Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh an giang

77 0 0
Luận văn thạc sĩ chính sách công  thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Xử lý vi phạm hành chính nói chung và xử phạt vi phạm hành chính nói riêng là công cụ quan trọng trong hoạt động hoạt động quản lý nhà nước nhằm duy trì trật tự, k[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành nhà nước Đây vấn đề liên quan đến đời sống hàng ngày nhân dân, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm, nhằm bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Để góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh An Giang, thời gian qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành Nghị quyết, chế sách, tăng cường cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư minh bạch, thuận lợi để cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Do có đặc điểm tỉnh biên giới thời kỳ đẩy mạnh việc thực dự án đầu tư cơng trình xây dựng, sở hạ tầng, khu dân cư nên tình hình vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước như: tài nguyên, khoáng sản, đất đai, xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới, hải quan, lĩnh vực thương mại, kinh doanh, mua bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu diễn biến phức tạp Trước tình hình đó, quan chức tỉnh xây dựng, ban hành, tổ chức thực chương trình, kế hoạch tăng cường cơng tác tra, kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm Việc thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo, lãnh đạo Sở, Ban Ngành tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh thực tốt, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo lập môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh công bằng, thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh An Giang ngày phát triển Tuy nhiên, q trình triển khai thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang phát sinh khó khăn, vướng mắc cần phải có giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành Do đó, đề tài nghiên cứu Thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng cơng tác quản lý hành nhà nước thực tiễn thực nhiệm vụ xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành nêu trên, bảo đảm việc xử lý vi phạm hành kịp thời, quy định pháp luật, hạn chế vi phạm hành địa bàn tỉnh An Giang yêu cầu xúc Từ thực tiễn thân công tác xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, thân lựa chọn nội dung đề tài: “Thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang” để nghiên cứu, góp phần tăng cường tính hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu biết có số đề tài luận văn thạc sĩ tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến công tác xử phạt vi phạm hành như: Luận văn thạc sĩ Luật học“Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường lực lượng cảnh sát giao thơng Cơng an thành phố Hải Phịng” tác giả Đỗ Ngọc Dũng (2019), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [5] Luận văn nêu vấn đề xử phạt vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành địa bàn thành phố Hải Phịng kiến nghị để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Luận văn thạc sĩ Luật học “Thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ” tác giả Võ Hoài Phong (2019), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [11] Luận văn nêu vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành địa bàn quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ kiến nghị để hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Một số cơng trình nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan cơng tác xử lý vi phạm hành như:“Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tác giả Cao Vũ Minh [6]; "Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành theo quy định hành " tác giả Bùi Thị Đào - Hoàng Thị Lan Phương [7] ;“Một số vướng mắc áp dụng thẩm quyền xử phạt giải pháp hoàn thiện thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính” tác giả Trương Quang Sáng [9]; “Hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp [13]; “Phân biệt vi phạm hành tội phạm” tác giả Nguyễn Hoàng Việt [36]; “Hồn thiện khái niệm vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành chính” tác giả Nguyễn Hoàng Việt [38] … Các nghiên cứu tập trung xử lý vi phạm hành nói chung, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành số lĩnh vực cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực sách xử phạt vi phạm hành địa bàn tỉnh An Giang Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, nội dung Luận văn cần giải nhiệm vụ sau đây: Hệ thống hóa sở lý luận sách xử phạt vi phạm hành chính; Phân tích thực trạng thực sách xử phạt vi phạm hành từ thực tiễn tỉnh An Giang từ năm 2016 đến năm 2020, qua nêu vấn đề hạn chế, vướng mắc; phân tích nguyên nhân hạn chế, vướng mắc ảnh hưởng đến việc thực sách xử phạt vi phạm hành chính; Đề xuất giải pháp cụ thể để hồn thiện sách xử phạt vi phạm hành nhằm đáp ứng u cầu cơng tác xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu việc thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu thời gian: Các số liệu thu thập phân tích đối tượng nghiên cứu thực giai đoạn 2016 – 2020 Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang nhằm đáp ứng yêu cầu hồn thiện sách xử phạt vi phạm hành Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu sách cơng Đó cách tiếp cận quy phạm sách cơng chu trình sách cơng từ hoạch định đến xây dựng, thực đánh giá sách cơng có tham gia chủ thể sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: Thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu thống kê từ nguồn có sẳn liên quan đến đề tài nghiên cứu: Văn kiện, Nghị Đảng, Luật, Nghị định văn quy phạm pháp luật sách xử phạt vi phạm hành chính, hệ thống, khái qt hóa lý luận vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, sách xử phạt vi phạm hành chính, thực sách xử phạt vi phạm hành thơng qua văn luật, giáo trình, đề án, viết nhà nghiên cứu chuyên môn Phương pháp nghiên cứu định lượng: Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành thu thập phân tích số liệu thống kê thứ cấp thông qua báo cáo tài liệu hoạt động Sở, ngành tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh An Giang Từ sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc thực sách xử phạt vi phạm hành hệ thống hóa chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật thực sách xử phạt vi phạm hành chính; phân tích, tìm hạn chế, bất cập việc thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Qua phân tích thực tiễn thực từ tỉnh An Giang thực sách xử phạt vi phạm hành với sở lý luận, luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang có số kiến nghị với Trung ương để công tác xử phạt vi phạm hành ngày tốt Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách xử phạt vi phạm hành Chương 2: Thực trạng thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng thực sách xử phạt vi phạm hành tỉnh An Giang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Vi phạm hành sách xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành 1.1.1.1 Vi phạm hành chính[A1] Trong thực tế đời sống xã hội, vi phạm pháp luật diễn thường xuyên, phổ biến, đa dạng tất lĩnh vực quản lý nhà nước Căn vào khách thể bị xâm phạm, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, khoa học pháp lý phân chia vi phạm pháp luật thành 04 loại: vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm kỷ luật vi phạm pháp luật dân Trong quy định pháp luật, thuật ngữ vi phạm hành lần giải thích Điều Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989 Theo đó: "Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính" [30] Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 khơng giải thích thuật ngữ vi phạm hành trực tiếp mà quy định cách gián tiếp thơng qua khái niệm “xử phạt vi phạm hành chính” Khái niệm vi phạm hành quy định cụ thể Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, theo "Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính".[14] Khái niệm vi phạm hành đưa dấu hiệu pháp lý bản, tính xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước, có lỗi, tính trái pháp luật hành phải bị xử phạt vi phạm hành Cũng loại vi phạm pháp luật khác, vi phạm hành cấu thành yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể [38] Mặt khách quan vi phạm hành biểu bên ngồi giới khách quan vi phạm hành chính, bao gồm yếu tố[A2]: Thứ nhất, hành vi trái pháp luật hành Hành vi trái pháp luật hành thể dạng hành động (chủ thể thực hành vi bị pháp luật hành ngăn cấm) không hành động (chủ thể không thực hành vi mà pháp luật hành bắt buộc phải thực hiện) Nếu khơng có hành vi trái pháp luật hành chủ thể khơng thể có cấu thành vi phạm hành [38] Thứ hai, hậu hành vi trái pháp luật hành gây cho xã hội (sự thiệt hại xã hội) Hành vi trái pháp luật hành mức độ khác có tính nguy hiểm cho xã hội, gây chứa đựng nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm hành đánh giá, xác định thơng qua mức độ thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi gây [38] Thứ ba, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hành với hậu (sự thiệt hại xã hội) mà gây Điều thể chỗ, thiệt hại cho xã hội thực tế hệ tất yếu hành vi trái pháp luật hành chính, hành vi trái pháp luật hành gây Trong vi phạm hành cụ thể chủ thể bị coi vi phạm hành gây thiệt hại thực tế Trong trường hợp này, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hành với hậu điều cần thiết để khẳng định có vi phạm hành hay khơng [38] Thứ tư, yếu tố thời gian thực vi phạm hành chính; địa điểm thực vi phạm hành chính; phương thức, thủ đoạn thực vi phạm hành chính; cơng cụ, phương tiện dùng để thực vi phạm hành chính… [38] Trong yếu tố nêu trên, hành vi trái pháp luật hành dấu hiệu bắt buộc phải có mặt khách quan vi phạm hành chính; yếu tố cịn lại có khơng, tùy thuộc vào loại vi phạm hành Mặt chủ quan vi phạm hành chính: biểu tâm lý bên chủ thể thực hành vi, bao gồm yếu tố[A3]: Thứ nhất, yếu tố lỗi chủ thể vi phạm Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi vi phạm hậu hành vi gây Vi phạm hành phải hành vi có lỗi, thể hình thức cố ý vơ ý [38] Lỗi cố ý thể chỗ chủ thể nhận thức tính chất nguy hại hành vi, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây cố tình thực mong muốn điều xảy khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy [38] Lỗi vô ý thể chỗ chủ thể khơng nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi cần phải nhận thức nhận thức cho hậu khơng xảy ngăn ngừa hậu xảy [38] Thứ hai, yếu tố mục đích Mục đích “mốc”, kết cuối suy nghĩ mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt thực hành vi vi phạm Mục đích vi phạm thể tính chất nguy hiểm hành vi Trong yếu tố nêu trên, lỗi dấu hiệu bắt buộc phải có mặt chủ quan vi phạm hành chính; yếu tố mục đích có khơng, tùy thuộc vào loại vi phạm hành Trong số trường hợp, số vi phạm hành cụ thể, pháp luật quy định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc phải có [38] Chủ thể vi phạm hành chính: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành Đối với cá nhân phải người đạt độ tuổi định, có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi Nếu khơng đủ cho chủ thể thực hành vi có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi kết luận khơng có vi phạm hành xảy [38] Đối với tổ chức gồm: Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành quy định cụ thể nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước [38] Khách thể vi phạm hành chính[A4]: quan hệ xã hội pháp luật hành bảo vệ bị vi phạm hành xâm hại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Khách thể dấu hiệu để nhận biết vi phạm hành hành vi xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ [28] Trong khoa học pháp lý, dựa vào dấu hiệu cấu thành phân biệt vi phạm hành tội phạm thực tế ranh giới vi phạm hành tội phạm khó xác định Nếu khơng giải đắn vấn đề dẫn đến việc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi vi phạm khơng xác Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác xử lý vi phạm hành chính, việc phân biệt vi phạm hành tội phạm dựa vào yếu tố cấu thành vi phạm hành tội phạm, cụ thể[A5] [36]: Thứ nhất, mặt khách quan: Xét mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi: Vi phạm hành có mức độ nguy hiểm thấp tội phạm hình (đây dấu hiệu nhất) 10

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan