1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công tác xã hội (CTXH) đã được nhà nước công nhận là một nghề cần phát triển. Hiện nước ta đã có trên 50 trường đào tạo CTXH. Vấn đề cần bàn là trường chúng ta cần làm gì để đóng góp cho sự phát triển ngành CTXH ở địa bàn Khánh Hòa. Bài tham luận này nêu lên ba ý chính : (a) Nhận diện các vấn đề xã hội của tỉnh Khánh Hòa và thành phố biển Nha Trang để làm cơ sở cho việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; (b) Tăng cường tính chuyên nghiệp trong đào tạo; và (c) Kết nối mạng lưới CTXH trong và ngoài nước. Nhiệm vụ đặt ra cho trường là cần nghiên cứu những vấn đề xã hội nẩy sinh trong tỉnh, nghiên cứu về nguồn nhân lực CTXH của tỉnh, nghiên cứu về nhu cầu đào tạo CTXH … từ đó mới có cơ sở để xây dựng sứ mạng, tầm nhìn của trường trong đào tạo ngành CTXH. Để tăng cường năng lực, trường cần có kế hoạch và bước đi thích hợp nhằm nâng cao năng lực nhân sự ngành CTXH của trường bằng nhiều con đường như đào tạo, liên kết hợp tác, kết nối với mạng lưới sẵn có ở trong và ngoài nước.

Nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo chuyên ngành cơng tác xã hội Đại học Khánh Hịa – kết nối với mạng lưới nước quốc tế Tóm tắt Cơng tác xã hội (CTXH) nhà nước công nhận nghề cần phát triển Hiện nước ta có 50 trường đào tạo CTXH Vấn đề cần bàn trường cần làm để đóng góp cho phát triển ngành CTXH địa bàn Khánh Hòa Bài tham luận nêu lên ba ý : (a) Nhận diện vấn đề xã hội tỉnh Khánh Hòa thành phố biển Nha Trang để làm sở cho việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; (b) Tăng cường tính chuyên nghiệp đào tạo; (c) Kết nối mạng lưới CTXH nước Nhiệm vụ đặt cho trường cần nghiên cứu vấn đề xã hội nẩy sinh tỉnh, nghiên cứu nguồn nhân lực CTXH tỉnh, nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH … từ có sở để xây dựng sứ mạng, tầm nhìn trường đào tạo ngành CTXH Để tăng cường lực, trường cần có kế hoạch bước thích hợp nhằm nâng cao lực nhân ngành CTXH trường nhiều đường đào tạo, liên kết hợp tác, kết nối với mạng lưới sẵn có nước Summary Social work has been recognized by government since 2010 to develop it for period 2010-2020 So far, there are above fifty universities and colleges to offer social work programs The vital question is what should we to contribute to the development of social work in Khanh Hoa University and Khanh Hoa province This paper raised three main points : (a) Identify the social problems of Khanh Hoa province and Nha Trang city then using them as data base to build up the education programs that meet the social needs; (b) Enhance the professionalism of education program; (c) Link with social work network domestically and abroad The tasks of Khanh Hoa university is to conduct some surveys on social problems emerged in our province, on social work human resources, on training demand…hence we can base on the findings to set up the mission, vision of social work education and training Khanh Hoa university has to plan on upgrading the social work human resource capacity of faculty members by training, collaboration, link with social network domestically and abroad Dẫn nhập Khánh Hòa thiên nhiên ưu đãi nhiều mặt : địa lý, khí hậu, cảnh quan môi trường … nên thuận lợi việc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt kinh tế du lịch Về mặt xã hội, Khánh Hòa nằm bối cảnh chung nước ta toàn cầu Vì ngành CTXH Khánh Hịa cần có bước đồng với khu vực nước để nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo thực hành đồng thời kết nối nguồn lực sẵn có từ địa phương TP Hồ Chí Minh nơi khác Bài tham luận xin đề cập đến nội dung sau : 1- Nhận diện vấn đề xã hội tỉnh Khánh Hòa thành phố Nha Trang 2- Tăng cường tính chuyên nghiệp đào tạo CTXH 3- Kết nối mạng lưới CTXH I Nhận diện vấn đề xã hội tỉnh Khánh Hòa thành phố Nha Trang I.1 Làm để nhận diện vấn đề xã hội tỉnh ? Từ trước đến thân Khánh Hòa xác định số vấn đề xã hội Theo báo cáo tỉnh, Khánh Hòa phải giải vấn đề sau : Khánh Hịa có gần 300.000 người cần hỗ trợ dịch vụ xã hội, chiếm gần 30% dân số tỉnh Trong đó, có 19.000 người khuyết tật; 2.500 trẻ mồ côi; 15.000 đối tượng bảo trợ xã hội nhận trợ cấp hàng tháng; 89.000 người cao tuổi; 100.000 người thuộc diện hộ nghèo; 30.000 đối tượng sách ưu đãi người có cơng 100.000 người phải sống hồn cảnh khó khăn cần cứu trợ kịp thời xã hội Ngồi ra, cịn hàng chục nghìn cá nhân, gia đình, nhóm xã hội nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp ly hơn, bạo lực gia đình, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ lang thang nhỡ, ma túy, trộm cắp, tội phạm Khánh Hịa có sở bảo trợ xã hội công lập nuôi dưỡng 369 đối tượng, có 96 trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi; 90 trẻ khuyết tật; 105 người khuyết tật thần kinh, tâm thần; 33 người khuyết tật; 23 người cao tuổi 22 người lang thang xin ăn sở bảo trợ xã hội công lập nuôi dưỡng 430 đối tượng, có 331 trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi, hồn cảnh khó khăn; 73 trẻ khuyết tật; người khuyết tật; 23 người cao tuổi không nơi nương tựa.1 I.2 Cần có nghiên cứu khoa học vấn đề xã hội nhận thức nghề CTXH Để có sở liệu khoa học phục vụ cho công tác đào tạo thực hành CTXH Khánh Hòa, thiết nghĩ trường tỉnh nên tiến hành số nghiên cứu tổng thể chuyên đề vấn đề xã hội, cần khảo sát nhận thức nghề công tác xã hội cấp ủy, quyền, đồn thể nhân dân; khảo sát tỷ lệ nhân ngành đào tạo, tập huấn CTXH Đặc biệt, cần khảo sát vấn đề xã hội nẩy sinh gần địa bàn thành phố Nha Trang bao gồm vấn đề gì, chúng có tác động đến hoạt động kinh tế-xã hội, an sinh xã hội có kinh tế du lịch Để làm việc trường Đại học Khánh Hòa cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học nằm khuôn khổ chung nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tỉnh hàng năm II Tăng cường tính chuyên nghiệp đào tạo thực hành CTXH Nhận thức sứ mạng, mục đích, định nghĩa công tác xã hội 1.1 Sứ mạng công tác xã hội Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên Xã hội Hoa Kỳ (NASW) sứ mạng chủ yếu nghề công tác xã hội tăng cường Theo : http://dangcongsan.vn/nghe-cong-tac-xa-hoi/khanh-hoa-tiep-tuc-nang-cao-nhan-thuc-ve-nghe-cong-tacxa-hoi-270568.html, truy cập 12/2/2016 chất lượng sống người giúp đáp ứng nhu cầu người, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu nhóm đối tượng dễ bị thương tổn, người bị áp người nghèo (NASW, 1994) Tương tự, Hội đồng giáo dục công tác xã hội Mỹ (CSWE) mô tả nghề công tác xã hội nghề hết lòng tăng cường sống an sinh người giảm nghèo khó áp (CSWE, 1994) 1.2 Mục đích cơng tác xã hội Theo Hội đồng giáo dục công tác xã hội Mỹ (CSWE) cơng tác xã hội có mục đích : 1.2.1 Khuyến khích, thúc đẩy; phục hồi; trì; tăng cường việc thực chức xã hội cá nhân, nhóm, tổ chức cộng đồng cách giúp họ hồn thành cơng việc, phịng ngừa giảm nhẹ đau buồn thống khổ sử dụng nguồn tài nguyên 1.2.2 Hoạch định, xây dựng thực thi sách xã hội, dịch vụ xã hội, nguồn tài nguyên chương trình để đáp ứng nhu cầu người hỗ trợ cho phát triển lực người 1.2.3 Theo đuổi sách, dịch vụ, tài ngun chương trình thơng qua cơng tác biện hộ phạm vi sở hay công tác quản trị sở hành động trị để tăng quyền lực cho nhóm nguy cơ, thúc đẩy công xã hội công kinh tế 1.2.4 Phát huy thử nghiệm kiến thức kỹ nghề nghiệp để đạt mục đích nói 1.3 Định nghĩa công tác xã hội (2014) : “Công tác xã hội nghề thực hành khoa học thúc đẩy tiến phát triển xã hội, cố kết xã hội tăng quyền lực giải phóng người dân Các ngun tắc cơng xã hội, quyền người, tinh thần trách nhiệm chung tôn trọng đa dạng trọng tâm nghề công tác xã hội Vận dụng lý thuyết công tác xã hội, khoa học xã hội, khoa học nhân văn kiến thức địa; công tác xã hội vận động/thu hút người dân tổ chức nhận diện giải thách thức sống tăng cường an sinh cho người.”2 Theo http://ifsw.org/get-involved/global-definition-of-social-work/ truy cập 12/2/2016 Xây dựng chương trình đào tạo CTXH chuyên nghiệp phù hợp với địa phương Hiện nước ta có 50 sở đào tạo bậc cao đẳng cử nhân cơng tác xã hội nên tham khảo chương trình đào tạo trường bạn Tuy nhiên biết tổ chức quốc tế Liên đoàn Quốc tế Nhân viên Xã hội (IFSW), Hiệp hội Quốc tế trường CTXH (IASSW) Hiệp hội Giáo dục CTXH châu Á-Thái Bình Dương (APASWE) nhấn mạnh đến việc xây dựng chương trình đào tạo CTXH có vận dụng kiến thức địa Đây khuyến cáo quốc tế giúp ta định hướng cho trường đào tạo CTXH thời gian tới Để bổ sung học phần chuyên ngành vào chương trình đào tạo trường, thiết nghĩ nên xuất phát từ nhu cầu đào tạo nhân lực CTXH tỉnh vào kết nghiên cứu vấn đề xã hội để đưa vào chương trình mơn học phù hợp Ngồi ra, nên tham khảo sứ mạng, mục đích định nghĩa CTXH nước tổ chức quốc tế CTXH (ví dụ: Những tiêu chuẩn toàn cầu giáo dục đào tạo) để xây dựng chương trình đào tạo vừa mang tính hội nhập quốc tế vừa có tính đặc thù địa phương Trước mắt dựa vào số liệu báo cáo tỉnh vấn đề xã hội, sơ xây dựng số môn học chuyên ngành sau : - An sinh xã hội vấn đề xã hội - Chính sách xã hội - CTXH với người cao tuổi - CTXH với người nghèo - CTXH với người khuyết tật - CTXH với người có cơng - CTXH với nhóm người có nhu cầu đặc biệt (trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ lang thang, ma túy, bạo hành gia đình…) - CTXH bệnh viện - CTXH học đường - Quản lý ca - Quản trị công tác xã hội - Kiểm huấn thực hành CTXH - … Vận dụng kiến thức kỹ CTXH vào việc thực hành sở xã hội 3.1 Trong đào tạo trường Như biết công tác xã hội có hai lĩnh vực : đào tạo thực hành Đào tạo diễn trường hình thức giảng dạy lý thuyết thực tập thực địa sở xã hội cộng đồng Giảng dạy lý thuyết CTXH trường triển khai theo phương pháp giáo dục chủ động để giúp sinh viên hiểu sâu kiến thức vận dụng lớp dạng thảo luận nhóm, thuyết trình, sắm vai, nghiên cứu tình (case) v.v Để đạt hiệu cao đào tạo cần thiết phải có giảng viên giỏi nghề, có kinh nghiệm giảng dạy thực hành Bên cạnh đó, giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo, tư liệu tình huống; sở thực tập; đội ngũ kiểm huấn viên quan trọng Sinh viên thời gian lên lớp bố trí thực tập học phần thực tập tốt nghiệp Vì cần có người thầy trường (field educators) hay kiểm huấn viên (supervisors) chỗ để hướng dẫn giúp đỡ sinh viên hoàn thành tốt chương trình thực tập 3.2 Thực hành sở xã hội Sau tốt nghiệp trường, sinh viên tuyển dụng vào làm việc sở xã hội lúc sinh viên bắt đầu thực hành nghề nghiệp hay nói cách khác hành nghề với chức danh nhân viên xã hội (social worker) Nhân viên xã hội làm việc lĩnh vực khác : trường học, bệnh viện, cộng đồng, khu công nghiệp, người cao tuổi, người khuyết tật, sức khỏe tâm thần…nhưng phải thực thi quy định đạo đức nghề nghiệp (code of ethics) tiêu chuẩn thực hành (standards of practice) lĩnh vực Nhân viên xã hội thường khuyến khích tham gia vào hội xã hội nghề nghiệp để khơng ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chun mơn, mở rộng mạng lưới … hữu ích cho cơng việc III Kết nối mạng lưới công tác xã hội khu vực, nước quốc tế Kết nối với mạng lưới công tác xã hội chuyện sống cịn người làm cơng tác xã hội ngành công tác xã hội, kết nối nước mà với quốc tế Hiện nước ta có hàng chục trường đào tạo CTXH, hàng trăm sở chuyên hoạt động lĩnh vực phát triển xã hội công tác xã hội hình thức tổ chức xã hội phi phủ (NGOs), tổ chức phi lợi nhuận (NPOs), tổ chức xã hội tơn giáo (FBOs), tổ chức trị xã hội… Ở địa bàn tỉnh Khánh Hịa, trường kết nối với sở xã hội Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh, số sở xã hội tôn giáo, tư nhân nhằm xây dựng sở thực tập cho sinh viên công tác xã hội hình thành đội ngũ kiểm huấn viên Trên bình diện quốc tế, ngành CTXH có tổ chức Liên đoàn Quốc tế Nhân viên Xã hội (IFSW), Hiệp hội Quốc tế trường CTXH (IASSW), Hiệp hội Giáo dục CTXH châu Á-Thái Bình Dương (APASWE); tới có AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN) Ngồi kết nối với hàng trăm hiệp hội nhân viên xã hội nước giới hợp tác với trường đại học khu vực ASEAN quốc gia khác Gần trường ta liên kết với Câu lạc CTXH chuyên nghiệp TP Hồ Chí Minh, tổ chức quy tụ trăm nhân viên xã hội chuyên nghiệp đủ trình độ, hoạt động từ năm 2010 đến Kết luận Từ sứ mạng, mục đích, định nghĩa cơng tác xã hội, vận dụng vào bối cảnh tỉnh nhà để thúc đẩy việc đào tạo thực hành cơng tác xã hội trường Đại học Khánh Hịa ngày chuyên nghiệp Để đạt mục tiêu ấy, trường cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn phát triển ngành công tác xã hội phù hợp với tình hình địa phương có tổ chức máy khoa công tác xã hội, nhân chuyên môn, nhân quản lý… Trước mắt cần tăng cường lực đội ngũ giảng viên, kiểm huấn viên, sở thực tập, trang thiết bị giảng dạy thực hành Ngồi Trường cần có sách chiêu hiền đãi sĩ để quy tụ nhân giỏi ngành, kết nối với trường bạn, tổ chức xã hội nước để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành CTXH địa phương Câu hỏi đặt cho trường cho hội thảo : - Trường ĐH Khánh Hòa cần xây dựng sứ mạng, tầm nhìn liên quan đến ngành CTXH 10 năm tới ? - Ngành CTXH đóng vai trị xây dựng phát triển Khánh Hòa thành phố Nha Trang thành tỉnh/thành phố hài hòa kinh tế xã hội ? - Tác giả : LÊ CHÍ AN Chủ nhiệm Câu lạc CTXH chuyên nghiệp TP.HCM Nguyên Giảng viên trường Đại học Mở TP.HCM Hiện Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương Email : lechian@yahoo.com lechian@gmail.com Điện thoại : 0903359846 - Tài liệu tham khảo: 1- Tiếng Việt 1.1 Sách - - - Lê Chí An, (biên dịch) Quản trị ngành cơng tác xã hội, Nxb Thanh Hóa, 2007 Lê Chí An, Cơng tác xã hội nhập mơn, Đại học Mở-bán cơng TP HCM, 2006 Nguyễn Thị Oanh, Tình hình xã hội học công tác xã hội miền Nam trước năm 1975, Ngành CTXH, Tài liệu tham khảo biên soạn theo yêu cầu Ban Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội TP.HCM, tháng 2/1979 Nguyễn Thị Oanh, Các hoạt động xã hội công tác xã hội chuyên nghiệp, viết :”Saigon – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698 – 1998”, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Sở Văn hóa – Thơng tin TP.HCM, 1999 Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, Đại học Mở-Bán công TP.HCM, 2000 Nhiều tác giả, An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại học Mở-Bán công TP.HCM, 1997 Nhiều tác giả, An sinh xã hội, Đại học Mở TP.HCM, 2014 Nhiều tác giả, Một số lý thuyết công tác xã hội Việt Nam Đức, Lê Chí An, Bối cảnh xây dựng nghề công tác xã hội Việt Nam; Nxb Thanh Niên, 2011 1.2 Các tài liệu, văn khác - Lê Chí An (2010), Những thách thức đào tạo thực hành CTXH Việt Nam, Tham luận hội thảo khoa học nhân ngày Công tác xã hội giới Việt Nam năm 2010 “Đào tạo nhân lực công tác xã hội – yếu tố phát triển xã hội bền vững”, Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Lao động Xã hội sở II – TPHCM, tr.37 - Lê Chí An (2013), Bàn tính chuyên nghiệp nghề công tác xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013, tr.83 - Lê Chí An (2014), Tầm nhìn hành động CTXH Việt Nam lĩnh vực CTXH học đường, Hội thảo khoa học quốc tế “Thực tiễn hội nhập phát triển CTXH Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà nội, 2014, tr.355 - Lê Chí An (2015), Tiến trình chun nghiệp hóa cơng tác xã hội Việt Nam : thời thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngày CTXH giới Việt Nam TP.HCM 11/2015 - Lê Chí An (2015), Bối cảnh xây dựng nghề công tác xã hội Việt Nam, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Cơng tác Xã hội Việt Nam : Thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển” – Vietnam social work – The Challenges to Professionalism in the context of Integration and Development, ĐH Cơng Đồn Hà Nội tổ chức nhân Ngày CTXH giới lần thứ 18 Việt Nam, Nhà xuất Lao động, tr.287-295 - Những tiêu chuẩn toàn cầu giáo dục đào tạo nghề công tác xã hội, Bản dịch Lê Chí An - Rà sốt việc thực Quyết định 32/2010/QĐ-TTg liên quan đến Đề án quốc gia Phát triển Nghề Công tác Xã hội, Bộ LĐTBXH UNICEF thực tháng 3/2014 - Tài liệu tập huấn cán quản lý cấp cao ngành Lao động Thương binh Xã hội, Dự án SWEPVN, 2011 - Thông tư liên tịch Bộ LĐTBXH-Bộ Nội vụ số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19 tháng năm 2015 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành CTXH 2- Tiếng Anh - Dean H Hepworth, Jo Ann Larsen, Direct Social Work Practice: Theory and Skills, In lần thứ 4, Nxb Brooks/Cole Publishing Company, Pacific Grove, California, 1993 - Louise C Johnson, Social Work Practice, A Generalist Approach, In lần thứ 5, Nxb Allyn & Bacon, 1995 O William Farley, Larry Lorenzo Smith, Scott W Boyle; Introduction to Social Work, In lần thứ 8, Nxb Allyn & Bacon, 2000 Global standards for the education and training of social work profession, http://ifsw.org truy cập 27/9/2013 The Global Agenda for Social Work and Social Development, 2012, http://ifsw.org/get-involved/ agenda-for-social-work/ truy cập 20/8/2015 Global Definition of the Social Work Profession, http://ifsw.org/get-involved/global-definitionof-social-work/, truy cập 12/2/2016 Statement of Ethical Principles, http://ifsw.org/policies/statement-of-ethical-principles/, truy cập 12/10/2015 Các tài liệu hội nghị quốc tế CTXH PhnomPenh, Campuchia, 7/2015 -

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w