị mai một đẩy nhiều lao động nông thôn đến tình cảnh thất nghiệp Không có việc làm một việc làm bấp bênh, suất lao động thấp, hiệu quả sản xuất kém dẫn đến thu nhập không ổn định khiến cho việc đầu tư tái sản xuất ở khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn Theo xu thế, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo xu hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp Do đó, lao động nông thôn là một nhóm đối tượng yếu thế gặp khó khăn quá trình tìm kiếm việc làm ổn định SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nông Đề án môn học GVHD: GS.TS Hoàng Việt Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hiện càng nhận thức rõ vai trò quyết định của nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao vốn là yếu tố vật chất quan trọng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất Là một quốc gia đứng thứ hai thế giới về xuất gạo song tình hình sức khoẻ của người lao động nông thôn còn hạn chế nhất là về cân nặng và chiều cao Điều này chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sinh hoạt, ăn uống hàng ngày hay nói là bị chi phối bởi mức thu nhập Sức khoẻ và thể trạng của người Việt Nam nói chung là nhỏ bé, hạn chế nhiều về thể lực, cho dù có bù lại ưu thế về sự chăm chỉ, siêng năng, dẻo dai thì thể lực vậy khó trụ vững được dây chuyền sản xuất đòi hỏi cường độ làm việc cao Điều đáng ý là cấu thu nhập của dân cư nông thôn cho đến dựa chủ yếu vào nông nghiệp và lâm nghiệp, xu hướng này ít thay đổi so với các năm trước Mức sống của lao động nông thôn hiện là rất thấp so với mặt chung và cần được nâng lên Vậy vấn đề đặt là phải tăng thu nhập cho lao động nông thôn Trong nhiều năm, kinh tế nông nghiệp giữ được nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định áp lực về việc làm có xu hướng gia tăng và nổi lên một vấn đề xúc Bởi lẽ đến còn 80% dân số và 70% lực lượng lao động của cả nước ở khu vực nông thôn, đặc biệt có đến 90% số hộ nghèo sinh sống ở nông thôn Vì vậy, vấn đề phát triển đất nước phải gắn liền với việc phát triển một vùng nông thôn rộng lớn Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nông thôn mới thì tạo việc làm cho lao động nông thôn trở nên cần thiết Muốn xây dựng nông thôn mới thì phải giải quyết vấn đề còn tồn tại nó, đó vấn đề giải quyết việc làm là một mối quan tâm lớn Như vậy muốn đất nước phát triển, tăng trưởng bền vững, một vấn đề bản là phải tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nơng Đề án mơn học GVHD: GS.TS Hồng Việt 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm 1.4.1 Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, địa phương Việc làm được tạo thế nào, chủ yếu cho đối tượng nào, với số lượng dự tính bao nhiêu,… phụ thuộc vào chế, chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia thời kỳ cụ thể Bộ Luật Lao Động quy định về chính sách việc làm của nước ta sau: Nhà nước định tiêu tạo việc làm mới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm và hàng năm, tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn giảm, miễn thuế và áp dụng các biện pháp khuyến khích khác để người có khả lao động tự giải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân nước và nước ngoài, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, để giải quyết việc làm cho người lao động Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chương trình giải quyết việc làm; lập quỹ quốc gia về việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác, phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập chương trình và quỹ giải quyết việc làm của địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp quyết định SV: Nhữ Thị Duyên nghiệp 50 Lớp: Kinh tế nông

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan