Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội, thực trạng thực hiện chính sách xã hội tại các tỉnh miền núi phía Bắc, luận án đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VI THỊ LẠI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 62 31 02 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh rấ t quan tâm đế n vấ n đề người Ngay từ những ngày đầ u hình thành chí hướng cứu nước cho đế n những phút giây cuố i đời, Người khẳ ng đinh ̣ “vấ n đề đầ u tiên là vấ n đề người” Trong hoàn cảnh đấ t nước bi ̣ xâm lươ ̣c, Người nêu rõ cầ n thực hiê ̣n cách ma ̣ng để giải phóng dân tô ̣c, giải phóng giai cấ p, giải phóng người Khi giành độc lập, Người nhắ c nhở Đảng Nhà nước phải làm thế nào giải quyế t ngày càng tố t những vấ n đề : ăn, mă ̣c, ở, la ̣i, ho ̣c hành, phòng và chữa bê ̣nh… tóm la ̣i là không ngừng nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t và tinh thầ n của nhân dân Để giải vấn đề xã hội, Hồ Chí Minh đề quan điể m có tính đinh ̣ hướng, những chính sách cu ̣ thể và cả những phương thức, biê ̣n pháp nhằ m thực hiê ̣n chiń h sách xã hô ̣i mô ̣t cách đúng đắ n, hiê ̣u quả nhấ t Người chủ trương mo ̣i chính sách của Đảng và Chính phủ đề u nhằ m không ngừng nâng cao đời số ng của nhân dân Quan điểm đạo Hồ Chí Minh thực sách xã hội điều kiện Việt Nam có giá trị lý luận thực tiễn sâu rộng cần tiếp tục nghiên cứu để vận dụng, phát triển công đổi Thấ m nhuầ n tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã hoạch định thực nhiề u chính sách xã hô ̣i đúng đắ n Đa ̣i hô ̣i đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng coi chính sách xã hô ̣i là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng ̣ thố ng chính sách của Đảng và Nhà nước, là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của chiế n lươ ̣c kinh tế - xã hô ̣i, là đô ̣ng lực to lớn nhằ m phát huy tiń h đô ̣ng, sáng ta ̣o của nhân dân sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c Phát triể n chủ trương của Đa ̣i hô ̣i VI, các Đa ̣i hô ̣i tiế p theo của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam tiế p tu ̣c có những bước phát triể n mới về vi ̣ trí, vai trò và nô ̣i dung của chính sách xã hô ̣i Từ đó, công tác hoạch định thực hiê ̣n chính sách xã hô ̣i đa ̣t đươ ̣c những thành quả tić h cực, góp phầ n khơi dậy những tiề m sáng ta ̣o của nhân dân, tạo nên thành công to lớn sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c Viê ̣t Nam Cùng với các chin ́ h sách khác, chin ́ h sách xã hô ̣i đã góp phầ n ổ n đinh ̣ chính tri,̣ phát triể n kinh tế và đảm bảo tiế n bô ̣ xã hô ̣i, tiế n dầ n đế n mu ̣c tiêu thực sự đảm bảo cho mo ̣i người đươ ̣c số ng tình nhân ái, biǹ h đẳ ng và công bằ ng xã hô ̣i Chiń h sách xã hô ̣i dầ n trở thành công cu ̣ sắ c bén của Nhà nước để điề u chin ̉ h các mố i quan ̣ xã hô ̣i, xây dựng các chuẩ n mực và đinh ̣ hướng các giá tri ̣ xã hơ ̣i mới Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Miền núi phía Bắc Việt Nam khu vực định cư lâu đời đơng đúc nhiều cơng đồng dân tộc, chủ yếu dân tộc thiểu số Suố t thời kì đấ u tranh giành đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c, đồ ng bào các dân tô ̣c khu vực miền núi phía Bắc đã nêu cao tinh thầ n yêu nước, anh dũng chiế n đấ u, thể hiê ̣n ý chí cách ma ̣ng sáng ngời, góp phầ n vào thắ ng lơ ̣i vi ̃ đa ̣i của dân tô ̣c Chiế n tranh qua, hòa biǹ h lâ ̣p la ̣i, nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc la ̣i đoàn kế t mô ̣t lòng tiế p nố i truyề n thố ng vẻ vang, hăng hái tham gia vào công cuô ̣c bảo vệ và kiế n thiế t nước nhà Nhằ m khắ c phu ̣c hâ ̣u quả của chiế n tranh, đẩ y lùi những ̣n chế mang tính đă ̣c trưng của mô ̣t khu vực miề n núi như: nhiề u phong tu ̣c cổ hủ la ̣c hâ ̣u, mă ̣t bằ ng dân trí còn thấ p, đời số ng nhân dân còn nhiề u khó khăn; giúp đồng bào yên tâm sinh sống, nỗ lực cải thiện, nâng cao đời sống gia đình, góp phần phát triển q hương ngày giàu, đẹp… đồ ng thời có những sự quan tâm, đề n đáp kip̣ thời đố i với những gia điǹ h có công với cách ma ̣ng, năm qua chiń h quyề n, các ban ngành, đoàn thể và nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc đã tâ ̣p trung thực hiê ̣n các chính sách xã hô ̣i và đa ̣t đươ ̣c những kế t quả đáng khích lê ̣: tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm, giáo dục y tế có bước tiến mới, sách người có cơng trọng thực Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng khích lệ ấy, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc năm vừa qua hạn chế định, như: tình trạng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo tương đối cao; giáo dục vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, mặt dân trí chưa cao, phận người dân thuộc nhóm dân tộc thiểu số chưa biết chữ; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân chưa đạt hiệu cao, đồng địa bàn; tính đắn, kịp thời việc thực sách người có cơng chưa đảm bảo nhiều địa phương khu vực Điều địi hỏi cần nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Mặc dù, thời gian qua có nhiều nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội; sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc phương diện cấp độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội vào việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Với lí đó, tác giả cho ̣n đề tài “Thực hiê ̣n chính sách xã hội ở tỉnh miền núi phía Bắc hiê ̣n theo tư tưởng Hờ Chí Minh” làm luận án Tiến sĩ khoa học Chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cở làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội, thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Xây dựng khung lý luận phân tích, luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội - Trình bày đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội vào thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc (2011-2019) - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực hiệu thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội vận dụng tư tưởng vào việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội có nội hàm rộng Luận án tập trung nghiên cứu nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội số lĩnh vực như: xóa đói giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ưu đãi người có cơng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực chính sách xã hô ̣i ở tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 2011 đến năm 2019 Năm 2011 diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, mở giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt, triển khai thực nhiều chiến lược quan trọng phát triển kinh tế xã hội Qua đó, sách xã hội có bước phát triển lý luận thực hiện; mặt khác từ năm 2011 đến năm 2019 giai đoạn tỉnh miền núi phía Bắc đẩy mạnh thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Phạm vi khơng gian: Các tỉnh miền núi phía Bắc phần lãnh thổ với 14 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình) phân chia thành hai vùng Đơng bắc Tây bắc Luận án lựa chọn nghiên cứu tỉnh miền núi phía Bắc: Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai Sơn La (trong có tỉnh thuộc Đơng bắc tỉnh thuộc Tây bắc) Đó tỉnh có đặc trưng tiêu biểu khu vực miền núi phía Bắc, như: có vị trí địa lý, địa hình phức tạp; địa bàn sinh sống cộng đồng dân tộc thiểu số - đối tượng dân cư có tỷ lệ đói, nghèo cao, mặt dân trí tương đối thấp, có nhiều khó khăn chăm sóc sức khỏe nhân dân; có nhiều đối tượng sách thuộc diện người có công với cách mạng… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận trị học; kế thừa nghiên cứu trước lĩnh vực liên quan đến sách xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, luâ ̣n án vận dụng các phương pháp như: Phương pháp logic kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, … Các phương pháp sử dụng phù hợp yêu cầu nội dung cụ thể luận án Đóng góp luận án Một là, làm sáng tỏ sâu sắc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội Hai là, rõ ưu điểm, hạn chế thực sách xã hội tỉnh miền múi phía Bắc Ba là, số giải pháp đề xuất luận án vận dụng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần gợi mở thêm hướng nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở lý luận cho việc xây dựng hồn thiện quy trình thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội trường trị, trường đại học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án 1.1.1 Nghiên cứu sách xã hội, thực sách xã hội nước miền núi phía Bắc Nghiên cứu sách xã hội Có cơng trình: Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực tác giả Trần Đình Hoan (chủ biên), Đở i mới chính sách xã hội - luận cứ và giải pháp Pha ̣m Xuân Nam (chủ biên), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam Mai Ngọc Cường, An sinh xã hội cho nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đơng Thị Hồng, Từ quan điểm, chủ trương đến kết giải việc làm 25 năm thực đường lối đổi Phạm Đức Kiên, An sinh xã hội cho người cao tuổi nước ta nay: sách thực tiễn Nguyễn Đình Tuấn Phạm Thị Tính, Chính sách an sinh xã hội bối cảnh tái cấu trúc mơ hình tăng trưởng Ngô Ngọc Thắng, Một số lý thuyết phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tác giả Ngơ Ngọc Thắng, Đồn Minh Huấn, … Nghiên cứu thực sách xã hội nước tỉnh miền núi phía Bắc Tác động kinh tế Nhà nước nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn đồng Bắc Ngơ Quang Minh, Chính sách an sinh xã hội - Thực trạng giải pháp tác giả Lê Quốc Lý, 30 năm đổi phát triển Việt Nam Đinh Thế Huynh cộng sự, Những vấn đề xã hội cần giải nông thôn ngoại vi số thị xã miền núi phía Bắc nước ta q trình cải cách kinh tế Nguyễn Từ, Phát triển đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Một số vấn đề sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Ngọc Thanh, Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Lơ Quốc Tồn, Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Nguyễn Lâm Thành,… 1.1.2 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Tư tưởng Hờ Chí Minh về người và chính sách xã hội Lê Sĩ Thắ ng (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội từ góc nhìn xã hội học Nguyễn Thế Thắ ng (chủ biên), “Từ lời dặn Di chúc, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh người sách người”, Nguyễn Đình Nhạ, Tư tưở ng Hồ Chí Minh về ngườ i và chính sách đố i vớ i ngườ i Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Nguyễn Năng Nam, Triết lý xóa đói, giảm nghèo mục tiêu phát triển xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh” Lê Quốc Lý, Suy nghĩ từ lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh thương binh, liệt sĩ Di chúc” Lê Thị Liên, Nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội thời kỳ đổi Thực hiê ̣n chí nh sách xã hội theo Di chú c củ a Chủ ti ̣ch Hồ Chí Minh Vũ Văn Thuấ n, Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội vận dụng sáng tạo Đảng ta công đổi Nguyễn Thị Minh Thùy, Chính sách xã hội tinh thần thời đại Hồ Chí Minh” A.X.Varơnhin, Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội”, tác giả Phạm Xuân Nam, Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách xã hội xây dựng, phát triển đất nước Hà Văn Tâm, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội thời kỳ đổi Việt Nam Nguyễn Công Lập, Thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh sách với người có cơng Nguyễn Trọng Phúc, Đảng Nhà nước thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực xóa đói giảm nghèo củaLê Văn Tích 1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 1.2.1 Những kết nghiên cứu liên quan đến luận án Một cơng trình nghiên cứu luận giải khái niệm sách xã hội, chất nội dung sách xã hội Một số cơng trình sâu phân tích, nghiên cứu sách xã hội như: sách xóa đói giảm nghèo, sách lao động – việc làm, sách giáo dục, sách y tế, sách an sinh xã hội, sách người có cơng… Hai Một số cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng thực sách xã hội nói chung, số sách xã hội nói riêng phạm vi nước, khu vực miền núi phía Bắc Cùng với tiền đề lý luận, kết đánh giá thực trạng, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc hoạch định thực sách xã hội Đồng thời đề cập trình hoạch định thực thi sách xã hội số nước Từ đó, cơng trình nêu phân tích bài học kinh nghiệm quốc gia vận dụng hoạch định thực sách xã hội Việt Nam Ba số cơng trình đưa quan điểm từ nhà khoa học, quốc gia giới sách xã hội Đồng thời đề cập trình hoạch định thực thi sách xã hội số nước Từ đó, cơng trình nêu phân tích bài học kinh nghiệm quốc gia vận dụng hoạch định thực sách xã hội Việt Nam Bốn cơng trình làm rõ nội hàm khái niệm sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh; khái quát số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội khái quát số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội như: chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, chủ thể hoạch định, đối tượng sách xã hội, mối quan hệ sách xã hội với sách kinh tế, tác động sách xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, số cơng trình sâu phân tích, nghiên cứu số sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh Năm số cơng trình phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội phạm vi nước số địa phương cụ thể Đặc biệt, có cơng trình khái qt bước phát triển hoạch định thực sách xã hội nước ta ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Các cơng trình trực tiếp gián tiếp khẳng định giá trị thực tiễn to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội tiến trình cách mạng Việt Nam Đồng thời, tác giả rõ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội việc làm cần thiết, thường xuyên mang tính chiến lược Sáu cơng trình nghiên cứu khẳ ng đinh ̣ tiń h nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh về chiń h sách xã hơ ̣i cơng trình nghiên cứu khẳ ng đinh ̣ tiń h nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hô ̣i Tư tưởng Người lấy người, nhân dân làm trung tâm; hướng đến mục tiêu người dựa động lực mang tính định người Mỗi quan điểm hệ thống tư tưởng Người sách xã hội thầm nhuần giá trị nhân văn cao Đó khía cạnh tác giả tiếp cận, luận giả làm rõ 1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, định hình khung lý luận nghiên cứu đề tài, làm rõ số khái niệm bản: sách xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội.Trên sở tiếp cận trị học, chuyên ngành Hồ Chí Minh học, luận án phân tích, luận giải cách sâu sắc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội Thứ hai, tảng lý thuyết chương 2, luận án phân tích, đánh giá khách quan thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc nay; làm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế; luận án phát luận giải vấn đề đặt từ thực tiễn thực chinhs ách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2011-2019 Thứ ba, bám sát khung lý thuyết kết phân tích, đánh giá thực trạng thực sách xã hội; đồng thời dự báo nhân tố tác động đến thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực khảo sát cơng trình nghiên cứu sách xã hội; thực sách xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội, cho thấy vấn đề liên quan đề tài giải nhiều góc độ tiếp cận khác Trong làm rõ số khái niệm liên quan đề tài; luận giải số vấn đề sách xã hội như: luận khoa học, nội dung, quy trình, thực tiễn hoạch định thực sách xã hội; đánh giá thực trạng thực sách xã hội số lĩnh vực bản, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội Có cơng trình luận giải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội phương diện khái niệm, nội dung, chủ thể hoạch định thực hiện, phân tích nội dung quan điểm Hồ Chí Minh số sách xã hội bản, bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách Qua khảo cứu cơng trình cơng bố cho thấy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập hệ thống, chun sâu góc độ trị học đề tài “Thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Từ đặt vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đề tài; luận giải sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội; đánh giá thực trạng vấn đề đặt ra; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 Một số vấn đề lý luận 2.1.1 Những khái niệm Chính sách khn khổ luận án sách quan niệm định, quy định nhà nước cụ thể hóa thành chương trình, dự án nguồn lực, thể thức, quy trình hay chế thực nhằm tác động vào đối tượng có liên quan, thay đổi trạng thái đối tượng theo hướng mà Nhà nước mong muốn Xã hội: hiểu theo nghĩa rộng xã hội bao gồm mặt đời sống xã hội, tổng thể thống bốn lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Theo nghĩa hẹp, xã hội lĩnh vực đời sống xã hội, với kinh tế, trị, văn hóa…tạo nên tồn hoạt động sống người quốc gia Chính sách xã hội:có thể quan niệm sách xã hội quan điểm, chủ trương, phương hướng Đảng, nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa thành sách lược kế hoạch nguồn lực, thể thức, quy trình hay chế thực nhằm tác động vào lĩnh vực xã hội nhằm thực mục tiêu xác định Thực sách xã hội thực hóa sách xã hội, tức làm cho sách xã hội hoạch định trở thành thực hoat động cụ thể Nâng cao hiệu thực sách xã hội thể các phương diện: nâng cao khả đề mục tiêu, phương hướng, nội dung phát triể n lĩnh vực liên quan đến đời sống xã hội; nâng cao khả thể chế hóa cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách Đảng thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nâng cao khả định hướng giải vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội; nâng cao khả kiểm tra, giám sát hoạt động máy quyền thực sách xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội hệ thống quan điểm sâu sắc mục tiêu, vị trí, vai trò, nội dung, chủ thể, đối tượng, phương châm, nguyên tắc cách thức tiến hành hoạch đinh thực sách xã hội 2.1.2 Thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thực chất thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực hóa quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội Nói cách khác, việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội, thơng qua giải pháp đưa sách xã hội vào đời sống xã hội Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội có nội hàm gồm quan điềm hoạch định sách quan điểm thực sách Trong phạm vi nghiên cứu xác định, luận án tập trung nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh thực sách xã hội 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội 2.2.1 Mục tiêu sách xã hội Theo quan điểm Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát sách xã hội người, lấy người làm gốc, làm xuất phát điểm đích hướng suốt trình hoạch định thực hiện; thể trước hết việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; sách xã hội cịn hướng đến mục tiêu phát triển người cách tồn diện 2.2.2 Vị trí, vai trị sách xã hội Theo quan điểm Hồ Chí Minh, trước hết sách xã hội góp phần quan trọng vào xây dựng hạ tầng sở xã hội Thứ hai, thông qua thực sách dân số, gia đình, bảo vệ lao động, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, tổ chức hoạt động văn hóa tinh thần cho nhân dân, sách xã hội thực vai trị góp phần tái sản xuất sức lao động, phát huy tiềm nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thứ ba, sách xã hội góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa Thứ tư, sách xã hội góp phần định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội 2.2.3 Chủ thể đối tượng sách xã hội Theo quan điểm Hồ Chí Minh, chủ thể hoạch định sách xã hội Đảng nhà nước Trong vai trò, tư cách người đại diện nhân dân, Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách nhằm giải vấn đề xã hội Các chủ trương, sách đề phải “vừa lo tính cơng việc lớn đổi kinh tế văn hoá lạc hậu nước ta thành kinh tế văn hố tiên tiến, đồng thời lại ln ln quan tâm đến việc nhỏ tương cà mắm muối cần thiết cho đời sống ngày nhân dân” Đối tượng mà sách xã hội tới tầng lớp nhân dân Là đối tượng sách xã hội, nhân dân thụ hưởng ưu đãi mà sách đem lại Song “nhân dân ta phải dùng sáng kiến nghị lực để tự giải khó khăn mình, khơng nên hồn tồn ỷ lại vào Chính phủ 2.2.4 Các yêu cầu thực sách xã hội Phương châm thực hiện: Trong tư tưởng hành động thực tế Hồ Chí Minh, thực sách xã hội tiến hành với nhiều nội dung hình thức khác song từ bước đầu, cần phải xác định theo phương châm… Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh Điều kiện thực hiện: Theo Hồ Chí Minh điều kiện cần phải có “chính sách đúng” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Chính sách nguồn gốc thắng lợi” Một sách đắn, khoa học thiết thực nguyên nhân, xuất phát điểm để đưa thực sách xã hội đến thành công Phải thực tốt sách kinh tế điều kiện để thực thực sách xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ muốn thực sách cách thuận lợi, có hiệu “cán Đảng quyền từ xuống dưới, phải quan tâm đến đời sống nhân dân Phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất tiết kiệm Dân đủ ăn đủ mặc sách Đảng Chính phủ đưa dễ dàng thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách ta dù có hay khơng thực được” Quy trình thực hiện: Hồ Chí Minh khẳng “ Khi có sách đúng, thành cơng thất bại sách nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán bộ, nơi kiểm tra” Luận điểm Hồ Chí Minh cho thấy rõ hoạch định sách điều kiện tiên quyết, song để đến “thắng lợi thực sự”, để đạt mục tiêu đề yếu tố định lại nằm khâu tổ chức thực sách Đó việc đem lý luận vào thực tiễn đầy phức tạp thử thách Nó bao gồm trình với khâu “tổ chức công việc”, “lựa chọn cán bộ” “kiểm tra” Người nhấn mạnh “Nếu ba điều sơ sài, sách vơ ích” Đồng thời, Hồ Chí Minh rõ bước đi, biện pháp thực thực sách xã hội phải tiến hành cách tuần tự, dần dần, không chủ quan, nóng vội Cách làm: Hồ Chí Minh rõ “cách làm: đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân”[59, tr.81] Mục tiêu thực sách xã hội dân, song việc thực phải xuất phát từ dân, huy động nguồn lực từ dân phương diện vật chất tinh thần Đó sức mạnh tổng hợp từ tài dân, sức lực dân cải dân Hồ Chí Minh khái quát lại “cách làm là: dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Đồng thời, cần trọng phát huy vai trò, trách nhiệm đội ngũ cán trực tiếp thực thực sách xã hội 2.2.5 Nội dung số sách xã hội 2.2.5.1 Chính sách xóa đói giảm nghèo Về mục tiêu thực sách, sách xóa đói giảm nghèo nhằm giúp cho nhân dân nạn bần cùng, làm cho người khơng cịn chịu đói, chịu rét, có đủ ăn, đủ mặc; hướng tới nâng cao đời sống nhân dân Về biện pháp thực sách xóa đói giảm nghèo, Hồ Chí Minh cho tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Về lực lượng thực sách, theo Hồ Chí Minh cán phụ trách nhân dân, trước hết người nghèo 2.2.5.2 Chính sách giáo dục Mục tiêu nội dung sách: nâng cao dân trí cho nhân dân;,giáo dục tồn dân, giáo dục tồn diê ̣n; nề n giáo dục tiên tiế n, hiê ̣n đại; mục đích giáo dục đào tạo người xã hô ̣i chủ nghĩa cho đấ t nước Biện pháp thực hiện: “Giáo dục nghiệp quần chúng”; Phải phát huy đầ y đủ dân chủ, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ lưc lượng giáo dục xây dựng hệ thống trường, lớp, trang thiết bị học tập với chương trình nội dung dạy học thật khoa học, hợp lý; xây dựng, củng cố, phát triển đội ngũ giáo viên, cán hoạt động lĩnh vực giáo dục… 2.2.5.3 Chính sách chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Về mục tiêu sách: Chính sách chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hướng đến mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho nhân dân, góp phần tạo nên động lực cho cách mạng; hướng đến mục tiêu xây dựng y học nước nhà Về lực lượng thực sách: đội ngũ cán làm cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cá nhân người dân.Về biện pháp thực sách: tăng cường cơng tác vệ sinh, phòng bệnh đẩy mạnh phong trào tập luyện thể thao rèn luyện sức khỏe; cần tăng cường vai trị, trách nhiệm nâng cao trình độ chuyên môn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán làm cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; phải nâng cao ý thức nhân dân sức khỏe kĩ tự chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình 2.2.5.4 Chính sách người có cơng Về mục tiêu sách: Chính sách người có cơng kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Chính sách người có công nhằm cải thiện nâng cao đời sống cho người đất nước, dân tộc mà chịu hy sinh, chịu tổn thất, thiệt thòi Về biện pháp thực hiện: Một là, đối tượng cần có ưu đãi cụ thể Hai là, thực thi xác, đối tượng, tránh nhầm lẫn Bởi nhầm lẫn khơng người có cơng thực khơng quan tâm, chăm sóc, kẻ khơng có cơng lợi dụng mà sách nhà nước tính nghiêm minh, đánh lịng tin thái độ ủng hộ nhân dân Ba là, ý định hướng, khích lệ thái độ, tinh thần đắn cho đối tượng hưởng thụ sách TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả trình bày, luận giải số vấn đề lý luận sách xã hội (một số khái niệm bản, yếu tố tác động đến thực sách xã hội, thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh) nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội (mục tiêu; vị trí, vai trị; chủ thể, đối tượng; nội dung yêu cầu thực sách xã hội) Trên sở tìm hiểu, phân tích khái niệm sách, xã hội, sách xã hội; khái lược trình hình thành phát triển quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội, tác giả cho tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội hệ thống quan điểm sâu sắc mục tiêu, vị trí, vai trị, nội dung, chủ thể, đối tượng, phương châm, nguyên tắc cách thức tiến hành hoạch định thực sách xã hội Thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực hóa quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội Nói cách khác, việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội nhằm làm cho sách xã hội trở thành thực Đồng thời, tác 10 giả phân tích yếu tố tác động đến thực sách xã hội như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội; tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trọng tâm chương phần phân tích, luận giải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Tác giả luận giải mục tiêu sách xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân hướng đến phát triển người cách tồn diện Chính sách xã hội có vị trí, vai trị quan trọng, góp phần: xây dựng sở hạ tầng xã hội; tái sản xuất sức lao động, phát huy tiềm nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước; nâng cao dân trí, phát triển văn hóa; định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội Chủ thể hoạch định hướng dẫn thực sách xã hội Đảng, Nhà nước Đối tượng thụ hưởng sách xã hội nhân dân Luận án làm rõ số sách xã hội như: sách xóa đói giảm nghèo, sách giáo dục, sách chăm sóc sức khỏe cho nhân dân sách người có cơng Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc (2011-2018) 3.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiện, kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Các tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm 14 tỉnh chia thành hai vùng: Đông Bắc Tây Bắc Địa hình khu vực miền núi phía Bắc mang đặc điểm trung du miền núi; phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ, phía đơng giáp Vinh Bắc Bộ Khu vưc miền núi phía Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa Miền núi phía Bắc vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc Việt Nam Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đầu tư phát triển chăn nuôi gia súc trâu, ngựa, bò, dê (lấy thịt lấy sữa) Về trồng trọt, lúa lương thực ngô, khoai, sắn…là trồng chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Về cơng nghiệp, tỉnh miền núi phía Bắc có lợi lĩnh vực sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng (đá, cát, sỏi), điện, chế biến nông lâm sản, khai thác quặng Bên cạnh đó, với nhiều danh lam thắng cảnh với đặc trưng khu vực giáp biên giới, tỉnh miền núi phía Bắc cịn có tiềm lớn để phát triển hoạt động xuất nhập du lịch Các tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, nguồn lao động tỉnh miền núi phía Bắc tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp, tỷ lệ lao động ngành cơng nghiệp, dịch vụ cịn nên việc đẩy mạnh thực sách lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo thời kì kinh tế thị trường, phát triển hội nhập nhiều lúng túng, khó khăn Miền núi phía Bắc địa bàn sinh sống cơng đồng 11 nhiều dân tộc, chủ yếu dân tộc thiểu số Song nét văn hóa đồng bào dân tộc có khơng tập tục, thói quen lạc hậu 3.1.2 Thực tiễn thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc (2011-2019) Thực sách xóa đói giảm nghèo: Cơng tác tun truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước giảm nghèo tổ chức thực sâu rộng đồng từ cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể đến tầng lớp nhân dân Các tỉnh khu vực đặt mục tiêu phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm theo chiều rộng sâu Thực sách giáo dục:Việc thực hiên sách giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc triển khai tích cực thực Thực tốt sách xã hội lĩnh vực giáo dục góp phần thúc đẩy phong trào học tập, phong trào xây dựng sở vật chất trường học bước đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho giáo dục … Chính sách chăm sóc sức khỏe cho nhân dân: Các tỉnh miền núi phía Bắc nỗ lực thực sách xã hội lĩnh vực y tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói riêng hệ thống vấn đề liên quan y tế nói chung khơng ngừng phát triển nâng cao hiệu quả… Thực sách người có cơng: Phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” dân tộc, Đảng quyền tỉnh miền núi phía Bắc ln quan tâm, thực sách người có cơng Với nhiều nội dung hình thức phong phú, năm qua, việc tổ chức thực sách ưu đãi người có cơng tỉnh miền núi phía triển khai ngày có hiệu … 3.2 Thành tựu, hạn chế vấn đề đặt thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc 3.2.1 Những thành tựu thực sách hội tỉnh miền núi phía Bắc Thành tựu thực xóa đói, giảm nghèo Thực tăng gia sản xuất nhằm xóa đói giảm nghèo, kết đạt tỉnh miền núi phía Bắc rõ rệt Trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt,…v.v số phản ánh mức độ tăng trưởng, phát triển năm sau cao năm trước Thực tăng gia sản xuất kết hợp với tiết kiệm giúp cho sống đồng bào nghèo tỉnh miền núi phía Bắc dần cải thiện Nhận thức cấp, ngành, cán phụ trách nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc thực sách xóa đói giảm nghèo nâng cao, phản ánh rõ thông qua hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo địa bàn tỉnh Từ đó, việc thực sách xóa đói giảm nghèo đạt hiệu rõ rệt Cơ sở vật chất, kinh tế xã hội huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, xã đặc biệt khó khăn cải thiện đáng kể góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn Từ đó, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm dần theo năm Thành tựu thực sách giáo dục Chính sách giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2011-2019 triển khai thực với nỗ lực cấp ủy đảng, quyền nhân dân Từ đem lại nhiều kết đáng ghi nhận Hệ thống trường phổ thông địa bàn tỉnh khu vực xây dựng, tu bổ đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 12 phục vụ cho giáo dục đào tạo Tại thời điểm, trường học quy hoạch thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng, quy mô, chất lượng Kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc những năm gần ổn định, chiếm tỷ lệ tốt nghiệp ngưỡng cao Bên cạnh đó, nguồn ngân sách chi cho giáo dục đào tạo tỉnh ngày tăng… Thành tựu thực sách y tế Trước hết, sở vật chất phục vụ cho việc thực sách y tế - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, hệ thống sở y tế tỉnh giai đoạn 2011 2019 giữ mức ổn định số lượng đầu tư nâng cấp mặt chất lượng Các Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình y tế dự phịng triển khai hoạt động tích cực từ đầu năm, kết thực năm sau cao năm trước; chất lượng hoạt động chương trình nâng cao Tinh thần thái độ phục vụ chăm sóc người bệnh cán ngành y luôn trọng rèn luyện nâng cao… Thành tựu thực sách người có cơng Đa số người có cơng xét cơng nhận hưởng chế độ ưu đãi cụ thể Hàng năm công tác xét duyệt đối tượng người có cơng, tìm kiếm, di dời, quy tập mộ liệt sĩ Thực Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà ở, tỉnh tích cực thực đạt nhiều thành tựu… Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, chủ trương, sách xã hội đắn Đảng Nhà nước Thứ hai, tỉnh miền núi phía Bắc có mạnh riêng để thực sách xã hội Thứ ba, quan truyền thông, báo chí hỗ trợ, việc tuyên truyền sâu rộng chủ trương, biện pháp, kế hoạch thực sách xã hội Thứ tư, cấp ủy, quyền tỉnh có đạo sát sao, kịp thời việc thực sách xã hội Thứ năm, đóng góp cá nhân, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp khu vực Thứ sáu, ý thức nỗ lực vươn lên phận đối tượng hưởng sách 3.2.2 Những hạn chế thực sách hội tỉnh miền núi phía Bắc Về thực sách xóa đói, giảm nghèo:Một là, cấp ủy, quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể số địa phương chưa nhận thức tầm quan trọng công tác giảm nghèo Hai là, điều kiện nhằm đảm bảo cho việc thực sách xóa đói giảm nghèo chưa thực quan tâm, xây dựng.Ba là, ý thức vươn lên, nỗ lực thoát nghèo phận người nghèo, hộ nghèo chưa cao Một số đối tượng cịn tâm lý ỉ lại, trơng chờ vào giúp đỡ; coi hỗ trợ trợ cấp định kỳ, chưa tận dụng hỗ trợ bàn đạp, động lực để thân tự lực cánh sinh vươn lên nghèo hồn tồn Về thực sách giáo dục: Thứ nhất, mạng lưới sở giáo dục đào tạo chưa quy hoạch đồng xây dựng hoàn chỉnh, hệ thống giáo dục mầm non Thứ hai, chất lượng giáo dục, đào tạo khu vực nông thôn, vùng cao, biên giới 13 nhiều hạn chế Thứ ba, chưa đảm bảo tính kịp thời, hợp lý chế độ đãi ngộ giáo viên, cán làm công tác giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Về thực sách y tế: Trước hết, tình trạng sở vật chất chất lượng khám chữa bệnh chưa đáp ứng so với nhu cầu ngày cao nhân dân Thứ hai, công tác đạo điều hành số đơn vị chưa thực liệt, chậm đổi để đáp ứng với tình hình thực tế; cán lãnh đạo số đơn vị thiếu động, chưa chủ động linh hoạt công tác đạo điều hành.Thứ ba, công tác đạo tuyến thực chương trình, đề án lĩnh vực khám chữa bệnh chưa thường xuyên đạt hiệu cao Do thiếu nhân lực đặc biệt bác sĩ kể tuyến tỉnh tuyến huyện nên gặp nhiều khó khăn cử cán luân phiên hỗ trợ cho tuyến Về thực sách người có cơng: Một là, cơng tác xác nhận người có cơng cịn nhiều khó khăn, phức tạp Hai là, thủ tục giấy tờ hành cịn chưa tinh gọn, gây nhiều khó khăn cho đối tượng xin xét hưởng bên liên quan Ba là, nhiều địa phương cán phụ trách thường kiêm nhiệm, luân chuyển liên tục nên việc nắm văn pháp quy sách ưu đãi người có cơng cịn nhiều hạn chế Bốn là, Công tác triển khai ưu đãi người có cơng chưa đảm bảo hiệu đồng Công tác kiểm tra đánh giá chưa thực chưa phát huy ý nghĩa Nguyên nhân hạn chế Một là, mạnh, tỉnh miền núi phía Bắc có khó khăn định Là khu vực miền núi, dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn Hai là, Vai trị truyền thơng việc thực sách xã hội chưa phát huy cách đồng Ba là, trình triển khai sách cịn bộc lộ khó khăn, hạn chế mang tính đặc thù Bốn là, phận cán làm cơng tác sách xã hội chưa phát huy vai trị, chưa làm tốt vị trí, vai trò, nhiệm vụ Năm là, hạn chế nhận thức thái độ phận thuộc đối tượng sách xã hội Sáu là, cơng tác kiểm tra, đánh giá số địa phương nhiều bất cập 3.2.3 Những vấn đề đặt thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất, vấn đề nhận thức cấp lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc tầm quan trọng thực sách xã hội Thứ hai, đảm bảo phù hợp thực sách xã hội đặc điểm, yêu cầu địa phương Thứ ba, vấn đề phát huy tính chủ động đối tượng thụ hưởng sách xã hội xã hội hóa việc thực sách xã hội Thứ tư, giải vấn đề hợp tác, tương trợ địa phương thực sách xã hội TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thực 14 tiễn thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời đánh giá thành tựu, hạn chế thực sách xã hội khu vực này; rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt Tác giả cho sở phát huy mạnh, tiềm tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội, nhiều năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc nỗ lực thực sách xã hội đạt thành tựu đáng khích lệ Các vấn đề lĩnh vực đời sống xã hội bước giải cách có hiệu quả, đặc biệt vấn đề lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế, ưu đãi người có cơng Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao; đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc cịn nhiều khó khăn, chất lượng, hiệu thực sách cịn nhiều vấn đề Hiệu cơng tác xóa đói, giảm nghèo chưa đảm bảo tính bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cao Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; kết phổ cập giáo dục chưa đảm bảo tính đồng Cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng cịn thấp, nhiều địa phương chưa đảm bảo tính kịp thời, đối tượng…Đó hệ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Đồng thời, thực tiễn thực sách xã hội tỉnh miền núi phía bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần giải như: nhận thức tầm quan trọng thực sách xã hội, phù hợp giữ thực sách xã hội thực tiễn địa phương, mối quan hệ phát huy tính chủ động đối tượng thụ hưởng với vấn đề xã hội hóa thực xã hội, giải vấn đề hợp tác, tương trợ địa phương Thực tiễn địi hỏi tỉnh miền núi phía Bắc cần tiếp tục có phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội, góp phần xây dựng địa phương khu vực ngày giàu mạnh Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 4.1 Dự báo nhân tố tác động đến thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc thời gian tới 4.1.1 Tác động sự biến đổi môi trường tự nhiên Thứ nhất, tình trạng hủy hoại thảm thực vật, cạn kiệt nguồn nước ngầm đe dọa đến sản xuất sinh kế người Thứ hai, tình trạng sa mạc hóa, bão lụt diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến thực sách xã hội Thứ ba, tình trạng nhiễm nguồn nước, khơng khí nước thải, khí thải, rác thải 4.1.2 Tác động từ yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội Trước hết, là cách biê ̣t về trình đô ̣ phát triể n giữa tô ̣c người thiể u số và tô ̣c người đa số , giữa tô ̣c người thiể u số với nhau, điề u kiê ̣n điạ lý, ngôn ngữ, văn hoá tô ̣c người 15 Thứ hai, phong tu ̣c tâ ̣p quán văn hoá và các yế u tố tâm lý xã hô ̣i hin ̣ ̀ h thành lich sử tác đô ̣ng tích cực và tiêu cực đố i với thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Thứ ba, hậu hâ ̣u quả của chiế n tranh rấ t nă ̣ng nề Thứ tư, hậu của thể chế kinh tế kế hoa ̣ch hoá tâ ̣p trung bao cấ p vẫn nă ̣ng nề ̣ thố ng quản lý phát triể n xã hô ̣i 4.1.3 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa; tồn cầu hóa Mợt là, Cơng nghiệp hóa, đại hóa làm mức sản xuấ t và tiêu thu ̣ quá mức của người, điề u kiê ̣n nguồ n dự trữ tài nguyên, môi sinh có giới ̣n Hai là, Cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo thêm sản phẩm và dich ̣ vu ̣ mới, nâng cao mức thụ hưởng người, đẩy người trở thành nô lệ sản phẩm nhân tạo, kể chúng gây nên phản vị trí, vai trị với nhiều hệ lụy phương diện xã hội 4.2 Phương hướng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2.1 Căn xác định phương hướng Một sở tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Hai vào chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Ba là, xuất phát từ thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Bốn là, dựa sở dự báo yếu tố tác động đến thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc thời gian tới 4.2.2 Nội dung phương hướng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Phương hướng chung Một là, tiếp tục tổ chức triển khai, thực sách xã hội, trước hết sách nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần đảm bảo phát triển xã hội công bằng, ổn định, bền vững Hai là, thực sách xã hội gắn với phát triển kinh tế ổn định xã hội, thu hẹp khoảng cách địa phương Thứ ba, thực sách xã hội theo hướng xã hội hóa hợp tác địa phương, tỉnh khu vực Phương hướng cho số sách Về sách xóa đói giảm nghèo, cần tập trung triển khai có hiệu kế hoạch, chương trình xố đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời cần đa dạng hố nguồn lực, phương thức xố đói, giảm nghèo; Về sách giáo dục, cần tiếp tục hồn thiện chế, sách xã hội hố giáo dục đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời Về sách y tế - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, cần tăng cường công tác y tế dự phịng chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tiếp tục ủng cố hoàn thiện mạng lưới y tế, đặc biệt y tế sở, nâng cao lực bệnh viện tuyến huyện, quận, thị xã tuyến tỉnh, 16 thành phố, đại hoá số bệnh viện đầu ngành Chú trọng tăng đầu tư nhà nước đồng thời với đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động y tế Đồng thời cần nâng cao y đức cho đội ngũ cán ngành y tế, … Về sách người có cơng, tăng cường huy động nguồn lực xã hội với Nhà nước chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần người gia đình có cơng Một mặt, giải dứt điểm tồn đọng sách người có cơng, đặc biệt người tham gia hoạt động bí mật, lực lượng vũ trang, niên xung phong thời kỳ cách mạng kháng chiến Mặt khác, tạo điều kiện, khuyến khích người gia đình có cơng tích cực tham gia phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, có mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa bàn 4.3 Một số giải pháp chủ yế u nhằ m nâng cao hiêụ quả thực hiêṇ chính sách xã hô ̣i ở tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh 4.3.1 Nâng cao lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy vai trò cấp ủy đảng, quyền địa phương sách xã hội Thứ nhất, nâng cao lực lãnh đạo, đạo Đảng việc hoạch định thực sách xã hội Trước hết nâng cao lực dự báo, phân tích, xây dựng ngày hồn thiện hệ thống sách xã hội Tiếp tục đổi tư sách xã hội theo hướng đại, khoa học, tiến bộ, ln lấy lợi ích nhân dân lao động, dân tộc mục tiêu hàng đầu trình xây dựng phát triển đất nước Xây dựng hệ thống công cụ, phương thức đội ngũ nhân sự, tổ chức nhằm phục vụ có hiệu cho việc hoạch định thực thi sách xã hội Cần có máy, đơn vị quan thường trực, có lực chun mơn nghiệp vụ, bảo đảm có đội ngũ nhân đảm nhiệm chuyên công tác tư vấn, tham vấn, dự báo hoạch định sách, chủ trương lớn Đảng Thứ hai, Tăng cường lực quản lý nhà nước sách xã hội Điều đó, địi hỏi cần thực tốt khâu sau: rà sốt, hồn thiện hệ thống chương trình, kế hoạch bảo đảm tính hệ thống đồng bộ, đơn giản hiệu quả; vừa hỗ trợ, vừa khuyến khích nỗ lực vươn lên đối tượng thụ hưởng, khắc phục ỷ lại vào Nhà nước Thứ ba, phát huy vai trò cấp ủy đảng, quyền địa phương sách xã hội Các cấp quản lý địa phương chịu trách nhiệm quản lý nguồn lực, tổ chức thực Nâng cao lực thực thi sách cấp sở Tn theo quy trình thực sách, cấp ủy đảng, quyền địa phương cần động viên, tập hợp, lãnh đạo, dẫn, kiểm tra, đánh giá,… việc thực sách địa phương Các cấp ủy đảng, quyền cần đồng hành với nhân dân suốt trình thực sách xã hội 4.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác sách xã hội có lực chun mơn, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức tốt cần tập trung tiến hành tốt giải pháp theo nội dung sau: thực tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán thực sách, xây dựng quy chế luân chuyển, quy hoạch, thực tốt chế, sách tuyển dụng, luân chuyển, sàng lọc, đãi ngộ sử dụng cán thực sách Tiếp tục đào tạo đạt chuẩn, chuẩn đồng đội ngũ cán lĩnh vực Những cán có lực xếp cử 17 đào tạo nguồn ngân sách tỉnh Có chế độ, sách thu hút người có trình độ, có lực công tác tỉnh khu vực Tiếp tục đổi công tác đánh giá, xếp loại cán nhằm thúc đẩy ý thức, khả tự học tập, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ Gắn đánh giá xếp loại với việc quy hoạch, bổ nhiệm cán quản lí, điều động, luân chuyển cán bộ; với công tác thi đua, khen thưởng: đảm bảo đánh giá, khen chê mức, chống chạy theo thành tích 4.2.3 Đổi nội dung phương thức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể người dân sách xã hội Một là, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể người dân sách xã hội, xây dựng sở liệu điện tử sách xã hội địa phương để người dân truy cập dễ dàng; gắn công tác tuyên truyền với hoạt động thực tiễn cách có hiệu Hai là, thường xuyên đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, tăng chuyên san, tạp chí, chuyên đề phương tiện thông tin đại chúng để giúp nhân dân hiểu rõ chủ trương Đảng, sách Nhà nước xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế ưu đãi người có cơng với cách mạng Ba là, nhân rộng gương điển hình, tiên tiến thực sách xã hội Một mặt, tạo động lực cho cá nhân, đơn vị thực hiên tốt có thêm niềm tin, sức mạnh để tiếp tục phát huy lực Mặt khác, tạo thuyết phục, thu hút đơn vi, cá nhân học tập, phần đấu thực theo 4.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường đầu tư sở vật chất tạo tiền đề thực tốt sách xã hội Một là, thực có hiệu sách kinh tế nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhân dân Muốn thực điều đó, tỉnh miền núi phía Bắc cần quán triệt số định hướng giải pháp cho phát triển kinh tế vùng miền nước nói chung như: đổi mạnh mẽ phương thức, nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý kinh tế Nhà nước; phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân; khuyến khích áp dụng công nghệ đổi sáng tạo; đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; Hai là, đầu tư sở vật chất cho thực sách xã hội Để thực tốt sách xã hội cần có sở định, đặc biệt gắn với sách đặc thù y tế, giáo dục…(như bệnh viện, trường học…) Đó vừa động lực, điều kiện để thực vừa nhiệm vụ phải thực sách xã hội 4.2.5 Thực đa dạng hóa nguồn lực nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội Xã hội hóa nguồn lực phục vụ cho sách xã hội việc tồn thể xã hội tham gia vào việc xậy dựng, lựa chọn, khai thác, phát huy tối đa yếu tố thuộc nguồn lực nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội.Đồng thời, thực đa dạng hoá, xã hội hóa nguồn lực huy động để triển khai thực chương trình, đề án địa bàn tỉnh đảm bảo chương trình giảm nghèo bền vững, giáo dục, y tế phát triển ổn định, theo hướng ngày đại, hiệu thiết thực, người có cơng quan tâm, chăm sóc tốt 18 4.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả, đảm bảo quy trình, tránh chủ quan, nóng vội thực sách xã hội Việc kiểm tra cần tiến hành gắn với bước, giai đoạn trình thực sách xã hội Tiến hành kiểm tra cần có hệ thống đảm bảo tính xác, hiệu Tăng cường kiểm tra để kịp thời phát tháo gỡ sai lầm, khó khăn Đó việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chưa đúng, chưa hợp lý gia đình hộ nghèo; việc phòng, chữa bệnh chưa khoa học đồng bào dân tộc thiểu số; việc xem xét, trợ cấp đối tượng thụ hưởng sách người có cơng chưa kịp thời, chưa đảm bảo hợp lý… Tăng cường kiểm tra dựa tinh thần nhìn nhận đúng, đánh giá thật để khắc phục tiến Thực sách xã hội có nhiều nội dung, nội dung lại có phần cụ thể Để thực tốt sách cần có phân bổ, trọng tâm phối hợp khoa học Vì việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc cần tiến hành linh hoạt, tăng cường liên kết, phối hợp nội dung, nhiệm vụ phải tinh thần, quan điểm theo trình tự, bước, khơng chủ quan, nóng vội TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 4, tác giả luận án đề xuất phương hướng, giải pháp thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh sở tập trung giải vấn đề sau: Dự báo nhân tố tác động đến việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời gian tới Luận án dự báo tác động nhân tố:sự biến đổi môi trường tự nhiên, yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội; cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa tồn cầu hóa Căn xác định phương hướng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Các vấn đề lý luận thực tiễn luận án lý giải sở để xác định phương hướng bao gồm: tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội; Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước sách xã hội; thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc năm qua; dự báo nhân tố tác động đến việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời gian tới Phương hướng giải pháp thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Luận án phương hướng chung là: tiếp tục triển khai, thực sách xã hội, trước hết sách nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần đảm bảo phát triển xã hội cơng bằng, ổn định, bền vững; thực sách xã hội gắn với phát triển kinh tế ổn định xã hội, thu hẹp khoảng cách địa phương Đồng thời, luận án phương hướng, đề xuất giải pháp cụ thể cho sách sách xóa đói giảm nghèo, sách giáo dục, sách y tế, sách người có cơng KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài ‘‘Thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh’, luận án đạt kết như: 19 Thực khảo cứu cơng trình liên quan đến đề tài Làm rõ kết nghiên cứu từ cơng trình trước sách xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội ; đồng thời, vấn đề chưa giải luận án cần tiếp tục nghiên cứu Xây dựng tảng lý luận để nghiên cứu đề tài thông qua xác lập khung lý thuyết nghiên cứu Trong làm rõ khái niệm sách, sách xã hội, thực sách xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội, thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Nội dung triển khai thông qua làm rõ khái niệm sách, sách xã hội, thực sách xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội; phân tích yếu tố tác động đến thực sách xã hội; thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Để đánh giá khách quan thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Luận án trình bày, mơ tả thực tiễn thực sách xã hội giai đoạn 201012019 ; từ đánh giá thành tựu hạn chế thực sách xã hội địa phương ; nguyên nhân thành tựu hạn chế Trên sở làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng, luận án rõ vấn đề đặt thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua Căn vào khung lý thuyết nghiên cứu đề tài thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2011-2019, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở dự báo yếu tố tác động đến thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc thời gian tới, luận án cứ, sở xác định phương hướng thực sách xã hội, bao gồm sở lý luận sở thực tiễn Từ đó, luận án đề xuất phương hướng chung để thực sách xã hội phương hướng thực số sách xã hội bản: sách xóa đói giảm nghèo, sách giáo dục, sách y tế sách người có cơng Đồng thời, luận án đề xuất giải phấp nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội Từ kết trên, tác giả luận án cho rằng: Các tỉnh miền núi phía Bắc với dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống cịn nhiều khó khăn Đồng thời mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, bao gồm tỉnh thuộc khu cách mạng Cao - Bắc - Lạng thời kỳ kháng chiến nên địa bàn tỉnh đối tượng người có cơng với cách mạng chiếm số lượng lớn Vì vậy, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm thực hiên tốt sách xóa đói giảm nghèo, sách xã hội y tế, giáo dục sách với người có cơng nội dung, biện pháp quan trọng nhằm giải vấn đề xã hội, góp phần xây dựng tỉnh miền núi phía Bắc giàu, đẹp Nhận thức rõ điều đó, năm qua dù cịn nhiều khó khăn thử thách cấp ủy, quyền nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc nỗ lực thực tốt sách xã hội, đặc biệt sách nêu Kết thực sách lĩnh vực cụ thể đạt thành tựu định Đó điều đáng khích lệ động lực để tỉnh miền núi phía Bắc tiếp tục thực tốt sách xã 20 hội năm Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khác nhau, q trình thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc cịn gặp nhiều khó khăn, kết thực nhiều hạn chế Trên sở phát huy thành tựu đạt được, khắc phục, đẩy lùi khó khăn, hạn chế, thơng qua phương hướng giải pháp cụ thể, ác tỉnh miền núi phía Bắc tâm thực cách có hiệu sách xã hội thời gian tới Đó nhiệm vụ thiết thực nhằm xây dựng quê hương phía Bắc Tổ quốc giàu đẹp, góp phần vào nghiệp xây dựng nước Việt Nam phát triển, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 1.Vi Thị Lại (2016), “Quan điểm Hồ Chí Minh sách xóa đói giảm nghèo”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc năm 2016, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.1596-1601 ISBN 978-604-947-640-2 2.Vi Thị Lại (2019), “Quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội”, Lý luận trị, (6), tr.36-42 3.Vi Thị Lại (2019), “ Vấn đề sách xã hội Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt kì tháng 4, tr.11-14 4.Vi Thị Lại (2019), “Thực sách xã hội số tỉnh miền núi phía Bắc theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái bình dương (551) tháng 10 năm 2019, tr.43-45 5.Vi Thị Lại (2019), “Quan điểm Hồ Chí Minh yêu cầu thực sách xã hội – nội dung ý nghĩa thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, 2019, tr.1721 6.Vi Thị Lại (2019), “Giá trị nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội từ góc độ văn hóa”, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia văn hóa Việt Nam với phát triển đất nước, Nxb Lao động – xã hội ISBN:9786046545682 21 ... số phía Bắc Việt Nam Nguyễn Lâm Thành,… 1.1.2 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách xã hội Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Tư tưởng Hồ. .. đến thực sách xã hội; thực sách xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội Để đánh giá khách quan thực trạng thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Luận án trình... Chí Minh thực sách xã hội vào việc thực sách xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Với lí đó, tác giả cho ̣n đề tài “Thực hiê ̣n chính sách xã hội ở tỉnh miền núi phía Bắc hiê ̣n theo tư tưởng