Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh phú thọ

122 0 0
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 4 1 Kinh nghiệm thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã tại một số địa phương ở Việt Nam 45 1 4 2 Bài học cho tỉnh Phú Thọ 50 Tiểu kết Chương 1 52 Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH S[.]

1.4.1 Kinh nghiệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã số địa phương Việt Nam 45 1.4.2 Bài học cho tỉnh Phú Thọ 50 Tiểu kết Chương 52 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 53 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 53 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên dân số 53 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 54 2.1.3 Thực trạng đội ngũ CB, CC cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ 55 2.2 Tình hình triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2018 63 2.2.1 Các chủ thể tham gia thực sách 63 2.2.2 Quy trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã tỉnh Phú Thọ 68 2.2.3 Kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2013-2018 80 2.3 Đánh giá chung thực sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2018 87 2.3.1 Những kết đạt 87 2.3.2 Những hạn chế 91 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 93 Tiểu kết chương 95 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CB, CC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2019 – 2025 96 3.1 Quan điểm mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2019-2015 96 3.1.1 Quan điểm 96 3.1.2 Mục tiêu 98 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 99 3.2.1 Đổi nhận thức tầm quan trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 99 3.2.2 Tăng cường vai trị lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 101 3.2.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 102 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho sở đào tạo đầu mối 102 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo 103 3.2.6 Bổ sung biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 104 3.2.7 Bổ sung nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 105 3.2.8 Thực tốt công tác xét tuyển, lựa chọn CB, CC cấp xã tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng 106 3.2.9 Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo 107 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 109 3.3.1 Đối với trung ương 109 3.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CC : Công chức CB, CC : Cán công chức CB, CCCX : Cán bộ, công chức cấp xã DTTS : Dân tộc thiểu số ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng HĐND : Hội đồng nhân dân LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 CB, CC cấp xã chia theo đảng viên, tơn giáo giới tính 56 Bảng 2.2 Cán công chức cấp xã chia theo độ tuổi 57 Bảng 2.3 Trình độ văn hóa cán bộ, công chức cấp xã 58 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức cấp xã 59 Bảng 2.5 Trình độ lý luận trị CB, CC cấp xã 60 Bảng 2.6 Tổng hợp CB, CC cấp ĐTBD quản lý nhà nước 61 Bảng 2.7 Trình độ tin học, ngoại ngữ CB, CC cấp xã 62 Bảng 2.8 Kết đào tạo chuyên môn nghiệp vụ CBCC cấp xã 81 Bảng 2.9 Kết đào tạo nghiệp vụ QLNN cho CB, CC cấp xã 82 Bảng 2.10 Kết đào tạo lý luận trị cho CB, CC cấp xã 83 Bảng 2.11 Kết đào tạo tin học, ngoại ngữ cho CB, CC cấp xã 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống quyền bốn cấp nước ta nay, vấn đề Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận Điều 118 Lịch sử trình hình thành phát triển nước ta cho thấy quyền cấp xã ln giữ vị trí, vai trị quan trọng Có thể coi tảng tồn hệ thống quyền, cấp xã cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ hoạt động quản lý Nhà nước tất mặt sở, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Tuy nhiên quyền cấp xã khơng thể hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu lực hiệu thiếu đội ngũ cán bộ, công chức có đủ trình độ để đảm nhận cơng việc giao Cũng nhân tố người tổ chức khác, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hạt nhân, nhân tố định đến chất lượng hoạt động quyền xã nói riêng tồn hệ thống trị cấp xã nói chung Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương Khóa VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Mặc dù năm qua Nhà nước Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán cơng chức cấp xã nói riêng thực tế khách quan cần nhận thấy chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán bộ, công chức xã, thị trấn vùng nông thôn miền núi tương đối thấp, không tương xứng với vị trí, vai trị họ Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã niềm tin nhân dân vào máy quyền Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng có việc triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tỉnh Phú Thọ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hố, đại hố thực cơng trình, dự án trọng điểm gắn với chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn nên việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã yêu cầu thiết Tuy nhiên trình thực hiện, bên cạnh kết đạt cịn có tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục nhằm đảm bảo hiệu trình thực sách Bên cạnh đó, u cầu cán bộ, công chức bối cảnh xây dựng phủ kiến tạo hành động lúc khơng có đủ phẩm chất, đạo đức, trung thành với nghiệp cách mạng, có tinh thần, thái độ tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân mà cịn cần phải có trình độ lực chun môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp tương xứng với vị trí đội ngũ cán bộ, cơng chức thời kỳ Do vậy, nâng cao kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức công chức cấp xã trở nên thiết hết Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp tăng cường thực sách Phú Thọ, đồng thời đề xuất hồn thiện sách thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết sách thực sách Nghiên cứu tác giả Lê Chi Mai, có tên gọi, Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001 Nội dung sách đề cập đến nội dung mang tính lý luận vấn đề sách quy trình sách, tác giả trọng trình bày giai đoạn cuả trình thực hiện, yếu tố tác động đến q trình thực sách hình thức cơng tác tổ chức thực sách công [15] Nghiên cứu tác giả Lê Vinh Danh, với tựa đề, Chính sách cơng Hoa Kỳ, Giai đoạn 1935-2001, NXB Thống Kê, 2001 Đây xem nghiên cứu công phu tác giả sách Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001 Mặc dù có tên gọi Chính sách cơng Hoa Kỳ, Giai đoạn 19352001 sách lại chia làm phần nội dung khác trình bày lý luận thực tiễn sách trình sách Phần có tên gọi: Chính sách cơng quyền, chương tác giả nghiên cứu trình bày vấn đề mang tính lý thuyết sách vấn đề có liên quan đến sách Phần có chương nghiên cứu tiến trình lập thực sách tác giả tập trung trình bày vấn đề lý thuyết thực điều chỉnh sách [7] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, Giáo trình “Tìm hiểu khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách tài liệu giảng dạy Viện khoa học trị, trình bày nội dung sách cơng hai nội dung hoạch định sách thực sách [10] Giáo trình Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000, TS Đoàn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền làm chủ biên [19] Tài liệu dùng để đào tạo đại học chuyên ngành quản lý kinh tế, nhằm cung cấp cho người học kiến thức có hệ thống q trình hoạch định, tổ chức thực phân tích sách kinh tế xã hội nhà nước Học viện Hành chính, Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, NXB Khoa học kĩ thuật, 2008 Tài liệu dùng để đào tạo cử nhân hành Học viện Hành nhằm cung cấp cho người học kiến thức sách cơng, phân tích sách cơng Chương tài liệu trình bày vấn đề thực sách cơng, trình bày tương đối khoa học đầy đủ quy trình tổ chức triển khai thực sách yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức triển khai thực sách [11] Sách chuyên khảo: Hoạch định thực thi sách cơng, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016, TS Lê Như Thanh TS Lê Văn Hịa, Học viện Hành Quốc gia đồng chủ biên [25] Nội dung sách trình bày tổng quan sách cơng, hoạch định sách cơng thực thi sách cơng Vì vậy, sách tài liệu tham khảo hữu ích khơng cơng tác giảng dạy mà cịn có tác dụng tham khảo tốt phục vụ cho cán bộ, công chức hoạt động quan nhà nước, nhà nghiên cứu sách cơng quan tâm đến vấn đề 2.2 Các nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng cán công chức Những nội dung liên quan đến vấn đề sách cán nói chung sách cán sở số nhà nghiên cứu góc độ khác nhau: xây dựng Đảng, luật học, xã hội học Các cơng trình nghiên cứu tác giả công bố dạng đề tài khoa học, chuyên đề, khảo sát, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ đăng tải tạp chí sách, báo Nghiên cứu Ngơ Thành Can (2014), “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi cơng vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 05/2014 Qua viết tác giả tập trung làm rõ quan niệm ĐTBD CB, CC; quy trình ĐTBD: xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá ĐTBD; kết thực quy trình ĐTBD CB, CC thời gian qua đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình ĐTBD CB, CC: đảm bảo thực tốt quy trình gồm bước bản: xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá ĐTBD; phát triển đội ngũ giảng viên có kiến thức lực phù hợp với nội dung ĐTBD với vấn đề quan trọng liên quan đến nhau: Cơ quan quản lý đào tạo, sở đào tạo, người học người dạy; thành lập quỹ quốc gia ĐTBD Quỹ đặt đạo quan quản lý đào tạo cao để thực nhiệm vụ tuyển chọn C, BCC có đủ lực, có thành tích học tập xuất sắc học tập, nghiên cứu nước ĐTBD chuyên sâu nước để tạo đội ngũ CB, CC trẻ tài cho cơng vụ với mục đích cuối nhằm nâng cao hiệu công tác thực thi công vụ đội ngũ CB, CC cách có hiệu [1] Nghiên cứu Nguyễn Thị La (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trình cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản số 9/2015 Tập trung vào đánh giá thực trạng công tác ĐTBD CB, CC nay, nêu mối liên hệ hiệu công tác ĐTBD CB, CC với chủ trương, nội dung cải cách hành nhà nước Bên cạnh đó, tác giả số hạn chế công tác ĐTBD CB, CC; số cấp ủy, quyền địa phương chưa coi trọng mức công tác ĐTBD; CB, CC chủ yếu vừa học vừa làm nên cơng việc chi phối q trình học tập, thời gian dành trọn vẹn cho việc học tập khơng nhiều; q trình đào tạo chưa liền với bố trí sử dụng sau cử ĐTBD, hay cơng tác cịn mang nặng tính hình thức, chưa có hiệu rõ rệt… Từ đó, tác giả đưa giải pháp như: tiếp tục hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý; xây dựng đội ngũ giảng dạy, báo cáo viên chất lượng cao; đổi nội dung, chương trình ĐTBD; ĐTBD phải gắn với việc bố trí sử dụng… nhằm nâng cao hiệu công tác ĐTBD CB, CC q trình cải cách hành thời gian tới cho phù hợp đạt hiệu [14] Tác giả Thái Bình Dương (2017) “Chính sách phát triển cán công chức từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Tác giả sâu vào nghiên cứu tình hình thực sách phát triển CB, CC từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Thông qua cách tiếp cận chi tiết thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá CB, CC Từ có đánh giá nhận xét ưu điểm, hạn chế bất cập sách, nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế bất cập Đồng thời, đưa giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển CB, CC như: hoàn thiện thể chế, hoàn thiện cung cụ giải pháp, nâng cao lực chủ thể, tăng cường giáo dục tuyên truyền nguồn lực tài cho sách phát triển CB, CC Cuối cùng, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị đề xuất để hồn thiện sách nơi nghiên cứu như: tiếp tục hoàn thiện thể chế chế tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đãi ngộ đội ngũ CB, CC; thực thường xuyên nguyên tắc phê bình tự phê bình thực sách; huy động tham gia nhân dân vào việc giám sát hoạt động quan QLNN tăng cường hoạt động ĐTBD hợp tác quốc tế [8] Ngồi cịn nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu đăng tải sách, báo, tạp chí Tiêu biểu như: Nguyễn Thế Vịnh (2009), Đổi chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức xã, xã, thị trấn, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 1/2009 Trần Tiến Quân (2013), Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sở nước ta nay, Tạp chí quản lý nhà nước số 3/2013 [16]

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan