1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những ảnh hưởng của tôn giáo đến văn hóa các quốc gia trong khu vực đông nam á

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 463,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN VĂN HÓA CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 3 1 GIỚI THIỆU CÁC TÔN GIÁO 3 1 1 Ấn Độ giáo 3 1 2 Phật giáo 3 1 3 Công giáo 3 1 4 Hồi giáo 4 2 ẢNH[.]

  MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU   NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƠN GIÁO ĐẾN VĂN HĨA CÁC QUỐC GIA TRONG KHU V ỰC ĐÔNG NAM  Á   1.  GIỚI THIỆU CÁC TÔN GIÁO    Ấn Độ giáo  3  Phật giáo  3  1.1.  1.2.  1.3.  1.4.  Công giáo 3  Hồi giáo  4  2.  ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO LÊN CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á    2.1.  Chữ viết   4  2.1.1 Ấn Độ giáo phật giáo với việc truyền bá chữ viết lịch sử văn hố Đơng Nam Á 4  2.1.2 Vai trò Hồi giáo với việc truyền bá chữ viết lịch sử văn hoá t ộc người theo đạo hồi5  2.1.3 Vai trị Cơng giáo v ới sự sáng t ạo chữ quốc ngữ trong lịch sử văn hoá Việt Nam 5   2.2 Đờ i sống văn hoá, tâm lý, phong cách xã hộ i 5   2.2.1 Hồi giáo 5  2.2.2 Công giáo 6  2.2.3 Phật giáo 6  2.2.4 Ấn độ giáo 6   2.3 Lễ  hội ẩ m thự c 7   2.3.1 Kito giáo mùa chay 7  2.3.2.Kito giáo kỷ niệm lễ phục sinh .7  2.3.3 Halal Haram .7  2.3.4 Ramadan .7  2.3.5.Eid al-Fitr .8  2.3.6 Ấn Độ giáo 8  2.3.7 Phật giáo 8  NHỮNG LƯU Ý KHI ĐÓN TIẾ P VÀ PH ỤC VỤ NHỮNG ĐOÀN DU KHÁCH ĐẾ N TỪ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á    1.  2.  3.  4.  5.  6.  CƠ SỞ VẬT CHẤT CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ  ĐÓN TIẾP ỨNG XỬ  10 PHỤC VỤ BUỒNG PHÒNG 10 PHỤC VỤ ĂN UỐNG 10             K Ế T LU ẬN 12   TÀI LIỆU THAM KH ẢO 13     LỜ I MỞ  ĐẦU Tôn giáo tượng văn hố xã hội lồi người, gắn liền với hoạt động, đời sống trị xã hội, k hơng yếu tố văn hố đơn hay tượng xã hội, ý thức hệ đơn Nó vừa tượng đặc biệt, yếu tố văn hố, ý thức hệ mang tính xun không gian xuyên thời gian   Đông Nam Á khu vực có truyền thống lịch sử văn hố lâu đời xem bảo tàng tín ngưỡng, tơn giáo lồi người với nhiều loại hình tín ngưỡng tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng Thành hồng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đặc biệt, tranh tôn giáo Đông Nam Á đa dạng với tơn giáo Phật giáo, Islam giáo, Cơng giáo, Nho giáo, Hindu giáo Hiện nay, bối cảnh hội nhập tồn cầu, nước Đơng Nam Á nhận  biết tầm quan trọng tơn giáo, tín ngưỡng để biến tơn giáo, tín ngưỡng trở thành hội q trình tồn cầu hóa văn hóa   Dựa vào kiến thức học hiểu biết thâ n,  bài báo cáo này, em muốn đề cập đến hai vấn đề chính: Những ảnh hưởng tơn giáo đến quốc gia Đơng Nam Á, từ rút lưu ý đón tiếp đồn khách du lịch đến từ quốc gia   Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên khơng tránh khỏi có sơ sót Em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến để tập hồn thiện     NHỮ NG ẢNH HƯỞ NG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN VĂN HĨA CÁC QUỐ C GIA TRONG KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 1.  GIỚI THIỆU CÁC TÔN GIÁO    Nền văn hố Đơng Nam Á văn hóa thống đa dạng Các nước Đông Nam Á có số đơng tín đồ bốn tơn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo.  1.1 Ấn Độ giáo  Bà La Môn giáo tôn giáo đời sớm nhân loại Từ năm 700 trước Công nguyên trở sau, Bà La Môn giáo bắt đầu suy vi, năm 157 chấm dứt thời đại Upanishad Bà La Mơn giáo dân phát triển trở thành Ấn Độ giáo Với tư cách hình thái văn hóa, Bà La Môn giáo không tránh việc truyền bá bên ngồi Ấn Độ, với chất văn hóa truyền bá, văn hóa thể giá trị thơng qua truyền bá Đơng Nam Á khu vực Ba La Môn giáo truyền đến, đồng thời để lại ảnh hưởng xã   hội sâu đậm đây.  1.2 Phật giáo  Phật giáo tơn giáo vùng Đơng Nam Á, đứng sau Đạo Hồi trở thành quốc Đạo số nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar Phật giáo trở nên phổ biến hầu khu vực hướng người đến đường chân-thiện-mỹ.  Vào trước kỷ nguyên tây lịch, dân tộc vùng Đông Nam Á biết đến đạo  phật thông qua việc giao dịch buôn bán với thương nhân Ấn Độ, Các thương nhân thiết lập trạm giao thương Đông Nam Á, qua đó, du nhập tơn giáo họ đến vùng đất Người dân địa bắt đầu tin theo Phật giáo ngày phổ biến rộng rãi 1.3 Công giáo  Công giáo truyền vào Đông Nam từ khoảng kỉ XVI Việc truyền bá Công giáo gắn liền với hoạt động thương mại người phương Tây   vùng Cơng giáo mối liên kết, cầu nối văn minh Đông Tây Giáo lý công giáo hệ thống từ giản đơn cho tín đồ đến phức tạp học thuyết kinh viện với quan điểm triết học thần học siêu hình, vào kinh thánh phải dựa vào lời giải thích truyền thống thẩm quyền Giáo hội.  1.4 Hồi giáo  Hồi giáo còn gọi đạo Islam (sự phục tùng, tuân lệnh), tôn giáo độc thần thuộc nhóm tơn giáo Abraham Đây tôn giáo lớn thứ hai giới tôn giáo phát triển nhanh Hầu hết người theo đạo Hồi thuộc hai dòng, Sunni (75 - 90%) Shia (10-15%) Hồi giáo thức mở từ ngày 16/7/622 thành phố Medina nước Ả -rập, ngày chọn ngày mở đầu kỷ nguyên hồi giáo, Người sáng lập Hồi giáo giáo chủ Mohammed   Hồi giáo đến với Đông Nam Á đường gương giáo chiến tranh, mà họ tiếp cận đường hồ bình thơng qua thương nhân nhà truyền giáo Ả -rập, Ba Tư Hiện Đông Nam Á khu vực hồi giáo với ⅗ dân số tín đồ hồi giáo Hồi  giáo quốc giáo Brunei, tơn giáo Malaysia, Indonesia, tơn giáo nhóm thiểu số lớn philippines, Singapore… có mặt Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam   ẢNH HƯỞ NG CỦA TÔN GIÁO LÊN CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 2.1 Chữ viết  2.1.1. Ấn Độ giáo phật giáo vớ i việc truyề n bá chữ  viế t lịch sử   văn hố Đơng Nam Á  Người Khmer cư trú khu vực phía tây nam Việt Nam Campuchia tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ sớm, nên chữ viết đời từ kỉ VII in đậm dấu ấn chữ Phạn, với pha trộn tiếng Việt, tiếng Thái   Ở Singapore buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ giáo, tiếng Malay viết theo trật tự hệ thống chữ có nguồn gốc từ miền Nam Ấn Độ     Ở Thái Lan, sở chữ Tamil Nam Ấn Độ từ Khmer, nhà vua với học giả đặt hệ thống mẫu tự để ghi tiếng Thái   Ở Myanmar, từ mẫu tự Pallava Nam Ấn người Môn sử dụng để  phổ biến giáo lý nhà phật Về phía nam Myanmar, Phật giáo Tiểu thừa cịn sử dụng chữ Phạn khắc vào đất sét trước nung chín vào kỉ XI - XII Cao tăng Myanmar Pannasami viết lịch sử Phật giáo tiếng Pali   Do lịch sử tiếp xúc sớm với văn hoá Ấn Độ cổ, Tiếng Lào thể vay mượn từ tiếng Phạn Pali phổ biến, xen kẽ với vốn từ Khmer   2.1.2 Vai trò H ồi giáo vớ i việc truyề n bá chữ  viế t lịch sử  văn hoá t ộc người theo đạo H ồi Khi hồi giáo Công giáo lan truyền đến nước Đông NAm Á tình hình thay đổi chữ viết diễn liệt nhiều Chữ viết Ả -rập dùng phổ biến phận dân cư Đông Nam Á cải giáo theo Đạo Hồi   2.1.3 Vai trị Cơng giáo vớ i sự  sáng t ạo chữ  quố c ngữ  trong lịch sử  văn hoá Việt Nam Sự đời chữ quốc ngữ Việt Nam thể điển hình vai trị tôn giáo với việc truyền bá chữ viết Đông Nam Á thời cận đại, Việt phiên âm tiếng việt theo vần Latinh kết trình nỗ lực tìm hiểu, phát kiến cha dịng Đa Minh, dịng Phanxicơ dịng Antimo từ đầu kỉ XVII Với tư cách nhân viên thừa phái, cha phải tiếp xúc   với người địa, điều buộc họ phải học tiếng Việt, Từ việc học tiếng dẫn đến việc ghi tốc ký chữ quốc ngữ đời 2.2 Đờ i sống văn hoá, tâm lý, phong cách xã hộ i 2.2.1 H ồi giáo Đây tín đồ thờ thần A la, tin tưởng tuyệt đối, có tập tục kiêng   ăn thịt vào tháng hàng năm Họ tuân thủ chặt chẽ quy định Lễ hội, ăn chay nhịn đói, lễ hiếu sinh.  Thời gian quan trọng năm với người Hồi giáo Tháng Ramadan –   tháng thứ theo lịch Ả rập Trong suốt tháng lễ này, tất tín đồ theo đạo Hồi khơng ăn, uống, hút thuốc… (không đưa thứ vào miệng) vào ban ngày (từ   mặt trời mọc đến mặt trời lặn).Họ ăn sau Mặt trời lặn với bữa tối gọi Ifar Nhưng có đối tượng sau miễn trừ: phụ nữ mang thai, trẻ em tuổi, người du lịch nước mà quốc gia khơng lấy đạo Hồi làm quốc giáo Đặc biệt, cầu nguyện việc thiếu với đàn ông đạo Hồi Họ cầu nguyện lần/ ngày, quay mặt hướng Đơng, nơi có thánh địa Mecca   Trang phục truyền thống người Hồi giáo áo dài màu trắng quần trắng, làm lễ thường đội mũ nhỏ màu trắng Đàn ông Hồi giáo khuyến khích để ria mép râu, làm công sở mặc âu phục vest Trang phục phụ nữ Hồi giáo có phần khắt khe hơn, trùm kín từ đầu đến chân, khơng để lộ tóc trước mặt người lạ.  2.2.2 Công giáo  Người theo đạo Thiên Chúa tin tưởng hoàn toàn vào Chúa trời (Giê Su) Họ thường chân thật, tử tế, trung thực tốt bụng Tương tự tín đồ đạo giáo khác, người Thiên Chúa giáo có nhiều tập tục kiêng kỵ, lễ nghi văn hóa đặc trưng Cơng giáo có nhiều  nghi lễ quan trọng: Hằng ngày đọc kinh cầu nguyện, làm dấu trước bữa ăn thường lễ vào ngày Chủ Nhật để cầu kinh   2.2.3 Phật giáo Với người theo đạo Phật thường ưa thích yên tĩnh dễ hòa hợp với người đạo khác Họ tuân theo nhiều tập tục kiêng kỵ kiêng hạn chế ăn thịt (không ăn thịt vào ngày rằm, mùng 1…), tránh nói thơ lỗ, to tiếng…   Lễ phật đản ngày lễ lớn tín đồ Phật Giáo Trong ngày này, chùa đông nghịt người đến dâng hương, cầu nguyện xin xăm   2.2.4. Ấn độ giáo  Người hindu tin người t có kiếp ln hồi khí sinh ra, người xếp vào Caste (tạm dịch đẳng cấp), đẳng cấp khơng có hội lên đẳng cấp khác, chờ kiếp sau tái sinh, việc phụ thuộc vào việc mà người làm kiếp Một số điều cấm kỵ:   Tuyệt đối không ăn thịt bò    Dùng tay trái để ăn h oặc đưa đồ vật bị coi hành động thiếu lịch Khơng nên tay điều xem không lịch Không vào c hân người khác bàn chân xem khơng 2.3 Lễ hội ẩm thự c 2.3.1 Kito giáo mùa chay Mùa Chay đánh dấu 40 ngày dẫn đến chết phục sinh Chúa Giêsu Trong thời gian này, nhiều Kitô hữu từ bỏ thực phẩm hành động cụ thể để suy ngẫm sống, đau khổ hy sinh Chúa Kitô Người Công giáo thường không ăn thịt vào Thứ Tư Lễ Tro, Thứ Sáu Tuần Thánh Thứ Sáu Mùa Chay, họ ăn cá Một số Kitơ hữu từ bỏ thứ họ thích, sơ la, khoai tây chiên cà phê 40 ngày   2.3.2.Kito giáo k  ỷ niệm lễ  phục sinh Sau nhiều tuần Mùa Chay, Lễ Phục Sinh, đánh dấu phục sinh Chúa Kitô Việc thường cử hành bữa ăn gia đình lớn Nó thường bao gồm trứng, bánh chéo nóng, thịt cừu giăm Trứng tượng trưng cho tái sinh trẻ hóa Người ta nhuộm chúng màu sắc tươi sáng che giấu chúng phần săn trứng Phục sinh, họ đưa trứng bị lệch salad trứng vào thực đơn Kẹo đậu thạch thỏ sô cô  la phần truyền thống Phục sinh   2.3.3 Halal Haram Giáo lý Hồi giáo nói người Hồi giáo ăn loại thực phẩm halal , từ tiếng Ả Rập có nghĩa “hợp pháp phép” Kinh Qur’an dạy động vật nên chăm sóc đối xử tơn trọng, bạn ăn thịt, vật phải giết mổ cách, với máu rút hết Thực phẩm không  phép gọi haram , bao gồm thịt lợn, thứ có máu động vật động vật không giết mổ để làm thức ăn Rượu coi haram   2.3.4 Ramadan Ăn chay tháng Ramadan năm trụ cột đạo Hồi Kỳ nghỉ kéo dài hàng tháng thời gian để tôn thờ tăng cường mối quan hệ gia đình   cộng đồng Mỗi ngày, người không ăn từ sáng đến hồng Người Hồi giáo thường có bữa ăn nhanh ( suhoor ) ăn nhẹ vào vài ngày vào lúc hồng hơn, sau bữa ăn nhanh ( iftar ), thường chia sẻ với gia đình bạn bè   2.3.5.Eid al-Fitr  Người Hồi giáo kỷ niệm kết thúc tháng Ramadan lễ hội có tên Eid alFitr Trong ngày cuối tháng, người Hồi giáo quyên góp tiền cho người nghèo để đảm bảo họ có bữa ăn ngày lễ Thực phẩm cụ thể khác tùy theo khu vực quốc gia Kẹo bánh phần lớn truyền thống   2.3.6. Ấn Độ giáo Trong Ấn Độ giáo, việc ăn thịt thường không chấp thuận coi điều mà tín hữu tránh Nhưng ngày nay, số người Ấn giáo ăn thịt, cá, gia cầm trứng, phụ thuộc chủ yếu vào địa lý, lễ hội xã hội tôn giáo, truyền thông cộng đồng.  Con bị cịn điều thiêng liêng, nguồn sữa việc ăn thịt bò bị từ chối mạnh mẽ.  2.3.7 Phật giáo Phật tử tin vào tái sinh, nguyên lý tôn giáo “Không sát sinh.” Kết là, họ khơng giết động vật Nhiều người ăn chay họ tin ăn thịt cá xấu cho nghiệp họ –  một niềm tin điều tốt xấu bạn làm ảnh hưởng đến tâm hồn bạn Lễ hội cho đời, giác ngộ chết Đức Phật tổ chức riêng biệt, kết hợp thành ngày lễ       NHỮNG LƯU Ý KHI ĐÓN TIẾP VÀ PHỤC VỤ NHỮNG ĐỒN DU KHÁCH ĐẾN TỪ  CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á   CƠ SỞ  VẬT CHẤT Đối với du khách theo đạo Hồi: Cơ sở vật chất cần thiết kế số công dành riêng cho khách Hồi giáo nơi cầu nguyện, khu ăn uống riêng biệt, dịch vụ spa, chứng Halal (theo tiếng Ả Rập có nghĩa “được cho phép”) chế biến  phục vụ ẩm thực dành cho người Hồi giáo.  CHẤT LƯỢ NG PHỤC VỤ  Các khách sạn cần huấn luyện đào tạo nhân viên kiến thức kỹ phù hợp với tâm lý sử dụng dịch vụ đoàn du khách thuộc tôn giáo, đặc biệt Hồi giáo, người theo Hồi giáo thường có quy tắc lễ nghi khắt khe   ĐÓN TIẾP Đối với du khách theo đạo Hồi: Khi làm thủ tục tiếp nhận phịng cho khách nữ nên cử nhân viên lễ tân nữ  phục vụ Khách hàng nữ không giao tiếp với nhân viên nam quy định đạo Hồi không cho phép phụ nữ giao tiếp với đàn ông lạ;   Khi hướng dẫn đường dẫn dùng bàn tay, ngón úp vào lịng  bàn tay Người theo đạo Hồi quan niệm dùng ngón trỏ để đường hành động thô lỗ;  Khi nhận hộ chiếu đưa đồ vật dùng tay phải hai tay Khi bắt tay tuyệt đối khơng dùng tay trái; Đạo Hồi quy định hành lễ năm lần/ngày nên khu vực sảnh cần có phịng hành lễ dành cho người theo đạo Hồi Nếu khơng có phịng hành lễ nên dành khu vực có sẵn khăn vải sáng màu để khách hành lễ Khi khách hành lễ tránh qua trước mặt họ.Nhân viên lễ tân tiền sảnh cần chuẩn bị thông tin liên quan đến thánh đường Hồi giáo vùng, nhà hàng dành cho người Hồi giáo, nơi   mua sắm để sẵn sàng hướng dẫn khách hàng   Ứ NG XỬ   Đối với người theo Ấn Độ giáo: t ay tr ái coi không thường sử dụng để thực việc như: làm sau vệ sinh, cởi giày dép, làm chân,… Do đó, lưu ý khi trao, nhận hành lý tương tác với người phải thực tay phải.  Đối với người theo Hồi giáo: cấm đưa đồ vật cho người Hồi giáo tay trái Hạn chế đứng, ngồi gần, hỏi, nhìn nói chuyện với phụ nữ   PHỤC VỤ BUỒNG PHỊNG Trong ngăn kéo phịng ngủ dành cho khách Hồi giáo nên có kinh Koran Đối với người Hồi giáo, hành động thể trân trọng quan tâm khách hàng; Minibar khơng để đồ uống có cồn;TV cần có kênh truyền hình Hồi giáo để khách hàng cập nhật thông tin.  Cung cấp áo tắm dành cho phụ nữ Hồi giáo sử dụng bể bơi, spa bãi  biển; Nhân viên phục vụ phòng cho khách đạo Hồi nên nhân viên nữ để không vi  phạm quy định đạo Hồi.  PHỤC VỤ ĂN UỐNG Cần có khu vực dành cho khách đạo Hồi cách biệt với nhóm khách hàng khác Lưu ý, khách nam khách nữ ngồi ăn riêng;   Một ưu tiên du khách Hồi giáo thức ăn halal, phong cách nấu ăn chuẩn bị thịt động vật theo quy tắc thiết lập khơng có thịt lợn, mỡ lợn sử dụng rượu việc nấu nướng Vì halal dễ đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt chăm sóc thực phẩm, nhiều người khơng theo đạo Hồi nhìn nhận halal dấu ấn chất lượng, tạp chí Cơng nghiệp thực phẩm châu Á Thái Bình Dương gọi halal “các ưa chuộng mới”   Khách Hồi giáo không uống rượu, bia, không ăn thịt lợn, thịt chim, động vật 10   lưỡng cư Các ăn từ thịt chủ yếu thịt bị thịt gà phải người theo đạo Hồi Với nghi thức phù hợp giết mổ Thực phẩm Halal dành cho khách Hồi giáo quy định r  trong kinh Koran đạo Hoቹ i go ቹ m s ữ a (b ò, cừu, lạc đà  và d ê), m ật ong, cá, rau tươi đông lạnh, loại hạt đậu phộng, hạt điều, ngũ cốc;   Những động vật kiêng kỵ gồm lợn, chó, rắn, khỉ, mèo, hổ, gấu chế phẩm từ chúng; Thực đơn cho khách theo đạo Hồi: bữa sáng thường gồm súp mì, súp hải sản, súp gà,bánh bao, sữa tươi, cà phê, nước chè, hoa loại; bữa thường gồm salad rau trộn, dưa chuột ngâm xốt, súp bị với rau, súp mì hải sản, sate cừu, tơm xào lạc,cá bỏ  lị, thịt bị viên sốt cà chua, đùi gà nấu dứa, cơm trắng, bánh gato nhỏ, mì xào,canh củ sen nấu bị băm, canh chua đậu phụ, hoa tươi…;   Vào tháng ăn chay Ramadan, khách Hồi giáo nhịn ăn ngày từ lúc Mặt trời mọc đến Mặt trời lặn nên họ ăn trời tối ăn vào sáng sớm trước lúc  bình minh Nhân viên phục vụ nhà hàng cần đào tạo kiến thức nghiệp vụ  phục vụ khách Hồi giáo để tránh sai sót đáng tiếc khơng hiểu nghi thức Hồi giáo; Tốt nhất, khách sạn nên bố trí nhân viên theo đạo Hồi để giám sát phục vụ có khách đạo Hồi tới lưu trú.  Đối với người theo Ấn Độ giáo: Đối với họ, bò vật linh thiêng có vai trị đặc biệt quan trọng sống tâm linh, Vì nên tránh phục vụ ăn có nguồn gốc từ thịt bò Đối với người theo Phật giáo: Du khách phật giáo thường ăn chay nên cần ưu tiên phục vụ ăn chay   11   KẾT LUẬN Đơng Nam Á từ lâu coi khu vực có ý nghĩa quan trọng tồn  bộ lịch sử khu vực giới, "ngã tư đường", cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á Địa Trung Hải, nên ngẫu nhiên mà mối liên hệ khu vực với  giới xác lập từ thời cổ đại Song song với nấc thang lịch sử, cư dân nơi cịn trải qua q trình tiếp biến, tiếp thu chọn lọc văn minh từ bên ngồi, từ xây dựng văn hố riêng đóng góp vào kho tàng văn hố chung nhân loại giá trị tinh thần độc đáo   Trên tảng lịch sử - văn hóa đó, tranh tôn giáo khu vực đa dạng, nhiều vẻ, trình phát triển, hội tụ đầy đủ hệ ý thức tư tưởng từ cá phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập) phương Tây (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp); đó, Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo Công giáo bốn tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc khu vực, có tơn giáo cịn coi quốc đạo thực giữ vai trò ý thức hệ tư tưởng, điều hành đất nước Tôn giáo ảnh hưởng lớn đến văn hố nước Đơng Nam Á, đặc biệt  phương diện chữ viết, đời sống văn hoá, tâm lý xã hội, cơng trình kiến trúc đặc trưng, lễ hội ẩm thực vùng miền,   Từ ảnh hưởng đó, nhà hàng khách sạn cần lưu ý đón tiếp đồn khách du lịch tới từ quốc gia Đông Nam Á, từ sở vật chất, chất lượng phục vụ, đón tiếp, quy cách ứng xử, phục vụ buồng phòng, phục vụ ăn uống Tóm lại, tơn giáo có vai trò lớn  trong hầu hết mặt hoạt động đời sống văn hoá Xét chất vấn đề tơn giáo, tơn giáo thành tố đặc trưng tất văn hố nói chung văn hố Đơng Nam Á nói riêng Vì cấu trúc văn hoá liên kết với tạo nếp sống phong mỹ tục cộng đồng dân tộc cư dân.  12   TÀI LIỆU THAM KHẢO Cách Tiếp Đãi Du Khách Người Hồi Giáo (n.d.) Unilever Food Solutions Retrieved January 8, 2022, from https://www.unileverfoodsolutions.com.vn/vi/goc-amthuc/managing-your-restaurant/cach-tiep-dai-du-khach-nguoi-hoi-giao.html  Những Điều Cấm Kỵ Của Đạo Hindu, Vì Sao Người Ấn Độ Khơng Ăn Thịt  Heo, Thịt  Bò (2021, August 14) Tlpd.vn Retrieved January 8, 2022, from https://tlpd.vn/nhung-dieu-cam-ky-cua-dao-hindu/  Những điều thú vị ẩm thực tôn giáo (2019, July 19) Benh.vn Retrieved January 8, 2022, from https://benh.vn/nhung-dieu-thu-vi-ve-am-thuc-va-ton-giao-64521/ Tâm lý sử dụng dịch vụ khách hàng theo đạo Hồi (2021, June 21) TravelMag Retrieved January 8, 2022, from https://travelmag.vn/tam-ly-su-dung-dich-vu-cuakhach-hang-theo-dao-hoi-d52892.html Trương, S H (2017) Tôn giáo văn hóa Đơng Nam Á: sách tham khảo Nhà xuất  bản Chính trị quốc gia thật.  Thế tục hố tơn giáo Đơng Nam Á - Tin, nghiên cứu trao đổi ý kiến độc  giả (n.d.) Ban Tơn giáo Chính Phủ Retrieved January 8, 2022, from http://btgcp.gov.vn/tin-bai-nghien-cuu-va-trao-doi-y-kien-cua-docgia/The_tuc_hoa_ton_giao_o_Dong_Nam_A-postLpP6DdmX.html 13

Ngày đăng: 17/05/2023, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w