1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết vấn đề trùng lắp trong quá trình điều phối quản lý và sử dụng nguồn viện trợ phát triển chính thức oda của các cơ quan quản lý nhà nước

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 109 KB

Nội dung

PHẦN 1 PAGE 1 BỘ NỘI VỤ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG Đề tài Giải quyết vấn đề “trựng lắp” trong quá trình điều phối, quản lý và sử dụng nguồn viện trợ phát triển c[.]

BỘ NỘI VỤ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC - TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG Đề tài: Giải vấn đề “trựng lắp” trình điều phối, quản lý sử dụng nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) quan quản lý nhà nước HÀ NỘI, 06/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Hoàn cảnh đời Diễn biến tình PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Phân tích tình .6 Xử lý tình PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Như biết, ODA nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Chính mà việc thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn vô quan trọng Kể từ năm 1993 nay, nguồn hỗ trợ thức (ODA) ln kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Trong chặng đường 17 năm có mặt Việt Nam, lượng ODA mà huy động không ngừng tăng lên qua năm, so với nước phát triển khu vực giới, thành tích huy động ODA thật đáng tự hào Tuy nhiên, bên cạnh cơng tác thu hút vốn tốt nỗi lo công tác quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nhiều ưu đãi Trong giai đoạn 1993-2009, số vốn ODA ký kết mà có 42010,25 triệu USD giải ngân thời kỳ đạt 26184 triệu USD (khoảng 62%), chưa kể có giai đoạn mà giải ngân ODA đạt khoảng 30% tổng số vốn ký kết ( giai đoạn 1993-1994) Việt Nam nước phát triển với quy mô nhỏ, đại phận dân cư cũn nghốo, sở hạ tầng cịn khó khăn, nên cần phải tận dụng nguồn vốn ưu đãi cho có hiệu để củng cố tiềm lực kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Hơn nữa, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, nên số vốn ODA tài trợ giảm dần cộng với lãi suất tăng lên, không sử dụng hợp lý tạo gánh nặng nợ nần cho hệ mai sau Từ phân tích nêu trên, thấy vấn đề quản lý sử dụng ODA vấn đề quan trọng, cần nghiên cứu tìm nguyên nhân dẫn đến nhữngạư chồng chéo sách quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức nhằm đưa giải pháp khắc phục 3 Chính tụi chọn Đề tài “Giải vấn đề trùng lắp trình điều phối, quản lý sử dụng nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) quan quản lý Nhà nước” để khắc phục mặt hạn chế nhằm nâng cao hoạt động quản lý sử dụng ODA Việt Nam có hiệu Nội dung Đề tài gồm phần: Phần I: Mô tả tình Phần II: Phân tích xử lý tình Phần III: Nhận xét kiến nghị Với thời gian bồi dưỡng kiến thức chưa nhiều trình độ nghiên cứu tơi cịn hạn chế Vì vậy, mong muốn nhận giúp đỡ, đống góp ý kiến Thầy cỏc Cụ để Tiểu luận tơi hồn thiện hơn, đồng thời qua tơi trao đổi, học tập kinh nghiệm, phục vụ cho công việc chuyên môn mỡnh tốt 4 PHẦN I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Hồn cảnh đời Tình xảy cán Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đến làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước (là hai đối tác nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) với ADB), nhận câu trả lời khác quan đầu mối điều phối dự án hợp tác khu vực ADB tài trợ, làm cho số cán ADB phải phối hợp với quan Văn phòng đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Hà Nội số cán Ngân hàng đề nghị Chính phủ Việt Nam cho biết quan quan đối tác dự án Hợp tác Hỗ trợ kỹ thuật vùng ADB tài trợ Vì khơng rõ đối tác mỡnh nờn xảy số vấn đề vướng mắc công tác quản lý dự án Hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB tài trợ Diễn biến tình Trong năm X, cú lần Ngân hàng Phát triển Châu Á gửi thư thời điểm tới hai quan đối tác Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư) đề nghị cử cán tham gia Hội thảo khu vực tổ chức Manila, Philipin Nhận thư mời ADB, hai quan gửi công văn Bộ/cơ quan liên quan đề nghị cử cán tham dự Hội thảo, dẫn đến trùng lắp việc cử cán tham dự hội thảo nói Cán Chương trình ADB tới cơng tác Việt Nam có đưa vào biên ghi nhớ đoạn ý nói rằng: Các công văn, thư từ liên quan tới dự án Hợp tác khu vực ADB tài trợ chuyển đến Bộ Kế hoạch Đầu tư để xử lý Tại họp tổng kết Đồn cơng tác, đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư thống với quan điểm ADB, đại diện Ngân hàng Nhà nước lại không đồng ý đề nghị bảo lưu ý kiến Do vây, lần nữa, cán ADB tham dự họp nói ADB nói chung khơng rõ đối tác dự án Hỗ trợ kỹ thuật vùng ADB tài trợ Cho đến nay, điểm trùng lắp, chưa rõ ràng việc phối hợp công tác chưa giải dứt điểm Các cán đối tác Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng nhà nước giữ quan điểm làm cho q trình hợp tác với ADB dự án hợp tác khu vực cịn gặp khó khăn, hạn chế Đứng trước tình hình đó, ADB tiếp tục đề nghị Chính phủ Việt Nam làm rõ quan Việt Nam đối tác dự án Hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB tài trợ để tạo điều kiên cho trình hợp tác, điều phối quản lý dự án tốt 6 PHẦN II PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Phân tích tình Tình hình chồng chéo chức giao để xử lý vấn đề nêu diễn Nếu không làm rõ quan đầu mối xử lý dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB tài trợ làm ảnh hưởng đến tham gia hoạt động dự án hợp tác khu vực Trong số trường hợp dẫn đến hội tham gia dự án có lợi cho Việt Nam Ngồi không giải vấn đề nêu khó đưa dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực vào chương trình hợp tác Quốc gia quản lý dự án hợp tác khu vực cách thống tổng thể thống Do làm giảm uy tín quan quản lý ODA Nhà nước Việt Nam Muốn tìm nguyên nhân gây chồng chéo chức điều phối, quản lý sử dụng nguồn vốn dự án hợp tác khu vực nói riêng nguồn vốn ODA nói chung nhằm đưa kiến nghị xử lý vấn đề này, cần lưu ý tới yếu tố lịch sử chức nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước quy định văn pháp luật Nghị định Chính phủ liên quan tới cơng tác điều phối, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Mặt khác, cần phải xem xét yếu tố xuất xứ nguồn vốn ODA, thủ tục cấp vốn ODA tức xem xét đối tác nước ngồi cấp vốn ODA để tìm ngun nhân tháo gỡ vướng mắc nêu 7 Có thể nói nguồn vốn ODA bắt đầu vào Việt Nam kể từ Việt Nam tiến hành công đổi (1986) Từ đến nay, ta tăng cường hợp tác nhận hỗ trợ nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Hiện có nhiều nhà tài trợ lớn nhỏ từ châu lục khác cung cấp hỗ trọ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam nhiều hình thức khác cho nhiều lĩnh vực kinh tế xó hụi Việt Nam Về thực chất, nguồn hỗ trọ phát triển thức hợp tác phát triển nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế thơng qua hình thức chủ yếu sau đây: Hỗ trợ cán cân tốn; Hỗ trợ theo chương tình; Hỗ trọ kỹ thuật; Hỗ trợ theo dự án a Cỏc bên nước cung cấp ODA bao gồm: - Chính phủ nước ngồi - Các tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (LHQ), bao gồm: Chương trình Phát triển LHQ (UNDP); Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEP); Chương trình Lương thực Thế giới (WFP); Tổ chức Lương thực Nông nghiệp LHQ (UNFPA); Quỹ Trang thiết bị LHQ (UNCDF); Tổ chức Phát triển Công nghiệp LHQ (UNDO); Cao uỷ LHQ người tị nạn (UNHCR); Tở chức Y tế Thế giới (WHO); Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục LHQ (UNESCO), v.v… - Các tổ chức Liên Chính phủ, bao gồm: Liên minh Châu Âu (EU); Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD); Hiệp hội nước ASEAN… - Các tổ chức Tài quốc tế, bao gồm: Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Quỹ nước Phát triển dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) Quỹ Phát triển Bắc Âu (NID); Quỹ Kuwait; Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp (IFAD), v.v…trừ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 8 - Các tập đồn, cơng ty nước ngồi tài trợ cho Chính phủ, Quỹ ODA Chính phủ nước ngồi viện trợ cho chương trình, dự án thơng qua tổ chức phi Chính phủ (NGO) b Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: - Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp dạng tiền mặt hàng hoá để hỗ trợ ngân sách Chính phủ - Hỗ trợ theo chương trình: Gồm khoản ODA cung cấp để thực chương trình nhằm đạt nhiều mục tiêu với tập hợp dự án thực thời gian xác định địa điểm cụ thể (Chương trình tín dụng ngành Nhật Bản tài trợ khôi phục phát triển giao thông nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn, phát triển hệ thống nước sinh hoạt thị trấn, thị tứ…) - Hỗ trợ kỹ thuật: Nhằm giúp phát triển thể chế, tăng cương lực quan Việt Nam, chuyển giao công nghệ, thông qua cung cấp chuyên gia, người tình nguyện, cung cấp số trang thiết bị, nhận đào tạo cán Việt Nam chỗ nước cỏc khoỏ học ngắn hạn năm, hỗ trợ nghiên cứu, điều tra (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…) Một hỗ trợ kỹ thuật bao gồm số tất nội dung nói - Hỗ trợ theo dự án: ODA cung cấp để thực dự án xây dựng bao gồm xây lắp, trang thiết bị tuý cung cấp trang thiết bị Trong nội dung dự án xây dựng bao gồm dịch vụ tư vấn, đào tạo cán Việt Nam chỗ gửi nước c Các loại ODA: - ODA khơng hồn lại: Bên nước ngồi cung cấp viện trợ khơng hồn lại để thực chương trình, dự án ODA (mức độ tài trợ theo thoả thuận với Bên nước ngoài) 9 - ODA cho vay bao gồm: + ODA cho vay ưu đãi (hay cịn gọi tín dụng ưu đãi): khoản ODA cho vay có yếu tố khơng hồn lại đạt ớy 25% trị giá khoản vay Bên nước thường quy định cụ thể điều kiện cho vay ưu đãi + ODA cho vay hỗ hợp: khoản ODA bao gồm kết hợp phần ODA khơng hồn lại (hoặc ODA cho vay ưu đãi) phần tín dụng thương mại theo điều kiện Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) Tóm lại, nguồn vốn ODA phần ngân sách nhà nước, mặt khác, nguồn vốn ODA cung cấp từ nhiều nước, nhiều tổ chức Quốc tế với hình thức thủ tục cấp vốn ODA đa dạng phức tạp Do vậy, công tác điều phối, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA có liên quan tới chức nhiều quan quản lý Nhà nước Xử lý tình Mặc dù Chính phủ ban hành nhiều Nghị định liên quan tới công tác điều phối, quản lý sử dụng nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), tình hình điều phối, quản lý sử dụng nguồn vốn nhiều phức tạp chồng chéo Các quan thực chức điều phối, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cịn có số cách hiểu khác dẫn tới nhiều hoạt động trùng lắp Vì cách hiểu cịn khác nên dẫn tới cách giải thích Nghị định, Quy chế cho đối tác nước ngồi cịn khác làm cho số đối tác nước ngồi nhầm lẫn, khơng rõ đối tác cần phải phối hợp với để giải công việc cần thiết Do vậy, tình hình hợp tác đối tác Việt Nam nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn tới chậm trễ q trình chuẩn bị, thực giải ngõn cỏc dự án ODA Trong q trình đổi mới, cơng tác quản lý mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước chuyển dần sang dựa tảng pháp luật Việc quản lý nguồn vốn ODA không ngoại lệ vậy, sau Việt Nam 10 nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993, Chính phủ nhận thức trách nhiệm việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA tầm quan trọng nguồn vốn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước đặt yêu cầu phải quản lý chặt chẽ nguồn vốn nguồn lực công quốc gia Theo tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ thị cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước lúc (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) quan hữu quan Việt Nam bắt tay nghiên cứu xây dựng Nghị định Chính phủ quản lý sử dụng ODA ngày 15 tháng năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định quản lý sử dụng ODA (Nghị định 20/CP) Tiếp theo Nghị định 20/CP, vào tình hình thực tế thực tiễn viện trợ phát triển, Chính phủ ban hành Nghị định 87/CP (ngày 05/8/1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (ngày 04/5/2001) Nghị định 131/2006/NĐ-CP (ngày 9/11/2006) Trong q trình thực thấy rõ Nghị định sau tiến hoàn thiện Nghị định trước Nếu Nghị định 20/CP quy trình quản lý sử dụng ODA cịn đơn giản tập trung chủ yếu cấp Trung ương Nghị định 131/2006/NĐ-CP quy trình ODA bao quát toàn diện phân cấp mạnh mẽ cho Bộ, ngành địa phương Căn vào Nghị định Chính phủ, quan quản lý nhà nước ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Ngoại giao ban hành thông tư, định hướng dẫn thi hành Trong thời gian gần đây, để hỗ trợ thực nhiệm vụ đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006-2010), thực Tuyên bố Pa-ri Cam kết Hà Nội Hiệu viện trợ, sở tham vấn rộng rãi nhà tài trợ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010 (ban hành kèm theo Quyết định 290/2006/QĐ-TTg) Đây xem “cuốn sách trắng” 11 tuyên bố sách thu hút sử dụng ODA Việt Nam thời kỳ 2006-2010 tầm nhìn sau năm 2010 Có thể nói, q trình hồn thiện khơng ngừng khung thể chế quản lý sử dụng ODA Chính phủ thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc sử dụng hiệu nguồn vốn Quá trình phù hợp với tiến trình cải cách luật pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng Trong Nghị định 131/2006/NĐ-CP hành có bước đột phá quan trọng sau đây: Thứ nhất, tính đồng cao Nghị định quản lý sử dụng ODA với văn pháp luật chi phối khác lĩnh vực đầu tư, xây dựng công trình, thuế, đền bù di dân, giải phóng mặt bằng, ký kết tham gia điều ước quốc tế khung cụ thể ODA Sự hài hòa với quy định nhà tài trợ thể rõ Nghị định này, đặc biệt khâu theo dõi đánh giá chương trình dự án ODA Thứ hai, Nghị định thể phân cấp mạnh mẽ quản lý sử dụng vốn ODA tương tự đầu tư công Theo Nghị định, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ; chương trình, dự án ODA quan trọng quốc gia; chương trình, dự án kèm theo khung sách lĩnh vực an ninh, quốc phòng Việc định đầu tư phê duyệt chương trình dự án ODA khác phân cấp cho Thủ trưởng quan chủ quản Sự phân cấp mạnh mẽ mặt tạo chủ động nâng cao vai trò làm chủ, trách nhiệm ngành, cấp, song mặt khác đặt thách thức lực quản lý tổ chức thực bộ, ngành địa phương Thứ ba, công khai, minh bạch quản lý sử dụng ODA thông qua việc Bộ Kế hoạch Đầu tư nhà tài trợ công bố rộng rãi thông tin nguồn ODA, sách điều kiện tài trợ để đơn vị đề xuất có điều kiện để chuẩn bị đề xuất chương trình, dự án ODA 12 Thứ tư, công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA quy định cụ thể toàn diện, tiệm cận với tập quán quốc tế Nhìn tổng thể, Nghị định 131/2006/NĐ-CP thể thành cơng ý tưởng Chính phủ thống quản lý ODA (phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ), trao quyền cho đơn vị thụ hưởng quan chủ quản trình thực để đề cao trách nhiệm, phát huy sáng kiến huy động tham gia, đồng thời tăng cường hậu kiểm theo tinh thần hài hồ quy trình thủ tục ODA với nhà tài trợ Căn vào Nghị định 131/2006/NĐ-CP, quan quản lý nhà nước ODA ban hành thông tư, định hướng dẫn việc thực hiện, bao gồm Thông tư 04/2007/TT-BKH hướng dẫn thực Nghị định 131/2006/NĐ-CP Thông tư 03/2007/TT-BKH hướng dẫn cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý chương trình, dự án ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư; Thông tư 108/2007/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn quản lý tài nước vốn ODA; Thông tư 01/2008/TTBNG Bộ Ngoại giao hướng dẫn việc ký kết điều ước quốc tế ODA, Trong thời kỳ sau năm 2010 nguồn vốn ODA có thay đổi lượng cấu vốn ODA Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt cần phải có sách thu hút sử dụng ODA văn quy phạm pháp luật phù hợp với tính chất nguồn vốn ODA có nhiều thay đổi thời gian tới Trong số văn quản lý nhà nước lĩnh vực điều phối quản lý nguồn vốn ODA, Nghị định 131/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09/01/2006 văn quản lý Nhà nước quy định cụ thể nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước ODA tương đối rõ ràng, tránh trùng lặp trình hợp tác Tuy nhiên, hoạt động điều phối Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước nhiều trùng lắp 13  Cơ cấu máy quản lý nhà nước ODA Nước tài trợ CHÍNH PHỦ Bộ KH & ĐT Bộ Tài Chính Ngân hàng NNVN UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ban QLDA cấp tỉnh, thành phố Các Bộ, Ban, Ngành Dự án triển khai địa phương Ban QLDA cấp tỉnh, thành phố Văn phòng CP Nhà tài trợ Ban quản lý dự án Dự án triển khai cấp Bộ  Quản lý trực tiếp Nhà tài trợ Phối hợp làm việc Phối hợp quản lý Hình 1: Sơ đồ khái quát hoá máy quản lý nhà nước ODA 14 Hiện Việt Nam có cấp tham gia vào trình quản lý thu hút sử dụng vốn ODA, bao gồm : - Thủ tướng Chính phủ - Các tổng hợp, gồm: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước Văn phịng Chính phủ; đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối - Các Bộ, UBND địa phương - Các chủ dự án, Ban quản lý dự án Nhiệm vụ quan quản lý nhà nước ODA Nhiệm vụ quan quản lý nhà nước ODA quy định rã ràng Nghị định 131/2006/NĐ-CP - Bộ Kế hoạch đầu tư (Điều 39) - Bộ Tài Chính (Điều 40) - Bộ Tư pháp (Điều 41) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Điều 42) - Bộ Ngoại giao (Điều 43) - Văn phịng Chính phủ (Điều 44) - Các Bộ, ngành UBND tỉnh (Điều 45)  Vận động ODA Vận động ODA thực sở: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm nước, ngành, vùng địa phương Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoỏ đúi, giảm nghèo (CPRGS) Chiến lược quốc gia vay trả nợ nước Chương trình quản lý nợ trung hạn quốc gia Định hướng thu hút sử dụng ODA Các chương trình đầu tư cụng; cỏc chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu ngành, địa phương 15 Chiến lược, chương trình hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ - Phối hợp vận động ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối giúp Chính phủ việc chuẩn bị Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ (Hội nghị CG) diễn đàn quốc tế ODA cho Việt Nam Cơ quan cấp Bộ, ngành chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư chuẩn bị tổ chức hội nghị điều phối ODA theo ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức hội nghị vận động ODA địa phương theo hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội nghị vận động ODA liên ngành, liờn vựng, liờn địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì quan khác chủ trì theo định Thủ tướng Chính phủ  Quy trình quản lý sử dụng ODA - Các giai đoạn quy trình quản lý sử dụng nguồn v ốn ODA Quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA gồm giai đoạn + Giai đoạn 1: Xây dựng danh mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ nhà tài trợ + Giai đoạn 2: Chuẩn bị chương trình, dự án, bao gồm ký kết chương trình, dự án + Giai đoạn 3: Thực chương trình, dự án + Giai đoạn 4: Theo dõi đánh giá chương trình, dự án (bao gồm đánh giá sau chương trình, dự án); nghiệm thu, toán bàn giao kết thực chương trình, dự án - Các bước thực Bốn giai đoạn cụ thể hoá thành bước sau: + Bước 1: Trên sở Kế hoạch phát triển KT-XH quy hoạch, kế hoạch khác, Cơ quan chủ quản hình thành ý tưởng dự án chuẩn bị đề cương dự án chi tiết, chuẩn bị yêu cầu tài trợ + Bước 2: Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Danh mục yêu cầu tài trợ ODA, vận động ODA 16 + Bước 3: Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ + Bước 4: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ + Bước 5: Chủ dự án chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA + Bước 6: Cơ quan phủ (Thủ tướng Chính phủ/CQCQ) phê duyệt nội sung văn kiện chương trình, dự án ODA định đầu tư + Bước 7: Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA + Bước 8: Thực theo dõi đánh giá chương trình, dự án + Bước 9: Hoàn thành, đánh giá sau dự án, bàn giao đưa vào sử dụng đánh giá sau dự án - Các lĩnh vực ưu tiên Vốn ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực: + Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xoỏ đúi, giảm nghèo + Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại + Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) + Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên + Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai + Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ 17 PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để giải thích tìm ngun nhân gây trùng lắp nói chức quản lý điều phối dự án hợp tác khu vực ADB tài trợ, cần phải đề cập tới chức quản lý sử dụng vốn ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước quy định quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09/01/2006 sau: - Các dự án hợp tác khu vực ADB tài trợ phải tuân thủ theo điều khoản chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ban hành kèm theo Nghị đinh 131/2006/NĐ-CP - Lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước phải đến thống dự án hỗ trợ ký thuật khu vực ADB tài trợ dạng dự án ODA Các dự án trường hợp ngoại lệ nên Bộ Kế hoạch Đầu tư đầu mối điều phối dự án Hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB tài trợ Do vậy, Ngân hàng Nhà nước nhận văn bản, giấy tờ ADB dự án Hỗ trợ kỹ thuật vùng, song phải chuyển toàn giấy tờ cho Bộ Kế hoạch Đầu tư điều phối xử lý theo tinh thần Nghị định 131/2006/NĐ-CP - Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng nhà nước phải có cơng văn liên Bộ - Ngân hàng để thông báo đầu mối điều phối dự án Hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB tài trợ để tránh tượng trùng lắp chức tạo điều kiện cho việc tham gia đối tác Việt Nam tham gia dự án hợp tác khu vực ADB cách dễ dàng - Sửa đổi văn pháp quy quy định quy chế đại diện Ngân hàng nhà nước tổ chức tài quốc tế 18 KẾT LUẬN Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP phân định nhiệm vụ Bộ/Cơ quan đảm nhận khâu, hoạt động trình điều phối, quản lý sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển thức Căn vào quy định nêu Bộ kế hoạch Đầu tư đầu mối nhà tài trợ cỏc khõu ban đầu chu trình dự án (khâu điều phối, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, v.v ) Do vậy, liên lạc ban đầu, thông tin liên quan tới dự án ODA nói chung (kể dự án hợp tác khu vực ADB tài trợ) phải chuyển cho Bộ Kế hoạch Đầu tư để xử lý Đó đường đắn giúp làm giảm chồng chéo hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Đa phần nhà tài trợ phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư từ đầu coi Bộ Kế hoạch Đầu tư đầu mối điều phối dự án ODA, theo quy định Nghị định 131/2006/NĐ-CP Tuy vậy, nguyên nhân sâu xa dẫn đến hoạt động trùng lắp Nghị định 131/2006/NĐ-CP quy định nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước trên, Ngân hàng Nhà nước cịn phải thực chức mối liên hệ đối tác truyền thống với Tổ chức tài quốc tế Nhiều lần cán Ngân hàng Nhà nước khẳng định họ làm theo quy định Nhà nước Việt Nam ký với ADB, cán Bộ Kế hoạch Đầu tư thực chức theo tinh thần Nghị định 131/2006/NĐ-CP Do đó, số cán Bộ Kế hoạch Đầu tư số cán Ngân hàng nhà nước có cách hiểu khác chức Ngân hàng trình điều phối dự án hợp tác Hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB tài trợ nói riêng nguồn vốn ODA nói chung 19 Như vậy, tình nêu trên, số cán quan (Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước) cho họ thực nhiệm vụ quy định văn quản lý Nhà nước Họ biết có trùng lắp, bên cho có lý Do vậy, để giải trùng lắp chức điều phối, quản lý dự án hợp tác khu vực ADB tài trợ, cần có phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan để có sửa đổi cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế tránh trùng lắp khơng cần thiết tình xảy

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w