BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BÀI TIỂU LUẬN MÔN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG BẢO HIỂM ĐƯỜNG BIỂN, NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN BÀI TIỂU LUẬN MÔN: BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM ĐƯỜNG BIỂN, NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC NHĨM: TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM ĐƯỜNG BIỂN, NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC Thành viên nhóm GVHD: Võ Thị Thúy Hằng Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thu Nguyệt Thành viên: Nguyễn Thị Thu Nguyệt – 2036205750 Phan Thị Lan – 2036200325 Lê Thị Như Quỳnh – 2036205846 Trương Thị Kim Hương – 2036205878 Nguyễn Thị Kiều Trang – 2036205638 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Lời cảm ơn Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập rèn luyện Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Cô Võ Thị Thúy Hằng tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu giúp chochúng em tự tin để hoàn thành tốt tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng kiến thức sâu rộng thời gian nghiên cứu có hạn nên tiểu luận nhóm em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý để chủ đề có điều kiện hồn thiện Một lần nữa, chúng em kính chúc Cơ ln hạnh phúc thành công nghiệp “trồng người” Chúc Cô dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trò đến bến bờ tri thức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Ý nghĩa đề tài 5 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bảo hiểm đường biển 1.2 Các điều kiện bảo hiểm đường biển 1.3 Các loại bảo hiểm khác .8 1.4 Tầm quan trọng bảo hiểm đường biển 1.5 Sự cần thiết bảo hiểm đường biển CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA BẢO HIỂM ĐƯỜNG BIỂN VÀ NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC 11 2.1 Sự đời bảo hiểm phát triển bảo hiểm đường biển đường biển 11 2.2 Thực trạng bảo hiểm Việt Nam 13 2.3 Dịch vụ bảo hiểm hàng hóa đường biển 16 2.4 Lợi bảo hiểm đường biển 17 2.5 Những tổn thất bồi thường bảo hiểm đường biển 18 2.5.1 Tổn thất phận 18 2.5.2 Tổn thất toàn 19 2.6 Những tồn khó khăn .21 2.6.1 Tồn bảo hiểm đường biển 21 2.6.2 Những khó khăn bảo hiểm đường biển 21 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .23 3.1 Kiến nghị 23 3.1.1 Về phía Nhà nước .23 3.1.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam .24 3.1.3 Đề xuất với chủ hàng 25 3.2 Giải pháp 26 3.2.1 Đầu tư chiều sâu phát triển nguồn nhân lực 26 3.2.2 Cơng tác chăm sóc khách hàng .28 3.2.3 Mức phí bảo hiểm .29 3.2.4 Nâng cao hiệu đẩy mạnh hoạt động khai thác 29 3.2.5 Thực tốt khâu giám định, bồi thường 31 3.2.6 Công tác chống trục lợi bảo hiểm 31 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác 32 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển đời từ lâu phát triển không ngừng Ở Việt Nam nay, ngành bảo hiểm dù đời muộn song có bước phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cho đối tượng tham gia Trong kinh tế thị trường Việt Nam nay, phát triển không ngừng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ ngành ngoại thương tạo nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập ngày lớn Với đặc điểm địa lý nước ta có 3000 km bờ biển, lại nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, vận chuyển đường biển phương thức vận chuyển chủ yếu hoạt động xuất nhập Vận chuyển hàng hố đường biển có nhiều ưu điểm khơng rủi ro Vì vậy, bảo hiểm coi biện pháp hữu hiệu để chủ hàng khắc phục khó khăn hàng hóa họ bị tổn thất trình chuyên chở, giúp doanh nghiệp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh mình, tránh phá sản có rủi ro xảy Vì vậy, ngành bảo hiểm nước nhà cần cần phát huy tất nguồn lực để khắc phục khiếm khuyết để hoạt động hiệu Chính lý này, nhóm định chọn đề tài “Thực trạng bảo hiểm đường biển, tồn cần khắc phục” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng ngành bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Việt Nam tồn cần khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: bảo hiểm đường biển tồn cần khắc phục ngành bảo hiểm đường biển Phạm vi nghiên cứu: ngành bảo hiểm Việt Nam Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm rõ thực trạng ngành bảo hiểm đường biển Việt Nam tồn cần phải khắc phục Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương: Chương Cơ sở lý luận Chương Thực trạng bảo hiểm đường biển tồn cần khắc phục Chương Kiến nghị giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bảo hiểm đường biển Bảo hiểm hàng hóa đường biển (bảo hiểm hàng hải) loại bảo hiểm phi nhân thọ nhằm hỗ trợ bảo vệ cho rủi ro biển đường liên quan đến trình vận chuyển tàu biển, gây ảnh hưởng đến đối tượng chuyên chở tổn thất hàng hoá Đây loại bảo hiểm nhiều doanh nghiệp lựa chọn có nhiều lợi ích từ bảo hiểm hàng hải đem lại Vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất thiên tai hay tai nạn xảy đến bất ngờ đâm, va, cháy nổ, cắp,… mà vượt tầm kiểm soát người Theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phạm vi giới hạn định Ngồi ra, cịn nhiều hãng tàu họ loại trừ số rủi ro để họ chịu trách nhiệm, công ước quốc tế quy định mức miễn trách nhiệm nhiều cho phía chun chở Vì mà nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập 1.2 Các điều kiện bảo hiểm đường biển – Điều kiện bảo hiểm C: Hàng hóa hay tài sản vận chuyển bảo hiểm trường hợp bị thiệt hại do: + Cháy hay nổ + Tàu bị mắc cạn, lật úp đắm + Phương tiện vận tải đường bị lật hay trật bánh + Tàu bị va chạm, đâm vào vật thể không kể nước + Dợ hàng cảng nơi tàu gặp nạn + Hàng bị ném khỏi tàu + Phương tiện chở hàng tích khiến hàng hóa bị thất – Điều kiện bảo hiểm B: Ngoài điều kiện bảo hiểm C người bảo hiểm bồi thường trường hợp xảy rủi như: + Động đất, núi lửa phun trào hay sét đánh + Hàng bị nước khỏi tàu hay bị ném khỏi tàu + Nơi để hàng bị nước tràn vào + Hàng hóa tổn thất dỡ hàng qua lan can tàu cảng – Điều kiện bảo hiểm: Thêm vào với hai phần B C điều kiện bảo hiểm A với quyền bồi thường đối tượng bảo hiểm rơi vào trường hợp sau: + Mất cắp, trộm + Thiếu nguyên kiện + Hen rỉ, gãy trình vận chuyển + Rách, vỡ, bị ướt hay làm bẩn… 1.3 Các loại bảo hiểm khác + Bảo hiểm xã hội + Bảo hiểm thất nghiệp + Bảo hiểm y tế + Bảo hiểm thương mại + Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển + Bảo hiểm thân tàu thủy + Bảo hiểm xây dựng lắp đặt + Bảo hiểm tham dị khai thác hoạt động dầu khí + Bảo hiểm cháy + Bảo hiểm tiền gửi, tiền cất giữ kho qáu trình vận chuyển + Bảo hiểm nông nghiệp +Bảo hiểm vật chất phương tiện vận tải + Bảo hiểm trách nhiệm +Bảo hiểm người 1.4 Tầm quan trọng bảo hiểm đường biển