ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUY N THỊ NGỌC TH O NH N THỨC V I N VÀ CH NH S CH HƢ NG I N CỦ C C CH NGUY N ĐÀNG TRONG TH XVI TH XVIII LU N N TI N SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUY N THỊ NGỌC TH O NH N THỨC V I N VÀ CH NH S CH HƢ NG I N CỦ C C CH NGUY N ĐÀNG TRONG TH XVI - TH XVIII LU N N TI N SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUY N THỊ NGỌC TH O NH N THỨC V I N VÀ CH NH S CH HƢ NG I N CỦ C C CH NGUY N ĐÀNG TRONG TH XVI - TH XVIII Chuyên ngành: L sử t Mã số chuyên ngành: 62 22 03 11 LU N N TI N SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢ NG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG NH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI C M ĐO N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác N ên ứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Thảo LỜI C M ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ đề tài: "Nhận th c v i nc c c ch Nguy n àng Trong th I – th i n ch nh s ch h III ng nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiều từ tập thể, cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn tư vấn, định hướng khoa học rõ ràng trình học tập thực luận án, đồng thời có ý kiến gợi mở đóng góp quý báu trực tiếp vào nội dung nghiên cứu luận án Từ thầy, học tính nghiêm túc khoa học, nỗ lực sáng tạo cho ý tưởng chun mơn Trở thành nghiên cứu sinh khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội niềm vinh dự lớn lao thân Tại đây, tiếp xúc với môi trường học thuật khoa học nghiêm túc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Văn Kim - Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử giới thầy cô Khoa Lịch sử, ln quan tâm đến q trình học tập cá nhân học viên chuyên ngành Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử bạn đồng nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập Gia đình nội ngoại hai bên chồng luôn động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tô x n ân t àn ám ơn! Hà Nội, ngày 13 th ng 01 năm 2020 N ên ứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Thảo Ý HIỆU VI T TẮT EIC East India Company (Công ty Đông Ấn Anh) NXB Nhà xuất KHXH Khoa học Xã hội LATS Luận án Tiến sĩ TCN Trước Công nguyên Tp Thành phố VOC Vereenigde Oost- Indische Compagnie (Công ty Đông Ấn Hà Lan) UB y ban UBND y ban Nhân dân THU T NGỮ- ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - TI N TỆ STT Thuật ngữ C út í Bảng Anh (£) = 100 xu (pence penny) Equi = 3,3 quan Inches (A) = 25,4mm (milimet) Peso (B) peso= 0.8 tael = 0.8 cruzado = 1.07 xerafines Livre (F) livre = 0.4895 kg Picul Đơn vị đo trọng lượng Kali (B) = 1,6666666667 kg Picol (B) = 133 ½ pounds Pound (B) = 0.45359237 kg 10 Real (TBN) Một loại tiền đồng đúc bạc người Tây Ban Nha 11 Réaux (H) Đơn vị tiền tệ Hà Lan 12 Tael (B) Đơn vị thuộc hệ thống đo lường áp dụng chủ yếu vùng Viễn Đông thường dịch “lạng” hay “lượng” tiếng Việt tael Quảng Châu = 37.5 gram, tael = cruzado = 1.33 xerafines 13 Wako (N) Cướp biển người Nhật, hoạt động bờ biển Trung Quốc Nhật Bản từ kỷ XIII đến kỷ XVII Tuy nhiên, thành phần tham gia mạng lưới cịn có người Trung Quốc, triều tiên, Đơng Nam Á Chú thích: B: ti ng Bồ Nh , N: ti ng Nhật; H: ti ng Hà L n; A: ti ng Anh; h p: F MỤC LỤC LỜI C M ĐO N LỜI C M ƠN Ý HIỆU VI T TẮT THU T NGỮ- ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - TI N TỆ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QU N T NH H NH NGHI N CỨU .13 1.1 Tổn quan tìn ìn n ên ứu 13 1.1.1 Nghiên cứu bối cảnh khu vực, giới vương quốc Đàng Trong kỷ XVI - XVIII 13 1.1.2 Những nghiên cứu tư hướng biển chúa Nguyễn 18 1.1.3 Những nghiên cứu sách hướng biển chúa Nguyễn 22 1.1.4 Nghiên cứu hiệu tác động sách hướng biển .27 1.2 Đán n un ơn trìn n ên ứu n ững vấn đề cần đ sâu ên ứu 30 1.2.1 Những vấn đề cơng trình nghiên cứu giải mà luận án kế thừa .30 1.2.2 Những vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu .31 CHƢƠNG NHÂN TỐ T C ĐỘNG Đ N NH N THỨC VÀ CH NH S CH HƢ NG BI N CỦ CH NGUY N Ở ĐÀNG TRONG 33 2.1 Ho t đ n ao t ƣơn quốc t t XVI - XVIII .33 2.1.1 “Thời đại thương mại” sách biển số quốc gia khu vưc 33 2.1.2 Các nhóm thương nhân Phương Tây 39 2.2 Y u tố đ a ín tr n u ầu ƣ ng biển “vùn đất m ” 42 2.3 Sản phẩm tự n ên 44 2.4 Cƣ dân tru ền t ốn 2.5 Va tr m t số ển 48 úa N u n t ểu 51 CHƢƠNG NH N THỨC V I N CỦ C C CH NGUY N Ở ĐÀNG TRONG TH XVI - XVIII .56 3.1 Nhận thức biển quốc gia khu vự quốc t th k XVIXVIII 56 3.2 Quá trìn n ận t ứ ển tron ch sử Việt Nam trƣ c th k XVI .59 3.2.1 Yếu tố biển văn hóa dân gian đến liệu khảo c học 59 3.2.2 Nhận thức biển thời kỳ phong kiến trước kỷ XVI 62 3.3 Quá trìn n ận thức biển úa N u n Đàn Tron .65 3.3.1 Chúa Nguyễn Hồng: người đặt móng tư hướng biển 65 3.3.2 Hoạt động thể nhận thức biển chúa Nguyễn kế nhiệm .67 3.3.3 Nhận thức nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong 72 3.3.4 Nhận thức biển cư dân Đàng Trong qua tín ngưỡng biển .75 * Tiểu k t 82 CHƢƠNG CH NH S CH HƢ NG BI N CỦA C C CH NGUY N ĐÀNG TRONG TH K XVI – XVIII 84 4.1 C ín sá u n í t ƣơn m an ao ển úa N u n .84 4.1.1 Thuế, lưu trú dịch vụ cho giao thương biển 84 4.1.2 Chính sách chúa Nguyễn hoạt động cộng đồng thương nhân 96 4.2 C ín sá tổ chức quản ý a t tà n u ên ển úa N u n 116 4.2.1 Xác lập, thực thi chủ quyền kết hợp khai thác nguồn lợi biển 116 4.2.2 Hoạt động đánh bắt thủy, hải sản ngư dân 124 4.2.3 Hoạt động bảo vệ chủ quyền đảm bảo an ninh biển 126 * Tiểu k t 130 CHƢƠNG MỘT SỐ NH N XÉT V CH NH S CH HƢ NG BI N CỦ CH NGUY N Ở ĐÀNG TRONG TH K XVI – XVIII .132 5.1 Về ín tr - bang giao 132 5.2 Về kinh t - xã i 139 5.3 Về quân .145 5.4 Về văn óa – tơn áo .150 * Tiểu k t 154 K T LU N 156 DANH MỤC CÔNG TR NH HO HỌC CỦ T C GI LI N QU N Đ N LU N N 161 TÀI LIỆU THAM KH O .162 PHỤ LỤC 180 MỞ ĐẦU Tín ấp t t đề tà n ên ứu Thứ nhất, Bi n hông cung cấp nguồn sống cho c dân tài nguyên i n , mà c nh cử qu n trọng đ ng ời mở cử hội nhập v i hu vực th gi i Xét mặt văn hố, thường nói “phong tục n i xuống, văn minh từ i n vào”, Biển cửa ngõ quan trọng để Việt Nam từ lịch sử tiếp xúc với yếu tố bên ngồi, với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Chúa Nguyễn suốt chiều dài lịch sử coi Biển không môi sinh quan trọng người dân mà cánh cửa chủ yếu việc bang giao quốc tế, hoạt động tương tác mặt kinh tế thương mại với bên Trong suốt thời gian tồn từ kỷ XVI đến kỷ XVIII chúa Nguyễn có cơng lớn việc khai phá, mở rộng lãnh th phía nam nước ta bao gồm phần đất liền từ Thuận Hóa, Quảng Nam tới vùng đồng sông Cửu Long vùng biển đảo bao gồm hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa biển Đơng Các chúa Nguyễn người tiên phong góp phần tạo lập cho Việt Nam hình hài đầy đủ ngày hơm Chính vậy, thời kỳ Chúa Nguyễn giai đoạn quan trọng lịch sử hình thành phát triển lãnh th Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh quan điểm thống tơn vinh thời kỳ cai trị Chúa Nguyễn, giới nghiên cứu cịn tồn góc nhìn tương đối khác biệt thành tựu đạt thời kỳ Do đó, nghiên cứu chuyên sâu hệ thống lịch sử xứ Đàng Trong thời kỳ khơng góp phần phục dựng lại cách chân thực lịch sử miền đất phía nam mà cịn cung cấp góc nhìn sâu sắc hơn, khách quan đóng góp chúa Nguyễn nhiều khía cạnh lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, với quốc gia có đường bờ biển trải dài Việt Nam, yếu tố biển thâm nhập vào đời sống vật chất sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân Việt sâu sắc Ý thức hướng biển tồn lịch sử Việt Nam từ sớm đến thời kỳ chúa Nguyễn có điều kiện phát triển tồn diện Trên sở khơng gian sinh tồn “tựa sơn hướng hải”, tầm nhìn phóng khoáng người cầm quyền đặc biệt thời đại thương mại biển trỗi dậy mạnh m nhiều vùng biển Đông Nam Á, ý thức biển không dừng lại việc khai thác biển chủ yếu nguồn tài nguyên tự nhiên hay quan tâm tới biển để bảo vệ đất liền mà phát triển xác lập bảo vệ chủ quyền biển, tiến hành hoạt động kinh tế đối ngoại, bang giao qua đường biển với giới; bảo vệ an ninh biển trước đe dọa nạn hải tặc giặc ngoại xâm… Quan trọng hơn, ý thức hướng biển chúa Nguyễn hòa nhịp với bối cảnh kỷ XVI – XVIII, giai đoạn phát triển mạnh m thương mại châu Á đặc biệt hải thương nên góp phần quan trọng cho việc phát triển rực rỡ thương mại Đàng Trong Chính vậy, nghiên cứu ý thức hướng biển việc thực thi, khai thác nguồn lợi biển chúa Nguyễn Đàng Trong vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc: góp phần soi sáng vấn đề sử học lý thú nhiều khoảng trống Nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm lịch sử quý giá cho trình khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta Thứ hai, nghiên c u v n i n dành đ ợc qu n tâm c c c học giả c, c c nhà nghiên c u có nhi u thành tựu nghiên c u qu n trọng Tuy nhiên, nghiên c u n y ch đ p ng h t đ ợc yêu cầu thực t Nhất bối cảnh Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị số 36-NQ/TW), nhấn mạnh việc thống tư tưởng, nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng T quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh th , tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì mơi trường hồ bình, n định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ t chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam Cho nên, việc nghiên cứu vai trò biển kinh tế, bang giao quốc tế, bảo vệ chủ quyền lãnh th có tính cấp thiết giai đoạn Thứ ba, bối cảnh tranh chấp chủ quyền lãnh th Biển Đông diễn phức tạp nay, việc nghiên cứu tư tưởng hướng biển sách hướng biển cha ơng ta góp phần quan trọng vào nâng cao ý thức biển hiểu rõ từ lâu lịch sử biển khơng gian sinh tồn mang tính then chốt đối chúng ta, thời kỳ Chúa Nguyễn Đàng Trong Xét đến ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc nêu trên, tác giả định chọn đề tài: “Nhận th c v i n ch nh s ch h III ng i n c c c ch Nguy n àng Trong th I – th Bản đồ châu Á Bartholome Lasso (Bồ Đào Nha) v năm 1592 [140, tr 127] 186 Bản đ anh em Van Langren (Hà Lan vẽ 1595 [140, tr 128] 187 Bản đ b biển Quản Nam năm 1695 [140, tr 130] 188 Bản đ ôn t Đôn Ấn Hà Lan đầu th k XVIII [140, tr 131] 189 B biển Đàn Tron năm 1747 [140, tr 133] 190 Ph iên tạp lục, chữ Hán, ký hiệu A.184/1 Quyển 2, tờ 27b & tờ 24a Viện nghiên cứu Hán Nôm (Nguồn: tư liệu tác giả) 191 Ph iên tạp lục, chữ Hán, ký hiệu A.184/1 Quyển 2, tờ 28a & tờ 28b Viện nghiên cứu Hán Nôm (Nguồn: tư liệu tác giả) 192 Bản đồ Cù Lao Ré thơng tin đội Hồng Sa Nhị (Quảng Thuận đạo sử tập, chữ Hán, ký hiệu: VHV.1375, tr.26b Viện nghiên cứu Hán Nôm) (Nguồn: tư liệu tác giả) 193 Bản đồ phủ Thăng Hoa phủ Quảng Ngãi Thiên hạ đồ (ký hiệu A.2628, tr.56,57, Viện nghiên cứu Hán Nôm) (Nguồn: tư liệu tác giả) 194 Trang sách ại Nam thực lục ti n iên ghi lại việc chúa Nguyễn Phúc Chu giao cho Mạc Cửu đo quần đảo Trường Sa ( ại Nam thực lục ti n iên, chữ Hán, ký hiệu A.2772, 8, tr.112, Viện Nghiên cứu Hán Nôm) (Nguồn: tư liệu tác giả) 195 Tượng đài đội Hoàng Sa kiểm quản Bắc Hải Lý Sơn (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 196 Nhà tr ng ày đội Hoàng s Bắc Hải đảo L Sơn (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) Lễ Khao lề lính Hồng Sa (Nguồn: quangngai.gov.vn) 197 Phúc Kiến Hội Quán (Nguồn: tư liệu tác giả) C ng vào Phúc Kiến Hội Quán (Nguồn: tư liệu tác giả) 198 Tân Ký – Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) Chùa Cầu – Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) 199 Góc phố Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) Hội An (Nguồn: tư liệu tác giả) 200