Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; Tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học Thầy, Cơ Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ kiến thức sách cơng cho em Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hoàng Hiển dành thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Quận ủy, Uỷ Ban nhân dân quận Hoàng Mai, Uỷ Ban nhân dân phường địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ em trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp q trình tơi thực cơng trình khoa học này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Các khái niệm sách 1.1.2 Khái niệm sách đào tạo,bồi dưỡng cơng chức 11 1.1.3 Khái niệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 17 1.2 Vai trị sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức 17 1.3 Tổ chức thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức 20 1.3.1 Ý nghĩa thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng công chức 20 1.3.2 Các bước thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng công chức 21 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng công chức 25 1.3.4 Yêu cầu hình thức tổ chức thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng công chức 27 1.3.5 Phương pháp tổ chức thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng công chức 30 Tiểu kết Chƣơng 31 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CÁC PHƢỜNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 32 2.2 Thực sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức phƣờng quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội 36 2.2.1 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức Việt Nam 36 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai 42 2.2.3 Đánh giá chung thực sách đào tạo,bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai thành phố Hà Nội 65 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CÁC PHƢỜNG QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Mục tiêu sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức giai đoạn 2016 - 2025 71 3.1.1 Mục tiêu chung 71 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể 71 3.2 Phƣơng hƣớng quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 73 3.3 Giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức thực sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức phƣờng quận Hồng Mai 73 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền sách đào tạo, bồi dưỡng công chức 73 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ công chức triển khai bước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 74 3.3.3 Nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai thành phố Hà Nội 78 3.3.4 Bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức phường quận Hồng Mai thành phố Hà Nội 80 3.3.5 Hiẹ 81 3.3.6 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 82 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Bảng 2.1: Chi tiết kết đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 2014 - 2016 quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 93 - Bảng 2.2: Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức phường thuộc quận Hoàng Mai 93 - Bảng 2.3: Số lượng, cấu cơng chức cấp phường quận Hồng Mai giai đoạn 2014 – 2016 94 - Bảng 2.4: Độ tuổi công chức phường quận Hoàng Mai giai đoạn 2014 – 2016 94 - Bảng 2.5: Trình độ văn hóa Cơng chức phường quận Hồng Mai giai đoạn 2014 -2016 95 - Bảng 2.6: Trình độ chun mơn Cơng chức phường quận Hồng Mai, giai đoạn 2014 – 2016 95 - Bảng 2.7: Chuyên ngành đào tạo Cơng chức phường quận Hồng Mai 96 - Bảng 2.8: Trình độ lý luận trị quản lý nhà nước đội ngũ công chức phường thuộc quận Hoàng Mai 97 - Bảng 2.9: Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ công chức phường thuộc quận Hoàng Mai 97 - Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá công chức phường công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp phường thuộc quận Hồng Mai 98 - Bảng 2.11: Kết kiểm tra, giám sát đội ngũ CC cấp phường quận Hoàng Mai, giai đoạn 2014 – 2016 98 - Phiếu khảo sát công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ thực nhiệm vụ công chức phường quận Hoàng Mai 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CC : Công chức CBCC : Cán công chức ĐTBD : Đào tạo, Bồi dưỡng XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đảng ta luôn coi cán bộ, công chức khâu then chốt toàn hoạt động lãnh đạo Đảng, nguyên nhân thành, bại cách mạng Qua kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng nhấn mạnh tiếp tục khẳng định: Đổi cán bộ, công chức công tác cán bộ, công chức để đảm bảo nghiệp đổi kế tục nghiệp lâu dài Đảng nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt giai đoạn nay, tồn cầu hóa diễn xu khách quan, Việt Nam thức Hội nhập kinh tế quốc tế, thành viên thức Tổ chức Thương mại giới, điều kiện tiến khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, kinh tế tri thức không khái niệm lý luận mà trở thành thực vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, góp phần nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trở nên quan trọng hết Thời gian qua, Đảng Nhà nước coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức mặt đội ngũ công chức cấp phường, xã Bởi xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp sở, nơi thực trực tiếp cụ thể chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việc quan tâm xây dựng đội ngũ công chức xã, phường, thị trấn có đủ lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ nhiệm vụ thường xun, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Thực văn Nghị quyết, Luật kế hoạch nhà nước, sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp phường, xã có bước chuyển biến tích cực Tuy nhiên thời gian qua, sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp phường, xã chưa thể đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi hành Cơng chức cấp phường, xã chưa quan tâm mức công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng Trong hoạt động thực thi công vụ công chức cấp phường, xã có ý nghĩa định thành bại việc đưa chủ trương, đường lối, sách Nhà nước vào đời sống Do đó, hết, công chức cấp phường, xã cần đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng toàn diện để hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt thời kỳ Hồng Mai quận đà phát triển, có tốc độ thị hóa nhanh xây dựng sở hạ tầng mạnh thủ đô Trong năm gần đây, bước chuyển mạnh mẽ nội dung cải cách hành quận Hồng Mai có tác động tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong công tác ĐT, BD đội ngũ công chức có chuyển biến tích cực, đáp ứng u cầu CNH-HĐH Tuy nhiên, sách ĐT, BD cơng chức quận Hồng Mai cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm giải như: lực thực thi công tác tổ chức thực sách ĐT, BD nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trên sở tơi sâu vào tìm hiểu sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai nhận thấy nhiều hạn chế cần khắc phục Với mong muốn làm rõ vấn đề này, tơi lựa chọn đề tài: “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức phường quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước quan tâm Nhiều nhà khoa học hoạt động thực tiễn có nhiều nghiên cứu sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức số viết, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhìn chung viết, cơng trình nghiên cứu thực cơng phu, có sức thuyết phục, đưa số vấn đề lý luận thực tiễn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Khuôn khổ luận văn khơng thể phân tích tồn hệ thống nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vậy, tác giả xin nêu vài cơng trình nghiên cứu bật lĩnh vực sau: Các công trình nghiên cứu, viết, tài liệu liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức: - “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nay”, Nguyễn Văn Chỉnh (chủ biên), Nxb Đà Nẵng, 2000; - “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính”, Đỗ Quang Trung, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 97 (2004); - “Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng thực luật cán bộ, công chức”, TS Ngô Thành Can, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Số 4/2009; - “Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán việc vận dụng Đảng ta thời kỳ mới”, Nguyễn Quốc Sửu, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 14/2010; - “Đổi mới, nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, cơng chức”, TS Ngơ Thành Can, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 175 (8/2010); - “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ khái niệm đến nhận thức hành động”, TS Huỳnh Văn Thới, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 188 (9/2011); - “Tư tưởng Hồ Chí Minh tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức”, TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 1/2011; - “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt”, PGS.TS Lưu Kiếm Thanh, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 201 (10/2012); - “Chú trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo kinh tế thị trường”, TS Phạm Đức Chính, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 202 (11/2012) Các cơng trình nghiên cứu, viết, tài liệu liên quan đến đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức: - “Áp dụng phương pháp giảng dạy theo tình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức hành Việt Nam”, TS Đào Ái Thi (chủ nhiệm), đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Hành quốc gia năm 2000; - Đề tài “Hoàn thiện phương pháp sư phạm hành đào tạo - bồi dưỡng cơng chức” PGS.TS Đinh Văn Tiến làm chủ nhiệm, 1999; - Đề tài “Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập” PGS.TS Bùi Đức Kháng làm chủ nhiệm năm 2007 Các cơng trình nghiên cứu, viết, tài liệu liên quan đến đổi phương pháp đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức: - “Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, công chức”, PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 9/2008; - “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức”, TS Nguyễn Thị Thu Vân, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166 (11/2009); - “Đánh giá khoá đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quan sử dụng lao động”, PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166 (11/2009) Các nghiên cứu góp phần làm rõ nhiều vấn đề sách đào tạo bồi dưỡng công chức sở quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài lựa chọn Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thực đào tạo, bồi dưỡng cơng chức góc độ khoa học sách cơng, chưa có nghiên cứu đánh giá tổng thể nội dung sách việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức để đưa giải pháp, kiến nghị hoàn cách hệ thống Do đề tài: “Thực sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức phƣờng quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” vấn đề cần thiết nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức phường địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức thực sách quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội giai đoạn tới ận tổ chức thực sách xây dựng Đào tạo, bồi dưỡng công chức; - Đánh giá thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội, ưu điể hạn chế ải giải thực sách ; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức địa bàn quận Hoàng Mai + Về thời gian: từ năm 2014 đến năm 2016 KẾT LUẬN Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm Với vai trò quan trọng đội ngũ CBCC, đội ngũ phải tinh thơng pháp luật, có khả vận dụng tốt pháp luật hoạt động công vụ Muốn cần phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ chuyên ngành Đặc biệt, bối cảnh nước ta thực mạnh mẽ chủ trương CNH-HĐH, với trình hội nhập quốc tế yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC quan trọng cấp thiết Để làm điều này, cần quan tâm mức đến thực sách đào tạo,bồi dưỡng CBCC tạo điều kiện để công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai ngày vào quy, đại, chuyên nghiệp; phát huy cao hiệu kinh tế, trị xã hội Đề tài “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai thành phố Hà Nội” lựa chọn nhằm nghiên cứu hoạt động tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai thời gian tới Thơng qua góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung quận Hồng Mai nói riêng việc phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai thơng qua bước thực sách; sở mục tiêu, định hướng Nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức phường quận Hoàng Mai thời gian tới Đề tài số tồn trình thực sách: lực đội ngũ CBCC tham gia vào q trình thực sách 87 bộc lộ nhiều hạn chế định; số tồn trình tổ chức thực sách hình thức phương pháp tổ chức thực sách; tài liệu giáo trình phục vụ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức bộc lộ nhiều bất cập như: chưa đọng, tính chất lý thuyết nhiều; đội ngũ giảng viên: bộc lộ nhiều hạn chế chất lượng, số lượng cấu đội ngũ giảng viên; hình thức tổ chức bồi dưỡng, sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nhiều tồn hạn chế Có nhiều nguyên nhân tồn tại, hạn chế Những nguyên nhân chủ yếu bao gồm: lực CBCC tham gia thực sách cịn nhiều yếu kém, chưa đồng đều; hình thức tổ chức chưa đa dạng; nhận thức số quan, đơn vị tham gia tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hoàng Mai chưa coi thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức; tư hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa gắn với phát triển lực cán bộ, công chức, viên chức; công tác đánh giá chất lượng dạy học chưa quan tâm mức, chậm đổi nội dung, hình thức biện pháp, dừng lại lấy phiếu thăm dò học viên để làm sở đánh giá chất lượng giảng Từ tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức phường quận Hồng Mai thời gian tới Các giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Nâng cao lực đội ngũ công chức triển khai bước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hồng Mai thành phố Hà Nội;Hồn thiện cơng tác quy hoạch cơng chức cấp phường Tiếp tục thực luân chuyển công chức làm phường; Nâng cao hiệu thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội; Bổ sung hồn thiện văn quy phạm pháp luật, sách đào 88 tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội; Hiẹ công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ từ thực tiễn thực sách đàotạo, bồi dưỡng cơng chức phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ với hy vọng cơng tác tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức thực ngày tốt hơn, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh hội nhập quốc tế./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Khắc Ánh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm - khó khăn kiến nghị, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 193 (2/2012) Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định 40/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức quận Hồng Mai Hồng Chí Bảo, “Văn kiện Đại hội Đảng XI với công tác tổ chức cán bộ”, Trang thông tin điện tử, (http://nxbctqg org.vn/index.php?option=com_content&view =article&id =2074:vn-kin-i-hi-xi-ca-ng-vi-cong-tac-t-chc-va-can-b&catid=121:ansh-quyt-i-hi-xi-ca-ns-vao-cuc-sns&Itemid=605 Ngô Thanh Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, NXB Lao động, Hà Nội Phạm Minh Chính, “Quan điểm giải pháp xây dựng Đảng Văn kiện Đại hội XII Đảng”, Trang thông tin điện tử Xây dựng đảng, (http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-ThuctienKinhnshiem/2016/9491/Quan-diem-va-nhuns-siai-phap-moi-ve-xay-dung-Dangtrong aspx) Chính phủ (2008), Luật Cán bộ, cơng chức 2008 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người cơng chức Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội, ngày 05/3/2010 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Phê duyệt đề án ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Hà Nội, ngày 25/01/2016 10 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.2S7-293 90 11 Hồng Mạnh Đồn (2009), “Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ tổ chức”, Xây dựng Đảng, số 11 12 Nguyễn Trọng Điều (2007), Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước, Tạp chí quản lý nhà nước 13 Lê Thị Vân Hạnh (2009), Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng, tạp chí Tổ chức nhà nước, số 14 Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 15 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 TS Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập phần thực thi sách cơng, Hà Nội 19 Bùi Hồng Kim (2009), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tổ chức, cán bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa 22 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 24 Lưu Kiếm Thanh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 201 (10/2012) 91 25 Trần Anh Tuấn (2009), Tiêu chuẩn công chức vấn đề lực trình tiếp tục cải cách cơng vụ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 9/2009 26 Trần Thị Thanh Thủy (2010), Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 6/2010 27 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Trần Nhân Trung (1419-1499), Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội 29 Văn Tất Thu, “Năng lực thực sách cơng - vấn đề lý luận thực tiễn”, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010067/0/32094/Nang luc thu c_hien_chinh_sach_cons_nhuns_van_de_ly_luan_vajhucjien) 30 Lưu Kiếm Thanh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 201 (10/2012) 31 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 4450/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ 32 Nguyễn Ngọc Vân (2009), Bồi dưỡng theo nhu cầu công việc - Giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2009 33 Lại Đức Vượng (2009), Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn cơng chức hành chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 10/2009 34 Lê Kim Việt (1999), “Đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng Sản 92 PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG CHƢƠNG Bảng 2.1 Chi tiết kết đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 2014 - 2016 quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Kết bồi dƣỡng thƣờng xuyên TT Nội dung bồi dƣỡng Số lớp thực Chiếm tỷ Số lượt học Chiếm (lớp) lệ (%) viên (người) tỷ lệ Đào tạo lý luận trị 04 347 Bồi dưỡng khối Đảng Bồi dưỡng khối Đoàn thể 42 37 6.498 6.689 Bồi dưỡng Chính quyền 70 10.204 153 23.738 Tổng cộng: (%) “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” Bảng 2.2: Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức phường thuộc quận Hồng Mai Đơn vị tính: Lượt người TT Số lƣợng (lƣợt ngƣời)/năm Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng Cử nhân trị 2014 2015 2016 0 Trung cấp lý luận trị 14 18 20 Bồi dưỡng lý luận trị 289 296 298 Bồi dưỡng Quản lý nhà nước 128 134 145 368 372 377 161 808 822 1004 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, chuyên mơn Bồi dưỡng tin học Tổng cộng: “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hoàng Mai 2016” 93 Bảng 2.3: Số lượng, cấu cơng chức cấp phường quận Hồng Mai giai đoạn 2014 - 2016 ĐVT: số lượng: người; tỷ lệ: % Giới tính Thời gian Số lƣợng Cơng chức Nữ Nam Số lượng Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng Năm 2014 167 90 53,9 77 46,1 Năm 2015 165 87 52,7 78 47,3 Năm 2016 162 88 54,3 74 46,6 “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” Bảng 2.4: Độ tuổi cơng chức phường quận Hồng Mai giai đoạn 2014 - 2016 ĐVT: số lượng: người; tỷ lệ: % Độ tuổi Thời gian Tổng số Dưới Công chức 30 Từ 31Tỷ lệ tuổi 50 Trên Tỷ lệ tuổi 50 Tỷ lệ tuổi Năm 2014 167 54 32,3 94 56,3 19 11,4 Năm 2015 165 49 29,7 96 58,2 20 12,1 Năm 2016 162 46 28,4 91 56,2 25 15,4 “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” 94 Bảng 2.5: Trình độ văn hóa cơng chức phường quận Hoàng Mai giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Tổng số: Người; Tỷ lệ: % Thời gian Trình độ Văn hóa Tổng số Tỷ lệ THCS THPT Tỷ lệ Năm 2014 167 0 167 100 Năm 2015 165 0 165 100 Năm 2016 162 0 162 100 “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” Bảng 2.6: Trình độ chun mơn Cơng chức phường quận Hoàng Mai, giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: Tổng số: Người; Tỷ lệ: % Chuyên môn, nghiệp vụ Thời gian Tổng Sơ số Tỷ Trung Tỷ Cao Tỷ Đại Tỷ cấp lệ lệ đẳng lệ học lệ cấp Trên Đại học Tỷ lệ Năm 2014 167 0 16 9,6 17 10,2 129 77,2 3,0 Năm 2015 165 0 13 7,9 14 8,5 130 78,8 4,8 Năm 2016 162 0 4,9 5,6 128 79,0 17 10,5 “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” 95 Bảng 2.7: Chuyên ngành đào tạo Công chức phường quận Hồng Mai Đơn vị tính: Tổng số: Người; Tỷ lệ: % Đơn vị Chuyên ngành đƣợc đào tạo Tổng số Luật Tỷ lệ Hành Tỷ lệ TCKT Tỷ lệ QL ĐĐ Tỷ lệ Khác Tỷ lệ Hoàng Văn Thụ 10 40 10 10 20 20 Giáp Bát 10 50 10 10 10 20 Mai Động 12 41,6 8,3 16,7 16,7 16,7 Tương Mai 12 50 8,33 8,33 8,33 25 Tân Mai 13 23,1 23,1 15,35 15,35 23,1 Thịnh Liệt 12 25 25 16,67 8,33 25 Đại Kim 12 41,64 25 16,7 8,33 8,33 Hoàng Liệt 11 45,4 9,1 9,1 9,1 27,3 Yên Sở 11 45,4 9,1 18,2 18,2 9,1 Định Công 13 30,8 15,3 15,3 15,3 23,1 Lĩnh Nam 12 25 16,6 16,6 16,6 25 Vĩnh Hưng 12 41,64 8,33 16,6 8,33 25 Thanh Trì 12 41,64 8,33 16,6 8,33 25 Trần Phú 10 0 20 20 30 30 Tỷ lệ 37,96 12,62 14,74 13,07 21,61 Trung bình “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” 96 Bảng 2.8: Trình độ lý luận trị quản lý nhà nước đội ngũ công chức phường thuộc quận Hồng Mai Đơn vị tính: Tổng số: Người; Tỷ lệ: % Lý luận trị Quản lý nhà nƣớc Chuyên Đơn vị Số Đảng lƣợng viên Chưa Chuyên viên Sơ Trung Cao Cử qua viên cấp cấp cấp nhân đào tương tạo đương tương đương Công chức 162 Tỷ lệ 92 52 162 57 2,5 32 1,9 100 “Nguồn: Phịng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” Bảng 2.9:Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ cơng chức phường thuộc quận Hồng Mai Đơn vị tính: Tổng số: Người; Tỷ lệ: % Ngoại ngữ Tin học Đơn vị Số Bằng lƣợng (Trung cấp trở Tiếng Anh Bằng Chứng Bằng Chứng (Trung (Trung Chứng cấp trở cấp trở lên) lên) lên) Công chức Tỷ lệ 162 Khác 15 147 154 9,3 90,7 4,4 95 0,6 “Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hoàng Mai 2016” 97 Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá công chức phường công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp phường thuộc quận Hồng Mai ĐVT: số lượng: người; Tỷ lệ: % Số phiếu Tiêu chí đánh giá TT Phù hợp đánh giá Số lƣợng Chƣa phù hợp Số Tỷ lệ Tỷ lệ lƣợng Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 65 47 72,3 18 27,7 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng 65 47 72,3 21 27,7 Thời gian, địa điểm 65 51 78,5 14 21,5 Nội dung, chương trình đào tạo 65 44 67,7 18 32,3 Phương pháp, chất lượng 65 49 75,4 16 24,6 Trình độ giảng viên, giáo viên 65 54 83,1 11 16,9 Kinh phí hỗ trợ 65 59 90,8 9,2 Tài liệu 65 50 76,9 15 23,1 “Nguồn: Số liệu tổng hợp qua điều tra năm 2017” Bảng 2.11: Kết kiểm tra, giám sát đội ngũ CC cấp phường quận Hoàng Mai, giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: Số lượng: người; Tỷ lệ: % Các hình thức kỷ luật Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số Số Số Tỷ lệ lƣợng Tỷ lệ lƣợng Tỷ lệ lƣợng Khiển trách 1,8 1,2 0,6 Cảnh cáo 0 0 0,6 Cách chức, cho việc 0 0 0 Tổng số 1,8 1,2 1,2 “Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hồng Mai 2016” 98 PHIẾU KHẢO SÁT Về cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thực nhiệm vụ Cơng chức phƣờng quận Hồng Mai (Dành cho cơng chức phường) Kính gửi Anh (Chị) Để có thêm sở thực tiến phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, mong anh (chị) cung cấp thông tin thực tế để giúp tơi hồn thành đề tài luận văn (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời anh (chị) nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật) Rất mong nhận hợp tác đồng chí! I Thơng tin chung Họ tên: ……………………… Tuổi (Ghi rõ năm sinh): ………… Giới tính: Nữ Nam Chức danh nay: ………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Số năm công tác: ……………………………………………………… Thâm niên giữ chức vụ tại: ………………………………………… Trình độ văn hóa: THCS THPT Trình độ chun mơn cao nhất: Trung cấp Cao Đẳng Đại học Sau đại học Hình thức đào tạo: Chính quy Khơng quy Trình độ quy cao nhất: Cử nhân Trung cấp Cao cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Trình độ đào tạo quản lý nhà nước cao nhất: Chuyên viên Chuyên viên 99 Cán Chưa qua đào tạo II Nội dung Câu 1: Xin đồng chí cho biết cơng việc có với chun mơn đào tạo khơng? Có Khơng Câu 2: Theo đồng chí, số lượng CC làm việc quan, đơn vị đồng chí nào? Thừa nhiều Đủ người Thừa Thiều Câu Việc sử dụng, bố trí, xếp CC theo chức danh theo quy định Nhà nước phường đồng chí phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Câu Đồng chí tuyển dụng vào chức danh cơng việc thơng qua hình thức nào? Thi tuyển cơng chức Điều động ln chuyển Chính sách thu hút nhân tài Hình thức khác Câu Theo đồng chí, sách tuyển dụng CC phường có phù hợp không? Phù hợp Không phù hợp Nếu phù hợp (chưa phù hợp) sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đồng chí cho biết nhận định vấn đề nâng cao thể lực đội ngũ CC cấp phường địa phương nào? Rất quan tâm Bình thường Quan tâm Ít quan tâm Cấu Mức lương trung bình tháng đồng chí (bao gồm khoản phụ cấp)? ………………………………………………………………………………… 100 ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, với mức thu nhập đáp ứng so với mức sống bình quân phường hội nay? Cao Không đủ sống Tạm đủ sống Rất chật vật Đánh giá đồng chí sách tiền lương CC cấp phường nay? Hợp lý Chưa hợp lý Nếu phù hợp (chưa phù hợp) sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến nghị đồng chí sách tiền lương CC cấp phường thời gian tới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đồng chí đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng (nếu tham gia) theo tiêu chí sau: Diễn giải TT Phù hợp Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Thời gian, địa điểm Nội dung, chương trình đào tạo Phương pháp, chất lượng Trình độ giảng viên, giáo viên Kinh phí hỗ trợ Tài liệu 101 Không phù hợp