ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN GIỮ A KỲ Môn học Tư tưở ng Hồ Chí Minh Học k ỳ II (2019 2020) Tư tưở ng Hồ Chí Minh về đạo đứ c và thự c trạng rèn luyện đạo[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TR Ị - HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN GIỮ A KỲ Mơn học: Tư tưở ng Hồ Chí Minh Học k ỳ II (2019-2020) Tư tưở ng Hồ Chí Minh về đạo đứ c thự c trạng rèn luyện đạo đứ c xã hội đối vớ i sinh viên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Châu Pha MSSV: 19521986 Lớ p: SS003.L25 Trườ ng: Đại học công nghê thông tin Giảng viên: Lườ ng Thị Phượ ng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 GHHD: Cơ L ườ ng Thị Phượ ng S003.L25 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TR Ị - HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN GIỮ A KỲ Mơn học: Tư tưở ng Hồ Chí Minh Học k ỳ II (2019-2020) Tư tưở ng Hồ Chí Minh về đạo đứ c thự c trạng rèn luyện đạo đứ c xã hội đối vớ i sinh viên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Châu Pha MSSV: 19521986 Lớ p: SS003.L25 Trườ ng: Đại học công nghê thông tin Giảng viên: Lườ ng Thị Phượ ng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 S003.L25 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………….3 NỘI DUNG ……………………………………………………………………………….5 I TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨ C Sơ lượ c về các loại đạo đức Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, cách mạng Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng 3.1 Trung với nướ c, hiếu vớ i dân 3.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 3.3 Thương yêu ngườ i, sống có tình nghĩa 3.4 Tinh thần quốc tế trong sáng Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 4.1 Nói đơi với làm, nêu gương về đạo đức 4.2 Xây đôi vớ i chống 4.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đờ i II THỰ C TR Ạ NG RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨ C XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 10 Thực tr ạng rèn luyện đạo đức xã hội 10 Nguyên nhân 11 K ẾT LUẬ N …………………………………………………………………………………………….11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………… 11 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng S003.L25 MỞ ĐẦU ➢ Lí chọn đề tài Lúc sinh th ờ i, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến đạo đứ c, giáo dục giá tr ị cách mạng cho cán b ộ, đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh thườ ng xuyên nêu bật phẩm chất đạo đức vi ết, phát bi ểu ấn phẩm Ngườ i Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát thành chuẩn mực chung đạo đức cách mạng Việt Nam từ thực tiễn ngườ i xã h ội Việt Nam Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ thanh niên, “…Một năm khởi đầ u từ mùa xuân Một đờ i khởi đầu từ tu ổi tr ẻ Tuổi tr ẻ là mùa xuân c xã hội…” Đất nước có “sánh vai cườ ng quốc năm châu” đượ c hay không phụ thuộc vào đức tài c thế hệ tr ẻ, đặc biệt sinh viên ngồ i ghế giảng đường đại học Tuy nhiên, thực tr ạng cho thấy số thanh niên khơng có lý tưở ng sống, sa sút niềm tin, khơng quan tâm đến tình hình chung đất nướ c, thiếu ý thức tuân thủ pháp luật, sống thực dụng, xa r ời truyền thống văn hóa Chưa đáp ứng đượ c u cầu sự nghiệ p cơng nghiệ p hóa, đại hóa đất nướ c Vì vậy, việc v ận dụng tư đạo đứ c H ồ Chí Minh vào vi ệc giáo dục đạo đức cho học sinh cần thiết, yêu cầu khách quan phù h ợ p vớ i yêu cầu th ực tế hiện ➢ Mục đích nghiên cứ u Hiểu nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức ngườ i Việt Nam thờ i k ỳ m ớ i, t ừ đó vận d ụng để xây dựng đạo đức cho học sinh, sinh viên K ết qu ả đề tài góp phần thúc đẩy phong trào học t ậ p làm theo t ấm gương đạo đức H ồ Chí Minh GHHD: Cơ L ườ ng Thị Phượ ng S003.L25 NỘI DUNG I TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH V Ề ĐẠO ĐỨ C Đạo đức hệ thống qui tắc, chu ẩn mực xã hội mà nhờ đó ngườ i tự giác điều chỉnh hành vi cho phù h ợ p vớ i lợ i ích cộng đồng xã hội Sơ lượ c về các loại đạo đức - Đạo đức cũ chủ nghĩa cá nhân dướ i hình thức, bao gồm: + Đạo đức phong kiến: đạo đứ c ràng buộc b ở i h ệ th ống giáo lý phong ki ến hủ bại, khắc nghiệt, chí oan nghi ệt Nhất tư tưởng coi thườ ng phụ nữ, lao động chân tay, + Đạo đức tư sản: đạo đức có tư tưở ng coi tr ọng đồng tiền lợ i nhuận + Đạo đức tiểu tư sản: loại đạo đức với tư tưở ng kèn cựa, địa vị, thích ngườ i, phơ trương, hình thức, cục bộ, hẹp hịi,… + Ngồi ra, cịn có đạo đức tơn giáo: v ề mặt tiêu cực, đạo đức tôn giáo khuyên người khuyên ngườ i khắc kì, cam chịu, khổ hạnh đờ i sống tr ần tục để hướng đến sống sung sướ ng ở thiên đườ ng, ở thế giớ i bên kia, - Đạo đức mới(đạo đức cách mạng, đạo đức cộng sản) + Đạo đức đạo đứ c tậ p thể, đánh thắng tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, đạo đức tuyệt đối trung thành với Đảng, với nướ c, vớ i dân + Đạo đức mớ i mang chất giai cấ p công nhân, k ết hợ p truyền thống tốt đẹp đạo đức dân tộc, tinh hoa đạo đức nhân loại Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, cách mạng - Đạo đức gốc, tảng ngườ i cách mạng, quan điểm “đức gốc” Hồ Chí Minh có nội dung phong phú, bao trùm xuyên su ốt toàn bộ tư tưởng đạo đứ c cách mạng Ngườ i Trong tác ph ẩm Đạo đức cách mạng(1958), Hồ Chí Minh viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hộ i mớ i sự nghiệ p vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh r ất phức tạ p, lâu S003.L25 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng dài, gian khổ Sức có m ạnh gánh đượ c nặng xa Ngườ i cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành đượ c nhiệm vụ cách mạng vẻ vang ” - Đạo đức cách mạng liên quan đế n thành bại cách mạng - Ngườ i cịn chỉ rõ “đức” gốc “tài” ln quan hệ tác động v ới “đức” cách chặt chẽ, đó, khơng xem nhẹ và l ại không ph ủ nhận mặt tài Bác coi đức tài, hồng chuyên, ph ẩm chất lực đức tính ln vớ i - Đạo đức thước đo lòng cao thượ ng ngườ i - Đạo đức động lực giúp người vượ t lên hồn cảnh Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn gian k hổ, thất bại không lùi bướ c, chán nản…; gặ p thuận lợi thành công giữ tinh thần khiêm tốn - Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục toàn diện cho em học sinh, sinh viên cả “Đức, Trí, Thể, Mỹ”. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng 3.1 Trung với nướ c, hiếu vớ i dân - Trung với nướ c, hiếu vớ i dân phẩm chất đạo đức bào trùm quan tr ọng chi phối phẩm chất khác - Trung hi ếu khái niệm đạo đức cũ chứa đựng nội dung hạn hẹ p, thể hiện ở “Trung vớ i vua, hiếu thảo vớ i cha mẹ” Phẩm chất đượ c Hồ Chí Minh sử dụng vớ i n ội dung mớ i, r ộng lớn: “Trung với nướ c hiếu v ới dân”, tạ o nên cu ộc cách mạng sâu sắc lĩnh vực đạo đức Đầu năm 19 46, Ngườ i chỉ rõ: “Đạo đức, ngày trướ c chỉ trung vớ i vua, hiếu vớ i cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải mớ i Phải trung với nướ c Phải hiếu vớ i toàn dân, với đồng bào.” - Trung với nướ c, phải yêu nướ c, tuyệt đối trung thành v ớ i Tổ Quốc, suốt đờ i phấn đấu cho Đảng, cho cách m ạng, phải làm cho “dân giàu, nướ c mạnh” S003.L25 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng - Hiếu v ớ i dân phải thương dân, tin dân, thân dân, họ c h ỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính tr ọng dân, lấy dân làm g ốc 3.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư nét đặc trưng đạo đứ c theo quan niệm Hồ Chí Minh - “Cần” tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai “Kiệm” tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi “Liêm” sạch, khơng tham lam ti ền của, địa vị, danh tiếng “Chính” không tà, thằ ng thắn, đứng đắn, điều khơng đứ ng đắn, thẳng thắn tức tà - Ngườ i chỉ rõ: “Cần, kiệm, liêm, chính” tảng đờ i sống mớ i, tảng thi đua quốc Người coi “Cần, kiệm, liêm, chính” bốn đứ c chủ yếu người: “Cần, kiệm, liêm, chính”, đức tính đề u có nội dung riêng , chúng lại liên quan mật thiết đến tạo thành ch ỉnh thể, thước đo văn minh tiến bộ của dân tộc - Chí cơng, vơ tư khơng nghĩ đến trướ c, chỉ biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào; đặt lợ i ích cách mạng, nhân dân lên h ết, trướ c hết Chí cơng vơ tư có nghĩa lo cho vi ệc chung không màng tư lợ i Hết sức về sự cơng bằng, đặt lợ i ích tậ p thể, Đảng, cách mạng, nhân dân, Tổ quốc lên l ợi ích riêng tư Thự c chí cơng, vơ tư cũng có nghĩa thực đạo đức theo tinh th ần chủ nghĩa tậ p thể, phải kiên quét s ạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng - Như có thể nói, “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” cần để “làm việc, làm ngườ i, làm cán b ộ… phụng s ự Đoàn thể, giai cấ p nhân dân, Tổ qu ốc nhân loại”. GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng S003.L25 3.3 Thương yêu ngườ i, sống có tình nghĩa - Tư tưởng u thương người đượ c Hồ Chí Minh nêu lên v ận động ngườ i thực hi ện suốt c ả cu ộc đời Ngườ i v ẫn ân cần nh ắc nh ở toàn Đảng phải ti ế p tục chăm lo cho ngườ i - Tình u thương ngườ i Hồ Chí Minh r ất cụ thể, từ việc to lo giả i phóng cho người đế n việc chăm lo ngườ i cụ thể Theo Hồ Chí Minh, yêu thương ngườ i phải sống với có tình, có nghĩa - Yêu thương ngườ i vận dụng vào Đả ng, tổ chức phải "có tình đồng chí thương u lẫn nhau" Tình yêu thương người trở thành nét đẹp vĩnh chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh 3.4 Tinh thần quốc tế trong sáng - Tinh thần quốc tế trong sáng ph ẩm chất, yêu cầu đạo đức ngườ i Việt Nam mối quan hệ r ộng lớn, vượ t qua phạm vi quốc gia, dân t ộc Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưở ng Hồ Chí Minh thể hiện ở các điểm sau: + Thứ nhất, tinh thần đoàn kế t vớ i dân tộc bị áp bức, vớ i nhân dân lao động nướ c đấu tranh gi ải phóng ngườ i kh ỏi ách áp bức, bóc lột mà Hồ Chí Minh dày công vun đắ p hoạt động cách mạng thực tiễn thân sự nghiệ p cách m ạng cả dân tộc + Thứ hai, tinh thần quốc tế trong sáng cịn mục tiêu chung "B ốn phương vơ sản anh em" + Thứ ba, theo H ồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô s ản gắn liền vớ i chủ nghĩa yêu nướ c Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 4.1 Nói đơi với làm, nêu gương về đạo đức S003.L25 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng - Nói đơi với làm nét đẹp đạo đứ c truyền thống dân tộc đượ c Hồ Chí Minh nâng lên m ột tầm Người coi nguyên tắ c quan tr ọng bậc xây dựng đạo đức mớ i - Nêu gương nguyên tắc c việc xây dựng đạo đức m ớ i, có tác d ụng vơ to l ớ n, sâu sắc việc thu phục, cảm hóa, lơi ngườ i làm theo Là chân lý công tác xây d ựng Đảng 4.2 Xây đôi vớ i chống - Ngườ i cho r ằng, nguyên tắc xây dựng đối v ớ i chống đòi hỏi c đạo đức mớ i, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu mục tiêu sự nghiệ p cách mạng, xây xây dựng giá tr ị, chuẩn mực đạo đức mớ i, chống chống biểu hiện, hành vi vơ đạo đức, suy thối đạo đức - Muốn xây dựng đạo đức mớ i cần giáo dục, tuyên truyền về các chuẩn mực, phamar chất đạo đức mớ i cho ngườ i, lứa tuổi phù hợ p vớ i giai đoạn cách mạng - Chống giữ vị trí đặc biệt quan tr ọng đối vớ i việc tạo môi trường đạo đức mớ i làm cho đạo đức m ớ i nảy sinh, phát tri ển Chống l ại bệnh nguy hiểm: quan liêu, tham ơ, lãng phí – điều Bác chỉ rõ Ch ống quan liêu, tham ơ, lãng phí (1952) 4.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đờ i - Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức mộ t cách mạng trườ ng k ỳ, gian khổ Một đạo đức mớ i chỉ có thể đượ c xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đứ c ngườ i - Đạo đức mớ i khác với đạo đức cũ gắn liền vớ i thực tiễn cách mạng, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Vì vậy, việc rèn luy ện đạo đức công việ c r ửa mặt hàng ngày địi hỏi phải bền bỉ, kiên trì s ốt đờ i Bác viết: “Đạo đức cách mạng không phải tr ờ i sa xuống Nó đấ u tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát tri ển cố Cũng ngọ c mài sáng, vàng luy ện trong.” S003.L25 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng II THỰ C TRẠNG RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨ C XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Thực tr ạng rèn luyện đạo đức xã hội Trong điều ki ện xã hội tồn t ại đan xen loại đạo đức cũ đạo đứ c m ới, đạo đức mớ i xây dựng, phát triển vớ i kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa, tất yếu đạo đức xã hội sẽ hịu sự tác động hai chiều hướ ng tích cực tiêu cực Do vậy, phần lớ n sinh viên, trí th ức giữ đượ c lối sống tình nghĩa, sạ ch, lành mạnh, khiêm tốn, cần cụ chịu khó, sáng tạo, sống có lĩnh, dám đối mặt vớ i thử thách khó khăn, gắn bó vớ i nhân dân, đồng hành dân t ộc, phấn đấu cho sự nghiệ p xây dựng xã hội dân giàu, nướ c mạnh, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, bộ phận niên sống thiếu lý tưở ng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình đất nướ c, thiếu ý thức chấ p hành pháp lu ật, sống thực dụng, xa r ời truyền thống văn hóa dân tộc Học vấn bộ phận niên, nh ất niên nơng thơn, niên dân tộc thiểu số cịn thấ p; nhiều niên thi ếu kiến thức kĩ hộ i nhậ p quốc tế Tính độc lậ p, chủ động sáng tạo, lực thực hành sau đào tạo niên yếu, chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệ p hóa, đại hóa Tình tr ạng t ội ph ạm tệ nạn xã hội niên gia tăng diễ n biến ngày phức tạ p Để thấy rõ thực tr ạng đạo đức sinh viên, ta nhìn nh ận vài số sau: - Tình tr ạng nạo phá thai ở mức báo động Theo GS.BS Nguyễn Thị Ngọc Phượ ng – giám đốc Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, TP.HCM – cho biết: “Thực tr ạng nạo phá thai r ất đáng lo ngại M ỗi năm, Vi ệt Nam, có khoảng 700.000 phụ n ữ n ạo phá thai Riêng ở TP.HCM vớ i khoảng triệu dân năm có khoảng 100 nghìn ca sinh số ca nạo phá thai tương đương Tạ i bệnh viện T ừ Dũ, năm tổng số sinh khoảng 45 nghìn người nạo phá thai 30 nghìn ngườ i tổng số 1,2-1,6 triệu ca năm Cả nước có 5% em gái sinh trướ c 18 tuổi 15% sinh trướ c 20 tuổi”. 10 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng S003.L25 - GS-TS Vũ Dũng, viện trưở ng Viện Tâm lý h ọc, cho r ằng việc vi phạm chu ẩn mực đạo đức dã đến mức đáng lo ngại vớ i hành vi vi ph ạm bạo lực nhà trường, đe dọ a hành thầy cô giáo, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu… Ngồi ra, thiế u niên cịn có nhi ều bi ểu hi ện s ống hưở ng thụ, coi nặng giá tr ị vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao độ ng, sống ích k ỷ… - Hiện ngày đông sinh viên Việt Nam chưa có thái độ nhận thức đắn đối vớ i việc học tậ p Theo khảo sát Phó GS-Tiến sĩ Phạm Cơng KhanhTrường Sư phạm Hà Nội: + 64% sinh viên chưa tìm phương pháp họ c tậ p phù hợ p với đặc điểm nhận thức cá nhân + 36,1% sinh viên b ộc l ộ phong cách thụ động, ngại nêu lên th ắc mắc ý kiến để đóng góp vào việc học tậ p lớ p mà chỉ thích giảng viên cho nghe Mặc dù cu ộc chơi nhậu nhẹt số đông họ ngườ i tiên phong, sôi nổi, chơi + 50% sinh viên khơng th ực s ự t ự tin vào lực, trình độ c 40% sinh viên cho r ằng khơng có khả năng tự học + 70% sinh viên cho r ằng khơng có khả năng nghiên cứu 55% sinh viên không thực sự hứng thú vớ i việc học tậ p - … Nguyên nhân - Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên v ẫn chưa đượ c cấ p, ngành quan tâm mức; s ự ph ối h ợ p gi ữa nhà trường, gia đình, xã hộ i cịn thiếu đồng bộ, chặt chẽ - Mặt trái kinh tế thị trườ ng - Hành vi bạo lực xu ất ngày nhiều đờ i s ống xã hội, phim ảnh, internet, sách báo tác động tr ực tiếp đến sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên 11 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng S003.L25 - Do đặc thù tâm lý l ứa tuổi, không tư vấ n, hỗ tr ợ k ị p thời để giải khó khăn, vướ ng mắc học tậ p, mối quan hệ xã h ội sẽ dẫn đến hậu quả đáng tiếc - … KẾT LUẬN Hồ Chí Minh có cơng lớ n việc xây dựng đạo đức mớ i ở Việt Nam, sở nền tảng đạo đức Mác – LeeNin k ết hợ p với đạo đức tuyền thống Việt Nam, vớ i thực tiễn Ngườ i chỉ rõ vai trò đạo đức đờ i sống xã hội, về những nguyên tắc xây dựng đạo đức Đồng thờ i, Bác gướ ng mẫu mực, tư tưở ng nguyên tắc xây dựng đạo đức m ới nói đơi với làm Tư tưởng đạo đứ c H ồ Chí Minh tạ o nên cách mạng lĩnh vực đạo đức ở nướ c ta Vì vậy, có ý nghĩa lý luậ n thực tiễn, thiết thực Ngày nay, tư tưởng lại có ý nghĩa to lớn bao giờ hết Trên sở nhận th ức bản, cần v ận d ụng để t ự rèn luyện tu dưỡ ng đạo đức ở từng nội dung cụ thể dựa nguyên t ắc xây dựng đạo đức mớ i mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra. TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn chỉ đạo, điều hành: GT học phần Tư tưở ng HCM(K) Tr69 -Tr141 https://moet.gov.vn/van-ban/vbdh/Pages/chi-tiet-van ban.aspx?ItemID=2729&fbclid=IwAR1M5bvazjXiqgTAQCsUnnEpmA0Ggrv9s6k5Uz313l5tJIsk-5wJVWXGms#divShowDialogDownload Thực tr ạng đạo đức h ọc sinh giải pháp về v ấn đề giáo dục đạo đức http://thptnguyendu.edu.vn/TruongTHPTNguyenDuDx/190/3368/5722/13440/Tuvan-hoc-duong/Thuc-trang-dao-duc-hoc-sinh-hien-nay-va-nhung-giai-phap-vevan-de-giao-duc-dao-duc-.html Tiểu luận tư tưở ng Hồ Chí Minh về đạo đức 12 S003.L25 GHHD: Cô L ườ ng Thị Phượ ng https://123docz.net//document/1438220-tieu-luan-thu-c-tra-ng-da-o-du-c-thanhnien-ho-c-sinh-sinh-vien-hie-n-nay-trong-hoc-phan-tu-tuong-ho-chi-minh.htm 13