VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỨA KIM THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỨA KIM THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỨA KIM THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc đặc xá, tha tù trước thời hạn cho phạm nhân chấp hành hình phạt tù phạm nhân hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù có điều kiện sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta Chính sách nhân đạo thể việc tạo điều kiện để phạm nhân đặc xá, tha tù tái hòa nhập cộng đồng Vì vậy, sau dịp đặc xá, tha tù trước thời hạn, Chính phủ gửi cơng điện đạo Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực biện pháp, sách nhằm tạo điều kiện cho phạm nhân đặc xá, tha tù trước thời hạn trở nơi cư trú, kể phạm nhân hết hạn tù sớm hịa nhập cộng đồng Tuy nhiên, sách tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù q trình khó khăn cho thân người tha tù, gia đình họ Đây nhiệm vụ khơng đơn giản cho quyền, ban, ngành, đồn thể địa phương, thể hành động thiết thực, xóa bỏ định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử, tạo điều kiện để họ có hội ổn định sống, góp phần bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Một số người hoàn lương trở về, nhờ giúp đỡ gia đình đầu tư vốn vào sản xuất, kinh doanh ổn định sống Tuy nhiên, sau thời gian hoạt động thiếu tư vấn, hỗ trợ kịp thời quyền địa phương, đoàn thể dẫn đến thua lỗ, tự giải tán Đối với đối tượng bị phạt tù tội hình trở gia đình thường rơi vào hộ nghèo, không hỗ trợ kịp thời vốn, tay nghề, kinh nghiệm sản xuất để họ tự ni sống thân, khiến đường tái phạm tội họ dễ dàng Hạn chế tối đa trường hợp tái phạm khơng mục tiêu chung mà cịn thể rõ theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII: "Đối xử nhân đạo với người bị phạt tù Có chương trình dạy nghề cho phạm nhân giới thiệu việc làm cho họ sau tù, giúp họ nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng" [10] Bên cạnh đó, cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội thực dựa nguyên tắc Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam tham gia ký kết năm 1982, theo đó: "Chế độ giam giữ, thi hành án phải nhằm mục đích yếu việc đối xử với tù nhân cải tạo đưa họ trở lại xã hội" Tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội hoạt động có liên quan đến nhiều quan, ban ngành toàn xã hội Khoản Điều 45 Luật Thi hành án hình năm 2019 quy định: “Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, người đặc xá, người tha tù trước thời hạn có điều kiện tái hịa nhập cộng đồng” Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước, tình hình tội phạm phức tạp, số người tái phạm tái phạm nguy hiểm năm gần cao Do việc tìm hiểu nghiên cứu cơng tác tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội việc làm cần thiết đáng quan tâm Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Thực sách tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều đề tài, cơng trình khoa học, báo pháp lý chuyên ngành nước nghiên cứu nhiều mức độ khác tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Giáo dục, giúp đỡ người tha tù tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam” Nguyễn Quốc Nhật, Nguyễn Trung Hòa Trần Hải Âu (2001); “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ” tập thể tác giả Dương Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyện, Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Quang Hưng (2001) Một số báo cáo Vụ Pháp luật Hình Hành như: “Báo cáo đánh giá, kiến nghị tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam” (2010); “Rà sốt, đánh giá pháp luật, sách thực tiễn tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam” (2007); “Bài học thực tiễn q trình hịa nhập xã hội từ trại giam đến nơi cư trú người mãn hạn tù” Nguyễn Văn Cảnh (2009); “Chương trình giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam - bước chuẩn bị cho q trình tái hịa nhập xã hội” Phạm Đức Chuẩn (2009) Tuy nhiên, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, đặc thù tình hình người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày nhiều, diễn biến ngày phức tạp; tình hình người chấp hành xong án phạt tù tái phạm tội nhiều Việc nghiên cứu sẽ có đóng góp thiết thực việc nâng cao hiệu thực sách tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đánh giá cơng tác thực sách tái hòa nhập cộng đồng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Đồng thời luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận công tác thực sách tái hịa nhập cộng đồng; quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; thi hành án hình sách có liên quan tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội Hai là, đánh giá thực trạng thực sách tái hịa nhập cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm gần để tìm thiếu sót, tồn nguyên nhân thực trạng Đồng thời đưa số giải pháp cho phù hợp để nâng cao hiệu thực sách tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách tái hịa nhập cộng đồng quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh người phạm tội chấp hành xong án phạt tù 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2018 đến tháng năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, gắn với thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn dựa sách tái hịa nhập cộng đồng Nhà nước Ngồi ra, luận văn cịn dựa cơng trình nghiên cứu nhà luật học, cơng trình nghiên cứu nhà chun môn lĩnh vực tội phạm học quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu Tra cứu quy định sách tái hịa nhập cộng đồng; pháp luật Nhà nước người phạm tội sau chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng như: Bộ Luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình sự, Luật Đặc xá, Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Nghị định số 49/2020/NĐ-CP Chính phủ, Thông tư Thông tư liên tịch Bộ Nghiên cứu tài liệu báo cáo, thống kê, văn quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề thực sách tái hòa nhập cộng đồng báo cáo, thống kê 06 tháng, năm Bộ Công an, Cơ quan Thi hành án hình Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh thực Nghị định số 80/2011/NĐCP Chính phủ công tác quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, đặc xá tái hòa nhập cộng đồng, Quyết định triển khai Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; báo cáo, thống kê Cơ quan Thi hành án hình Cơng an Quận 12 thực sách tái hịa nhập cộng đồng * Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Tác giả thực phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thập thông tin bảng hỏi cho nhóm đối tượng cần nghiên cứu Luận văn tiến hành khảo sát bối cảnh tái hòa nhập cộng đồng 200 người chấp hành xong án phạt tù cư trú phường khác địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, có vấn trực tiếp người * Phương pháp vấn Tác giả tiến hành vấn 35 cán trực tiếp thực sách tái hịa nhập cộng đồng (Cán Đội Thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng thuộc Phòng PC10 Cơng an Thành phố, cán Thi hành án hình Công an Quận 12, cán tư pháp, cảnh sát khu vực phường, ban ngành đoàn thể địa phương giao nhiệm vụ giúp đỡ theo Nghị định số 80/2011/NĐ-CP,…) * Phương pháp thống kê Dùng phương pháp thống kê toán học để phân tích số liệu điều tra số liệu thống kê người phạm tội tái hòa nhập cộng đồng sách họ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn chủ yếu nghiên cứu, phân tích sách thực trạng thực sách tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực sách tái hịa nhập cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, địa phương điển hình nước tình hình tội phạm nước nói chung, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện sách lĩnh vực 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết luận văn rõ mặt làm được, hạn chế nguyên nhân việc triển khai thực sách tái hịa nhập cộng đồng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, tham mưu quan, phận chức để thực hiệu sách tái hịa nhập cộng đồng địa bàn Thành phố Quận 12 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực sách tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội Chương 2: Thực trạng thực sách tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách tái hịa nhập cộng đồng người phạm tội