Luận án triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay

151 1 0
Luận án triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ TUYỀN TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ ĐÓ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thu Hằng TS Nguyễn Thị Phương Mai HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc riêng Các kết nghiên cứu nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỒNG THỊ TUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung triết lý yêu nước Việt Nam 13 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên 21 1.4 Khái quát chung nghiên cứu trước vấn đề đặt cho luận án 26 Chương KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 29 2.1 Khái niệm “triết lý” “triết lý yêu nước Việt Nam” 29 2.2 Cơ sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam 41 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 54 3.1 Triết lý yêu quê hương, đất nước độc lập, chủ quyền dân tộc 54 3.2 Triết lý yêu thương tôn trọng người 71 3.3 Triết lý xây dựng quốc gia cường thịnh 82 3.4 Khái quát số giá trị triết lý yêu nước Việt Nam 92 Chương Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 108 4.1 Duy trì dịng chảy triết lý u nước Việt Nam 109 4.2 Khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc sinh viên 116 4.3 Góp phần hình thành phẩm chất cho sinh viên 121 4.4 Góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 126 KẾT LUẬN .132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết lý yêu nước Việt Nam giá trị tinh thần cao quý, kết tinh tư tưởng, tình cảm sâu sắc người Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Triết lý cội nguồn sức mạnh, “bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua mn vàn sóng gió, thử thách để đến thắng lợi vinh quang; giá trị thiêng liêng chung toàn dân tộc cộng đồng người Việt Nam sống, làm việc học tập nước ngồi Nó trở thành nguyên tắc trị - đạo đức - thẩm mỹ đặc trưng tiêu biểu tính cách người Việt Nam Lịch sử Việt Nam thể sức mạnh lớn lao triết lý yêu nước đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đến thời đại, với tư sáng tạo Hồ Chí Minh đường lối đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, triết lý yêu nước tiếp tục phát huy bổ sung thêm nội dung nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong bối cảnh nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ tác động đến quốc gia giới; mâu thuẫn giới tồn biểu hình thức mức độ khác nhau; nguy cơ, thách thức độc lập dân tộc, an ninh quốc gia hàng ngày đặt tồn hưng thịnh dân tộc việc kế thừa phát huy triết lý yêu nước trở nên vô cấp bách cách mạng Việt Nam Đi lên xã hội chủ nghĩa nước ta trình cải biến sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi phải phát huy cao độ khả trí tuệ người Việt Nam Thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên trường đại học, có vai trị vơ to lớn q trình Họ lực lượng xung kích, sáng tạo đời sống xã hội, nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, lên chủ nghĩa xã hội Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học, giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên điều cần thiết Bởi lẽ, sinh viên tuổi đời cịn trẻ, chưa có nhiều trải nghiệm sống, tầng lớp nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội, đơi cực đoan không định hướng tốt Điều đáng lo ngại sa sút phẩm chất trị, đạo đức, lối sống phận sinh viên, thể xu chạy theo giá trị vật chất đơn thuần, có tư tưởng sùng ngoại, văn hóa ngoại lai, từ coi thường phong mỹ tục, lãng quên giá trị truyền thống dân tộc Hơn lúc hết, giá trị cao quý triết lý yêu nước cần phải thường xuyên khơi dậy, không ngừng củng cố, bồi dưỡng cho hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên Nhận thức thực hóa triết lý yêu nước cách tích cực trở thành lực lượng vật chất góp phần đem lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân quang vinh cho dân tộc Điều cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu rõ: “Hạnh phúc hệ hưởng kế thừa nghiệp vĩ đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại Thế hệ có trách nhiệm phải thực nghiệp khó khăn, mẻ vĩ đại bối cảnh quốc tế phức tạp, đầy biến động chưa dự lường hết được” [22, tr.45] Trên tinh thần đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên trường đại học nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ khái niệm, sở hình thành, nội dung triết lý yêu nước Việt Nam, luận án rút ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta 2.2 Nhiệm vụ Nhằm đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam - Làm rõ số nội dung giá trị mang tính cốt lõi triết lý yêu nước Việt Nam - Phân tích ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên Việt Nam hệ đại học quy học tập trường đại học nước Phạm vi thời gian: Thứ nhất, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu triết lý yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước Văn Lang đến năm 1945; Thứ hai, thời gian khảo sát ý nghĩa giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta tính từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò ý thức xã hội phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử logic, với phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, văn học,… phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn Đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm “triết lý yêu nước Việt Nam” từ góc độ triết học; mối quan hệ “triết lý yêu nước” với “lòng yêu nước”, “tinh thần yêu nước”, “tư tưởng yêu nước” “chủ nghĩa yêu nước” Việt Nam Luận án góp phần làm rõ sở hình thành số nội dung triết lý yêu nước Việt Nam lịch sử Luận án góp phần làm rõ ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm rõ số vấn đề lý luận triết lý yêu nước Việt Nam, ý nghĩa góp phần xây dựng sở khoa học việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, tuyên truyền, giáo dục chủ đề “yêu nước” cho nhân dân nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng Các kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa khuyến nghị việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam Những vấn đề liên quan đến “triết lý” “triết lý yêu nước Việt Nam” thu hút quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu từ góc độ nghiên cứu khác Do vậy, cách lý giải khái niệm “triết lý” có khác định Chẳng hạn như: Trong công trình “Triết lý đến đâu”, tác giả Trần Đức Thảo viết: “Triết lý ý niệm nhân loại, tự giác khỏi cách sinh sống thời đại dã man, nhờ văn minh có nâng đời sống lên phương diện phổ biến” [101, tr.2] Theo tác giả, “triết lý” hiểu “triết học” Triết lý hình thành sớm, từ nhận thức hoạt động xã hội người Loài người cố gắng vươn lên hoàn cảnh sống cố nâng sống lên trình độ văn minh Tiểu luận “Những dị biệt hai triết lý Đông - Tây” [28, tr.18-30] tác giả Kim Định đề cập đến ba khái niệm “triết lý”, “minh triết” “triết học” Tác giả cho rằng, “triết lý” “minh triết” giống chỗ tìm hiểu suy nghĩ thực tính nhiên người Nhưng hai khái niệm có điểm khác nhau: “minh triết” nhìn thẳng trực nghiệm khơng đưa lý biện chứng, bàn giải “triết lý” Ông đưa kết luận: “Xét nội triết lý thấp minh triết lại có giá trị minh triết, gần với quảng đại quần chúng nhân dân (triết lý ví thang lên sân thượng, cịn minh triết ví sân thượng)” [28, tr.20] Trong tiểu luận, tác giả đưa so sánh “triết lý” “triết học” Ông cho rằng, “triết lý” lấy người làm trọng tâm suy nghĩ, nhằm thực vào thân; “triết học” lấy thiên nhiên, vật làm trung tâm suy tư, nhằm tìm biết khách quan Theo tác giả, phương Đông thiên minh triết triết lý, phương Tây thiên triết học Như vậy, Kim Định không xác định khái niệm “triết học”, “triết lý”, “minh triết” mà tập trung đưa đặc điểm để phân biệt khái niệm Trong “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, tác giả Hồ Sĩ Quý thể suy ngẫm có chiều sâu “triết lý”, mối quan hệ triết lý triết học Tác giả cho rằng, “triết lý” nên hiểu tư tưởng, quan điểm hay quan niệm mang tính khái quát cao, phản ánh cách cô đúc dạng mệnh đề cách phán đoán thường trau chuốt mặt ngữ pháp Ông đưa so sánh hai khái niệm “triết lý” “triết học” rằng, hai khái niệm khác tính hệ thống, đặc điểm hình thức biểu Do đó, “nếu đem so sánh với triết học triết lý ln ln trình độ thấp tính hệ thống, độ tồn vẹn khả quán việc giải vấn đề mối quan hệ tồn tư duy” [96, tr.57] Cũng bàn “triết lý”, tác phẩm “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa”, tác giả Hồng Trinh làm rõ nguồn gốc, vai trị triết lý đời sống người Tác giả khẳng định: “Triết lý nguyên lý đầu tiên, ý tưởng dùng làm tảng cho tìm tịi suy lý người cội nguồn, xử xử hành động sống hàng ngày” [117, tr.8] Cuốn sách “Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu” cơng trình nghiên cứu nhiều học giả phát triển xã hội Trong đó, tác giả trình bày khái niệm “triết học”, “triết lý” phân tích mối quan hệ biện chứng hai khái niệm Các tác giả đồng ý với quan điểm số nhà khoa học quan điểm Trần Văn Giàu rằng: “triết học chủ yếu lý luận nhận thức… Còn triết lý chủ yếu hướng đạo lý” [81, tr.21]; trích dẫn quan điểm Vũ Khiêu ông cho rằng, triết lý chủ yếu nói thân mình, thể ý nghĩ hành vi có ý nghĩa đạo sống người; triết lý tầm khái quát vũ trụ quan nhân sinh quan triết học [xem: 81, tr.21] Từ đó, tác giả thống nhận định: “triết học” “triết lý” có mối quan hệ với không giống Hai khái niệm đề cập vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng; triết lý ý tưởng bản, tảng cho tìm tịi suy lý; triết lý mức độ “khiêm tốn” triết học tầm khái qt Cũng cơng trình “Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu”, tác giả Phạm Xuân Nam có nhận định “triết lý” vai trị quan trọng phát triển xã hội Tác giả cho rằng, “triết lý có vai trị định hướng trực tiếp ngược trở lại sống hoạt động thực tiễn người” [81, tr.31] Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề, có triết lý mối quan hệ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật; mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội Các tác giả không hướng tới việc đánh giá “triết học” “triết lý” có trước, có sau, cao mà đánh giá tính hệ thống, mức độ khái quát khái niệm Theo đó, nội dung triết lý cô đọng theo cách mức sâu sắc Cùng với phát triển trường phái triết học, triết lý tiếp tục đúc kết, đời phát huy giá trị đời sống xã hội Trong sách “Triết lý phát triển Hồ Chí Minh: giá trị lý luận thực tiễn” [3], nhà nghiên cứu phân tích, lý giải rõ giá trị định hướng triết lý, mối quan hệ “triết học” “triết lý”; “triết lý” lý lẽ mang tính khái quát, kết suy nghĩ, chiêm nghiệm, đúc kết thành quan điểm, luận điểm, phương châm mang tính cốt lõi sống hoạt động thực tiễn người; chúng có vai trị định hướng cho người sống hoạt động thực tiễn; mặt hình thức, thường thể dạng mệnh đề, câu châm ngơn ngắn gọn, súc tích bao chứa ý nghĩa sâu xa nhân tình thái, tự nhiên, xã hội người [xem: 3, tr.27 - 28] Nam u nước ln có ý chí tâm xây dựng quốc gia phát triển thịnh vượng bền vững Điều thể cách, người dân Việt Nam hăng hái thi đua yêu nước xây dựng bảo vệ Tổ quốc, không ngừng nâng cao vị đất nước trường quốc tế Triết lý yêu nước Việt Nam mang nhiều giá trị tốt đẹp, khẳng định tầm cao nhân cách, chiều sâu văn hóa cơng dân Tổ quốc; động lực quan trọng để góp phần gắn kết cộng đồng, giữ vững ổn định trị - xã hội thúc đẩy đất nước phát triển Yêu nước tình cảm thiêng liêng bổn phận cao người Việt Nam quê hương đất nước Do đó, việc giáo dục triết lý yêu nước cho hệ trẻ, đặc biệt sinh viên, góp phần bảo tồn phát triển giá trị tinh thần cao quý dân tộc Việt Nam Sinh viên hệ giai đoạn trưởng thành hoàn thiện nhân cách Họ vừa mang đặc điểm tuổi trẻ, sôi nổi, hăng hái, thông minh, sáng tạo, vừa phải nỗ lực học tập, nghiên cứu chuyên môn để sau trường gánh vác sứ mệnh xây dựng bảo vệ đất nước Giáo dục triết lý u nước cho sinh viên nhằm trì dịng chảy triết lý yêu nước Việt Nam từ thời lập Quốc, qua thời đại, đến tương lai Từ đó, triết lý yêu nước Việt Nam khơng ngừng bồi đắp Việc giáo dục khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm sinh viên với đất nước Chúng ta tự hào dân tộc có nhà nước Văn Lang đời sớm; tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm giành thắng lợi; tự hào chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài dân tộc; tự hào Đảng quang vinh; tự hào Nhà nước dân, dân, dân; tự hào lực lượng vũ trang nhân dân Trên sở tự hào ấy, đòi hỏi sinh viên sức rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, cố gắng vươn lên học tập Giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên góp phần hình thành nên phẩm chất u nước, bồi dưỡng lý tưởng, chí khí đạo đức cách mạng Lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 134 Việc kiên định lý tưởng cách mạng phát triển tảng đạo đức cách mạng Vì bồi dưỡng đạo đức cho sinh viên bồi dưỡng chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Để đạt mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, cần phải đột phá mạnh mẽ tư lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nhằm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để đưa đất nước ngày phát triển nghiệp đổi Việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên góp phần bồi dưỡng ý chí thực mục tiêu Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, đó, thắng lợi cách mạng Việt Nam góp phần đẩy mạnh cách mạng giới thắng lợi cách mạng giới thúc đẩy cách mạng Việt Nam Tóm lại, triết lý yêu nước nội dung cốt lõi tư tưởng Việt Nam, nhân sinh quan giới quan triết lý sống người Việt Nam; hạt nhân khối đại đoàn kết toàn dân tộc; động lực tinh thần to lớn thơi thúc người Việt Nam hành động Tổ quốc; yếu tố hàng đầu, có ý nghĩa định tạo nên sức mạnh nội sinh để dân tộc ta trường tồn phát triển Với ý nghĩa tốt đẹp đó, cần tăng cường giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên Việt Nam nhằm góp phần thực có hiệu đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: “Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia” [24, tr.43] Đồng thời, góp phần vào việc tạo nên diện mạo cho giáo dục Việt Nam, làm cho giáo dục nước nhà phát triển, góp phần đưa đất nước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng Thị Tuyền (2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – trình hình thành số nội dung chủ yếu”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số tháng - 2016, trang 12-14 Đồng Thị Tuyền (2018), “Lịch sử chống ngoại xâm - sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (tháng 6/2018) trang 155 – 158, 226 Đồng Thị Tuyền (2018), “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường đại học nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 277+278 (7+8/2018), trang 43 – 49, 93 Đồng Thị Tuyền (2020), “Tầm quan trọng việc giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường đại học nước ta nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 211 (Kỳ – Tháng 2-2020), trang 103 – 105 Đồng Thị Tuyền (2021), “Yêu nước thương nòi - Giá trị cốt lõi triết lý yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số kỳ 1- 3/2021, trang 10 -12 Đồng Thị Tuyền (2022), “Hướng dẫn phương pháp tự học môn Triết học Mác - Lênin cho sinh viên trường đại học nước ta nay”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 117 (1/2022), trang 128 -132 Đồng Thị Tuyền (2023), “Triết lý tình yêu quê hương đất nước Việt Nam”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 190 (2/2023), trang 10 - 13 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2004), Đại Việt sử ký tồn thư (Tái có chỉnh sửa bổ sung), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2008, chủ biên), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh: giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Vân Anh (2014), “Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc dạy học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, mã số: LA14.0820.1 Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa u nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2017), “Triết học, triết lý minh triết Hồ Chí Minh “Sửa đổi lối làm việc””, Tạp chí Triết học, số 7, tr 17 - 25 Hồng Chí Bảo (2017), “Sự kết tinh tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Di chúc Người”, Tạp chí Cộng sản, số 11, tr 44 - 47 Bùi Hạnh Cẩm, Bích Hằng, Việt Anh (2000), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (2001, đồng chủ biên), Tìm hiểu giá trị văn hóa q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006, chủ biên), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập I (từ đầu Công nguyên đến thời Trần thời Hồ), Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phùng Danh Cường (2017), “Dạy học môn lý luận trị trường đại học, cao đẳng - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, số 6, tr 50 - 57 14 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Mạnh Dũng (2016), “Tinh thần yêu nước Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 11, tr 77 - 82 16 Nguyễn Thị Thanh Dung (2018), “Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đến Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số 5, tr 60 - 64 17 Trần Quốc Dũng (2019), “Làm theo tư tưởng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr 15 - 18 18 Đại Việt sử kí toàn thư (1972), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đại Việt sử ký toàn thư (2013), Nxb Thời đại, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 138 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Tập II, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 28 Kim Định (1971), Những dị biệt hai triết lý Đông - Tây, Nxb Ca dao, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Tài Đông (2016, chủ biên), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (2007, đồng chủ biên), Triết học kỷ nguyên toàn cầu - Philosophy in the global age, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đường (2022), “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên trường Công an nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, mã số: 02LA00002079 32 Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 35 Trần Văn Giàu (2000), “Chủ nghĩa yêu nước - Nét đậm đà văn hóa Việt Nam”, Văn hóa Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (2005), Bản lĩnh Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 139 38 Phan Thị Hà (2016), “Yêu nước - Giá trị đạo đức truyền thống cao cần giáo dục cho sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 12, tr 83 - 88 39 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003, chủ biên), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (2015), “Triết lý Hồ Chí Minh giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 358 - kỳ 2, tr - 42 Luyện Thị Hồng Hạnh (2017), “Vai trò giáo dục đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 6, tr 70 - 75 43 Cao Thu Hằng (2016), Xây dựng nhân cách người Việt Nam từ góc độ truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 44 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X - kỷ XVII (1976), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 1, Triết học cổ đại, triết học trung cổ, triết học phục hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 6, tr 70 - 76 49 Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội 140 50 Yu Dan (2020), Nguyễn Đình Phúc dịch, Khổng Tử Tâm đắc, Tái lần thứ 5, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Cẩm Ngọc (2017), “Đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức tinh hoa Việt Nam 30 năm đổi - Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, tr 32 - 44 52 Ngơ Văn Khoa (2005), “Q trình nhận thức phát huy nhân tố quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới”, Luận án tiến sĩ Sử học, Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mã số 62 22 52 01 53 Đinh Xuân Lâm (2011), “Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, Báo Đại Đoàn Kết, số 218, ngày12/9 54 Lê Thị Lan (2017), “Tư tưởng yêu nước Việt Nam: Một số vấn đề nghiên cứu”, Tạp chí Triết học, số 11, tr 40 - 45 55 Lê Thị Lan (2020, chủ biên), Tư tưởng yêu nước Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập (938 - 1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 57 Nguyễn Lân (2003), Từ điển Thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Lân (2021), Những trang sử vẻ vang, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 59 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1994, đồng chủ biên), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX- 07, đề tài KX 07 - 02, Hà Nội 60 Phan Huy Lê (2002, chủ nhiệm đề tài): Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam: truyền thống đại, Báo cáo kết nghiên cứu, Hà Nội 61 V.I Lê-nin (1957), Bàn phương Đông, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 V.I Lê-nin (1981), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Lịch sử Việt Nam (1976), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 64 Nguyễn Quang Liệu (2017), “Giáo dục trị, tư tưởng đạo đức, lối sống cho niên ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, tr 84 - 87 65 Luật Giáo dục (2015), Nxb Lao động, Hà Nội 66 C.Mác, Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 C.Mác, Ph.Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Robert S.McNamara (1995, Người dịch: Hồ Chính Hạnh, Huy Bình, Thu Thủy, Minh Nga; Người hiệu đính: Sơn Thành Thủy), Nhìn lại khứ Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 142 79 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 80 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X - kỷ XVII (1976), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Phạm Xuân Nam (2008, chủ biên), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Nga (2006), “Phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 45 - 47 83 Nghị Bộ Chính trị số định hướng cơng tác tư tưởng nay, Nghị số 03-NQ/TW, ngày 26/6/1993 84 Nguyễn Quang Ngọc (2000, chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nhóm Trí thức Việt (2018), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Những điểm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 87 Trần Thị Tuyết Oanh (2016, chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 88 Trần Thị Tuyết Oanh (2016, chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Olga Dror & K W Toylor (2020, giới thiệu giải), Hoàng Tịnh Thủy dịch, Việt Nam kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngồi, (Christoforo Borri Đàng Trong & Samuel Baron Đàng Ngoài), Nxb Đà Nẵng 90 Trần Sỹ Phán (2016), Giáo dục đạo đức với phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 91 Giáo hồng Phanxicơ (2013), u thương - Phục vụ - Khiêm tốn (An Sơn, Nguyễn Tùng Lâm dịch), Nhà xuất Antơn Đuốc Sáng, Tếch-dát, Mỹ 143 92 Hồng Phê (1988, chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Lê Khả Phiêu (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Thế Phúc (2016), “Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo - sở hình thành văn hóa “trọng dân” Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 12, tr 10 - 17 95 Trần Đại Quang (2018), “Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực mạnh mẽ thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr - 96 Hồ Sĩ Quý (1998), “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 56 - 59 97 Trương Hữu Quýnh (1998, chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Trương Tấn Sang (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr - 99 Selina Hastings (2010), Câu chuyện kinh thánh học lòng yêu thương (Minh Vi dịch), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 100 Song Thành (2015), “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Nền tảng tinh thần, động lực phát triển chúng ta”, Tạp chí Lý luận trị, số 10, tr 15 -17 101 Trần Đức Thảo (1950), Triết lý đến đâu, Nxb Minh Tân, Paris Bản điện tử triethoc.edu.vn 102 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Nam Thắng (2014), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Nguyễn Nam Thắng (2016), “Đặc trưng vai trò chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 36 - 41 144 105 Nguyễn Xuân Thắng (2018), “Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị lịch sử ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 6, tr - 106 Bùi Thiết (2017), “Mẹ Âu Cơ truyền thuyết Việt cổ”, Tạp chí Xưa & Nay, số 490, tr 41- 44 107 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 108 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Tài Thư (1993, chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 110 Trần Ngọc Thêm (2021), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 111 Nguyễn Thị Thúy (2017), “Vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phát triển nhân cách sinh viên nay”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 72 - 78 112 Phan Mạnh Toàn (2017), ““Lấy dân làm gốc” triết lý bảo vệ Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr 34 - 39 113 Phan Mạnh Toàn (2018, chủ biên), Triết lý bảo vệ Tổ quốc Việt Nam truyền thống, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 114 Lý Thái Tổ (1980, theo dịch, Nguyễn Đức Văn), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Đức Tôn (2020, dịch, giải, khảo luận), Lão Tử kim thích, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 116 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 118 Nguyễn Phú Trọng (2018), “Quán triệt sâu sắc thực thật tốt tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước, đổi mạnh mẽ, thiết thực phong trào thi đua công tác khen thưởng, phấn đấu đạt nhiều kết to lớn nữa”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr - 119 Nguyễn Xuân Trung (2017), “Triết lý nhân sinh tư tưởng khoan dung tôn giáo Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số 5, tr 37 - 41 120 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Triết học (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học - “Đạo đức xã hội Việt Nam nay: vấn đề lý luận thực tiễn” 121 Lê Tuấn (2018), ““Trì quốc” lịng dân, vận nước”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 93 - 94 122 Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Tư tưởng “thân dân” Nho giáo: nội dung, giá trị hạn chế”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 6, tr 39 - 48 123 Vũ Tuấn (2019), ““Giáo dục 4.0” yêu cầu, giải pháp đổi giáo dục lý luận trị trường đại học nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 1, tr 52 - 58 124 Trần Thị Minh Tuyết (2018), “Sức mạnh học rút từ “Lời kêu gọi thi đua quốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 16 - 21 125 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà Nội 126 Ủy ban khoa học xã hội (1976), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Trần Nguyên Việt (2018), “Triết lý Nguyễn Bỉnh Khiêm đạo đức gia đình”, Tạp chí Triết học, số 2, tr 36 - 43 128 Viện Mác - Lênin (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập 2, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 129 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 146 130 Trần Quốc Vượng (1998, chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Tom G Palmer (2016, Đinh Tuấn Minh cộng dịch), Hịa bình, Tình u Tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 132 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Tiếng Anh 133 Bergson, Henri (1935), The Two Sources of Morality and Religion (Hai nguồn đạo đức tôn giáo) translated by R Ashley Audra and Cloudesley Brereton, MacMillian and Co., London 134 Einstein, Albert (1954), “The World as I See It” (Thế giới thấy), in Ideas and Opinions by Albert Einstein (trong sách: Tư tưởng quan điểm Albert Einstein), edited by Carl Seelig, Crown Publishers, New York 135 Einstein, Albert (1954), “Science and Religion” (Khoa học tôn giáo), in Ideas and Opinions by Albert Einstein (trong sách: Tư tưởng quan điểm Albert Einstein), edited by Carl Seelig, Crown Publishers, New York 136 Heywood, Andrew (1997), Politics (Chính trị học), Palgrave Foundations, London and New York 137 Mill, John Stuart (2001), On Liberty (Bàn Tự do) Batoche Books, Kitchener, Canada 138 Soccio, Douglas J (2015), Architypes of Wisdom: An Introduction to Philosophy (Những kiểu mẫu thông thái: Nhập môn Triết học), Wadworth Cengate Learning, Boston, USA Website 139 Bộ Giáo dục Đào tạo, Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019 - 2020, https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giao-duc-dai-hoc, 28/06/2021 147 140 Đinh Kiều Nga (2017), Ảnh hưởng Công giáo với văn hóa Việt Nam, truy cập ngày 13/06/2017, địa web : http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/3171/Anh_huong_cua _Cong_giao_voi_nen_van_hoa_Viet_Nam 141 Sinh viên Việt Nam yêu nước, sáng tạo, hội nhập, Nhân dân - Báo điện tử, https://nhandan.vn/sinh-vien-viet-nam-yeu-nuoc-sang-tao-hoi-nhappost343482.html, 10/12/2018 142 Lê Văn, Những số “biết nói” giáo dục đại học Việt Nam, http://vietnamnet.vn, 11/08/2017| 08:07 148

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan