Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊNCỨUTHIẾTKẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2011 Đề tài: “NGHIÊN CỨU, THIẾTKẾHỆTHỐNGCƠGIỚIHOÁLIÊNHOÀNVIỆCNHẬPVÀXUẤTNGUYÊNLIỆUDẠNGHẠTỞKHODỰTRỮ PHẲNG’’ Mã số: 123.11RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thƣơng Đơn vị chủ trì: Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG Hà Nội, 5/2011 Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 2 BỘ CÔNG THƢƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊNCỨUTHIẾTKẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2011 Đề tài: “NGHIÊN CỨU, THIẾTKẾHỆTHỐNGCƠGIỚIHOÁLIÊNHOÀNVIỆCNHẬPVÀXUẤTNGUYÊNLIỆUDẠNGHẠTỞKHODỰTRỮ PHẲNG’’ Mã số: 123.11RD/HĐ-KHCN Đơn vị chủ trì Viện NCTKCT máy NN Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Đình Tùng Hà Nội, 12/2011 Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 3 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THỰC HIỆN TT Họ và tên Học hàm, học vị, chuyên môn Chức vụ Cơ quan 1 Nguyễn Đình Tùng Tiến sĩ kỹ thuật Viện trƣởng Viện máy Nông nghiệp 2 Nguyễn Tƣờng Vân Tiến sĩ kỹ thuật Nguyên Viện trƣởng Viện máy Nông nghiệp 3 Nguyễn Đình Quý KS chế tạo máy Nghiêncứu viên Viện máy Nông nghiệp 4 Đỗ Thị Thanh Xuân Kỹ sƣ điện Phó trƣởng phòng KT Viện máy Nông nghiệp Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 4 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này nhóm tác giả xin chân thành gửi lời Cám ơn đến Bộ Công Thƣơng, Vụ Khoa học Công nghệ là đơn vị quản lý Khoa học và đã cung cấp kinh phí để nhóm tác giả thực hiện nghiêncứu này. Ngoài ra nhóm tác giả cũng xin chân thành cám ơn trung tâm kho lƣu trữ Quốc gia tại cụm Đông Anh, Cục dựtrữ nhà nƣớc khu vực Hà Nam Ninh, Thành Phố Nam Định đã giúp đỡ nhóm tác giả trong quá trình tìm hiểu và khảo sát hệthốngkho lƣu trữ-bảo quản hiện tại của Việt Nam tại hai địa điểm nêu trên. Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 5 LỜI MỞ ĐẦU Theo thốngkê của tổ chức Nông lƣơng Thế giới (FAO) cho thấy diện tích trồng lúa và năng suất lúa bình quân trên Thế giới ngày một tăng tập chung chủ yếu ở các nƣớc Châu Á. Diện tích trồng lúa (theo thốngkê năm 2008) đứng đầu là 8 nƣớc Châu Á nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines. Mặc dù năng suất lúa ở các nƣớc châu Á còn thấp nhƣng do diện tích sản xuất lớn nên Châu Á vẫn là nguồn đóng góp rất quan trọng cho sản lƣợng lúa trên thế giới (trên 90%). Nhƣ vậy có thể nói Châu Á là vựa lúa quan trọng nhất Thế giới trong đó có Việt Nam, một nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới [5,6,7]. Cũng theo số liệu của tổ chức FAO hàng năm tổn thất về nông sản sau thu hoạch trên toàn thế giới khoảng 13% tƣơng đƣơng với 13 triệu tấn lƣơng thực bị mất và không sử dụng đƣợc. Ở Việt Nam tỷ lệ đó còn trên cả 13%. Nhƣ vậy quy ra hàng năm chúng ta mất khoảng 3 5 triệu tấn thóc. Vì vậy việc quan tâm, nghiêncứu để giảm thiểu tổn thất và bảo quản lúa sau thu hoạch là khâu rất quan trọng trong quá trình dựtrữ lƣơng thực của các Quốc gia. Hiện nay phƣơng tiện bảo quản lúa gạo ở nƣớc ta chủ yếu là các nhà kho với kết cấu đơn giản, bên cạnh đó cũng đã có một số các cụm Silo, song công nghệ lạc hậu, không đảm bảo điều kiện kỹ thuật. Đặc biệt toàn bộ các công đoạn nhậpvàxuấtnguyênliệu đều đƣợc thực hiện bằng thủ công, sử dụng sức lao động và các dụng cụ thô sơ nhƣ: “thúng, mủng, cào ” để xuất, nhậpvà lƣu chuyển nguyên liệu. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữ phẳng” đáp ứng nhu cầu cấp bách hiện nay của việccơgiớihóa trong khâu bảo quản vàdựtrữ nông sản (thóc) sau thu hoạch. Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU Nội dung trong chương này chúng tôi đề cập một số vấn đề chính sau: Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới, Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam hiện nay, Tình hình giảm tổn thất sau thu hoạch ở Việt Nam hiện nay, cũng như chính sách của nhà nước về vấn đề này. 1.1 . Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới Hiện nay trên thế giới, lúa chiếm một vị trí tƣơng đối quan trọng, đặc biệt ở vùng Châu Á. Ở Châu Á, lúa là món ăn chính giống nhƣ bắp của dân Nam Mỹ, hạtkê của dân Châu Phi hoặc lúa mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Theo nhƣ kết quả thốngkế của tổ chức Nông lƣơng thế giới (FAO) năm 2008 cho thấy, có tới 114 nƣớc trên thế giới trồng lúa, trong đó 18 nƣớc có diện tích trồng lúa trên trên 1.000.000 ha tập trung nhiều ở Châu Á, 31 nƣớc có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000 ha - 1.000.000 ha. Trong số đó có đến 27 nƣớc có năng suất đạt trên 5 tấn/ha, đứng đầu là Ai Cập (9.7 tấn/ha), tiếp theo là Úc (9.5 tấn/ha), El Salvador (7.9 tấn/ha) [5-7]. Cũng theo kết quả thốngkê của FAO năm 2008 cho thấy, diện tích trồng lúa trên thế giới đã gia tăng rõ rệt từ năm 1961 đến 1980. Trong vòng 19 năm đó, diện tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,53 triệu ha/năm. Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc độ tăng chậm với tốc độ tăng trƣởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đi diện tích trồng lúa thế giớicó nhiều biến động vàcó xu hƣớng giảm dần, đến năm 2005 còn ở mức 155,1 triệu ha. Từ năm 2005 đến Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 7 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục đạt 159,0 triệu ha cao nhất kể từ năm 1995 tới nay. Bên cạnh diện tích trồng lúa, năng suất lúa bình quân trên thế giới cũng tăng khoảng 1,4 tấn/ha trong vòng 24 năm từ năm 1961 đến 1985, đặc biệt sau cuộc cách mạng xanh của thế giới vào những năm 1965-1970, với sự ra đời của các giống lúa thấp cây, ngắn ngày, không quang cảm, mà tiêu biểu là giống lúa IR5, IR8. Đến những năm 1990 dẫn đầu năng suất lúa trên thế giới là các nƣớc Triều Tiên, Úc, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha (IRRI, 1990) (FAO, 2008) [5-7]. Từ năm 1990 trở đi đến tại thời điểm hiện nay năng suất lúa thế giớiliên tục đƣợc cải thiện đạt 4,3 tấn/ha năm 2008, do ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là công nghệ sinh học đã vàđang phát triển nhanh, mạnh nhƣ hiện nay. Qua đây cho thấy nhìn chung năng suất ở hầu hết các nƣớc sản xuất lúa gạo đều tăng trong 8 năm (từ 2000 – 2008) [5,6]. Nhìn chung các nƣớc có diện tích trồng lúa nhiều nhất thế giới, đứng đầu vẫn là 8 nƣớc Châu Á, đó là: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines. Tuy nhiên nói về năng suất chỉ có 2 nƣớc có năng suất cao hơn 5 tấn/ha, đó là Trung Quốc và Việt Nam. Mặc dù năng suất lúa ở các nƣớc Châu Á còn thấp nhƣng do diện tích sản xuất lớn nên Châu Á vẫn là nguồn đóng góp rất quan trọng cho sản lƣợng lúa trên thế giới (chiếm tỉ lệ trên 90%). Nhƣ vậy, có thể nói “không ngoa” Châu Á là vựa lúa quan trọng nhất Thế giới trong thời điểm hiện nay [6,7]. Bên cạnh việc quan tâm đến năng suất/sản lƣợng lúa chúng ta cần phải quan tâm cả đối với tình hình sản xuất (xuất khẩu) gạo, vì đây là giai đoạn góp phần làm nâng cao (tăng) giá trị kinh tế đối với ngƣời sản xuất (trồng lúa). Về tình hình xuất khẩu gạo xét trong năm 2008, Thái Lan vẫn là nƣớc xuất khẩu gạo dẫn đầu thế giới 9 triệu tấn hơn Việt Nam đứng thứ 2 (3.8 triệu tấn). Đối với Việt Nam, nếu xét về cả số lƣợng và giá trị, chiếm 31% sản lƣợng xuất khẩu gạo thế giới, và 38,8% sản lƣợng xuất khẩu gạo của châu Á (mặc dù năng suất lúa chỉ khoảng 3 tấn/ha), ƣu thế này do có thị trƣờng truyền thống rộng hơn, và chất lƣợng gạo cao hơn. Ngoài ra các nƣớc nhƣ Pakistan, Mỹ, Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 8 Ấn Độ cũng là những nƣớc xuất khẩu gạo quan trọng. Tuy nhiên theo IRRI, lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là để tiêu dùng nội địa, chỉ có khoảng 6-7% tổng sản lƣợng lúa gạo trên thế giới đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng quốc tế (IRRI, 2005) [5-7]. Theo dự đoán tình hình lúa gạo trên Thế giới của các chuyên gia cho thấy, trong 10 năm tới lúa gạo vẫn luôn phải đƣợc quan tâm. Theo (Wailes và Chavez, 2006) nhận xét trong vòng 10 năm tới, năng suất lúa thế giới tiếp tục tăng bình quân trên 0,7% hằng năm, trong đó 70% tăng trƣởng về sản lƣợng lúa thế giới sẽ từ Ấn Độ, còn lại 30% sẽ từ Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nigeria [5]. Tuy nhiên do tốc độ tăng dân số nhanh hơn nên hằng năm mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ngƣời sẽ giảm khoảng 0,4 % mỗi năm. Ấn Độ và Trung Quốc vẫn sẽ là các nƣớc tiêu thụ gạo nhiều nhất và ƣớc khoảng 50% lƣợng gạo tiêu thụ toàn Thế giới. Giá gạo thế giới sẽ tăng bình quân 0,3% mỗi năm và lƣợng gạo lƣu thông cũng gia tăng trung bình 1,8% mỗi năm. Khoảng đến năm 2016, lƣợng gạo trao đổi toàn cầu sẽ đạt 33,4 triệu tấn (17% cao hơn mức kỷ lục năm 2002). Dù vậy, lƣợng gạo lƣu thông trên thị trƣờng thế giới cũng chỉ chiếm khoảng 7,5% lƣợng gạo tiêu thụ hàng năm. Nhu cầu nhập khẩu gạo trong 10 năm tới của các nƣớc Châu Phi và Trung Đông dự đoán sẽ chiếm gần 42% lƣợng gạo nhập khẩu trên Thế giới. Nigeria dự đoán sẽ nhập khẩu 2,4 triệu tấn vào năm 2016. Sản xuất lúa ở Trung Đông bị trở ngại do thiếu nƣớc, nên các nƣớc Iran, Iraq, và Saudi Arabia vẫn tiếp tục gia tăng nhập khẩu do tăng dân số và tăng mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ngƣời. Cũng trong khoảng thời gian này, gần 30 % sản lƣợng gạo nhập khẩu của thế giới sẽ thuộc về các nƣớc EU, Mexico Hàn Quốc và Philippines [7]. Xét về dân số thế giới, theo Liên Hiệp Quốc ƣớc lƣợng trên cơ sở dữliệu quốc tế (IDB) sẽ là 6,8 tỷ năm 2011, châu Á chiếm khoảng 60,3% dân số thế giới khoảng 4,1 tỷ, châu Phi 1 tỷ chiếm 14,7%, châu Âu 731 triệu chiếm 11%, Bắc Mỹ 514 triệu chiếm 8%, Nam Mỹ 371 triệu chiếm 5,5%, Châu Úc 21 triệu chiếm 0,3 %. Theo thốngkê của FAO năm 2009 đã có 1,02 tỷ ngƣời thiếu đói (chiếm 14%) tập trung ở hai khu vực chính là Châu Á và Châu Phi. Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 9 Ngoài ra theo nguồn số liệu của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (năm 2007) cho thấy, tổng nhu cầu tiêu thụ gạo trung bình hằng năm của cả thế giới ƣớc tính từ 410 triệu tấn (năm 2004-2005), đã tăng lên đến khoảng 424,5 triệu tấn (năm 2007), trong khi tổng lƣợng gạo sản xuất của cả thế giới luôn thấp hơn nhu cầu này. Cũng theo cơ quan này, hằng năm thế giới thiếu khoảng 2-4 triệu tấn gạo, đặc biệt năm 2003-2004 sự thiếu hụt này lên tới 21 triệu tấn [5,7]. Từ tìm hiểu và phân tích nhƣ trên cho thấy nhu cầu thiếu lúa gạo trên Thế giớicó xu hƣớng ngày càng tăng, vì tốc độ tăng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu lúa gạo lớn, trong khi sản lƣợng lúa gạo sản xuất ra chƣa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng (tiêu thụ) của Thế giới. Qua đó cho thấy việc quan tâm đến kho lƣu trữvà bảo quản lúa gạo đạt chất lƣợng cao là việc làm cấp bách và là việc cần phải quan tâm của toàn bộ các ban ngành cóliên quan chứ không chỉ của ngành Nông nghiệp. 1.2 . Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam Ở Việt Nam, trồng lúa là một nghề truyền thốngcó từ thời xa xƣa và đã trở thành thân thiết lâu đời đối với ngƣời Nông dân, đặc biệt là ở hai khu khu vực Đồng Bằng Sông Hồng (miền Bắc) và Đồng Bằng Sông Cửu Long (miền Nam). Bƣớc sang thập niên 1980, năng suất lúa tăng dần do các công trình thuỷ lợi trong cả nƣớc, đặc biệt ở ĐBSCL. Cơ chế quản lý nông nghiệp thoáng hơn với chủ trƣơng khoán sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp. Năm 1982, nƣớc ta đã chuyển từ nƣớc phải nhập khẩu gạo hàng năm sang nƣớc tự túc gạo [18]. Từ năm 1975 đến năm 1990, trong vòng 15 năm diện tích lúa tăng gần 1 triệu ha đạt 6,0 triệu ha với năng suất tăng gần 1 tấn/ha đạt 3,2 tấn/ha. Kể từ lúc gạo Việt Nam tái nhập thị trƣờng thế giới năm 1989 thì năm 1990 đã đứng vị trí xuất khẩu gạo thứ 4 sau Thái Lan, Pakistan và Mỹ, đến năm 1991 lên ở vị trí thứ 3 và tiếp tục lên hạng vào năm 1995 ở vị trí xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới . Từ năm 1990 đến 2005, cũng trong vòng 15 năm nhƣng diện tích lúa tăng gần 1,3 triệu ha đạt 7,3 triệu ha với năng suất tăng gần 1,7 tấn/ha đạt 4,9 tấn/ha và mức gia tăng năng suất vẫn tiếp tục cải thiện [18]. Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng 10 Theo kết quả thốngkế của FAO năm 2008, Việt Nam có diện tích trồng lúa khoảng 7,4 triệu ha và đứng thứ 7 xếp sau các nƣớc có diện tích trồng lúa nhiều ở khu vực Châu Á, đó là: Ấn Độ (~44.0 triệu ha), Trung Quốc (~29.5 triệu ha), Indonesia (~12.3 triệu ha), Bangladesh (~11.7 triệu ha), Thái Lan (~10.2 triệu ha) và Myanmar (~8.2 triệu ha). Về năng suất, Việt Nam có năng suất bình quân 5,2 tấn/ha đứng xếp thứ 24 trên thế giới sau Ai Cập (9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha), El Salvador (7,9 tấn/ha) [5-7]. Mặc dầu vậy, Việt Nam vẫn là nƣớc đứng đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 4 trong khu vực châu Á, chỉ sau Hàn Quốc (7,4 tấn/ha), Trung Quốc (6,6 tấn/ha) và Nhật (6,5 tấn/ha). Việt Nam có mức tăng năng suất trong 8 năm qua trung bình là 0,98 tấn/ha, mức tăng này đứng thứ 12 trên thế giớivà đứng đầu của 8 nƣớc có diện tích trồng lúa nhiều ở Châu Á về khả năng cải thiện năng suất lúa trên thế giới, Việt Nam vƣợt trội trong khu vực Đông Nam Á nhờ thuỷ lợi đƣợc cải thiện đángkểvà áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, và bảo vệ thực vật [5]. Cũng theo kết quả thốngkế của FAO năm 2008, Việt Nam có tổng sản lƣợng lúa hàng năm đứng thứ 5 trên thế giới, nhƣng lại là nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 (5,2 triệu tấn) chỉ sau Thái Lan (9,0 triệu tấn), chiếm 18% sản lƣợng xuất khẩu gạo thế giới, 22,4% sản lƣợng xuất khẩu gạo của châu Á, mang lại lợi nhuận 1275,9 tỷ USD (năm 2006) [6,7]. Khi đem so sánh diện tích canh tác và sản lƣợng giữa lúa và các cây lƣơng thực khác ở Việt Nam (năm 2008) thì lúa gạo vẫn là sản phẩm cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu vì chiếm diện tích nhiều nhất cả nƣớc, nhiều hơn bắp (ngô), sắn, và khoai lang (theo FAO, 2010). Qua tìm hiểu kết quả phân tích cho thấy, thị trƣờng xuất khẩu gạo chính của VN trong 15 năm qua, thứ nhất là các quốc gia Đông Nam Á (chiếm khoảng 40-50% lượng gạo xuất khẩu), thứ hai là các quốc gia Châu Phi (chiếm khoảng 20-30%), một thị trƣờng khá ổn định. Các thị trƣờng khác là Trung Đông và Bắc Mỹ, nhƣng lƣợng gạo xuất khẩu sang các nƣớc này không ổn định, đặc biệt là trong giai đoạn 2001-2004. Trong những năm qua, gạo xuất khẩu của VN tăng trƣởng về số lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ mở rộng thị [...]... chọn cơ sở lý thuyết dựa theo Khophẳngcó kết cấu nhiều ngăn, có gắn các thiết bị cơgiớihóa toàn bộ các khâu theo trình tự nạp nguyênliệu “san phẳngnguyênliệu tháo nguyênliệu ra và ngƣợc 29 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kếhệthốngcơ giới hóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM lại, trên cơ sở tham... định này nhằm cơgiớihóavà giảm tổn thất sau thu hoạch đồng thời góp phần thúc đẩy lĩnh vực kỹ thuật kho bảo quản nguyênliệudạnghạt nói chung và kỹ thuật khodựtrữ (Silo hoặc kho phẳng) nói riêng ngày một hòanhập kịp với thế giới 15 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kếhệthốngcơ giới hóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy... 28 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kếhệthốngcơ giới hóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM chƣa đƣợc cơgiớihoá Hình thức bảo quản của chúng ta chủ yếu là nhà các kho “cổ điển” và hiện ở Việt Nam vẫn chƣa có các loại khophẳngdựtrữ nào khác, ngoài dạng kỹ thuật khophẳng kiểu truyền thống của ông cha ta... VÀCƠ SỞ LÝ THUYẾT Nội dung trong chương này đề cập đến phương pháp, nội dung nghiên cứu, đặc biệt là phân tích cơ sở lý thuyết để lựa chọn hướng tiếp cận, nghiêncứu để thực hiện đề tài 2.1 Mục tiêu nghiêncứuNghiên cứu, thiếtkếhệthống (thiết bị) cơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng diện tích từ 20-30m2 2.2 Nội dung nghiêncứu - Khảo sát cơgiớihóa kho. .. máy tính 2.4 Cơ sở lý thuyết để lựa chọn 2.4.1 Nghiên cứu/ tìm hiểu hiện trạng trên Thế giớiKho lƣu trữvà bảo quản hạt ngũ cốc nói chung và thóc (lúa gạo) nói riêng thƣờng có hai loại: - dạng silo (đáy bằng hoặc đáy côn), - hoặc khophẳng 16 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kếhệthốngcơ giới hóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo... ngăn, tự động hóahoàn toàn các khâu nạp, tháo liệuvàthông thoáng của CHLB Đức Nguồn: schmidtseeger, tháng 6 2011 Hình 2.14 Nguyên lý kết cấu thiết bị “san phẳngnguyênliệu trong khophẳng sức chứa lớn (công suất lớn) của CHLB Đức 30 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kếhệthốngcơ giới hóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông... tháng 6 2011 Hình 2.15 Kết cấu của các ngăn; nguyên lý kết cấu và cách thức, trình tự nạp nguyênliệu trong khophẳngcó sức chứa lớn (công suất lớn) nhiều ngăn, tự động hóahoàn toàn khâu nạp, tháo liệuvàthông thoáng của CHLB Đức 31 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông... kếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM kho lớn nhƣ vậy thì khả năng “san” liệu đều trong kho (san lớp vật liệu dày đều trong kho) là rất khó khăn Cho nên bắt buộc phải dùng các hệthốngthiết bị máy móc kiểu đặc biệt chuyên dụng nhƣ: hệthống “san” nguyênliệu kiểu đặc biệt (hình 2.10), hệ thống. .. chúng Nguyên lý, kết cấu của một số loại khophẳngvà silo để lƣu trữvà bảo quản hạt ngũ cốc nói chung vàhạt lúa nói riêng của một số nƣớc trên thế gới hiện đã vàđang dùng rất phổ biến, chúng đƣợc mô tả/trình bày chi tiết hơn thông qua các hình ảnh sau đây 17 Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứu thiết. .. Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiếtkếhệthốngcơgiớihóaliênhoànviệcnhậpvàxuấtnguyênliệudạnghạtởkhodựtrữphẳng Viện nghiêncứuthiếtkế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Quyết định 57/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về miễn tiền thuê đất đối với các dự án xây dựng khodựtrữ 4 triệu tấn lúa, ngô, kho lạnh bảo quản thủy sản, rau quả vàkho tạm trữ cà phê theo quy hoạch và, Quyết định . 12/2011 Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cơ giới hóa liên hoàn việc nhập và xuất nguyên liệu dạng hạt ở kho dự trữ phẳng . trên. Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp – RIAM Đề tài A-2011 - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cơ giới hóa liên hoàn việc nhập và xuất nguyên liệu dạng hạt ở kho dự trữ phẳng . Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cơ giới hóa liên hoàn việc nhập và xuất nguyên liệu dạng hạt ở kho dự trữ phẳng đáp ứng nhu cầu cấp bách hiện nay của việc cơ giới hóa trong khâu bảo quản và