1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế hình thành thân dầu trong khối móng nâng trước kainozoi mỏ bạch hổ

182 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 17,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA TP HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN XUÂN KHÁ CHÉ HÌNH THÀNH THÂN DẦU TRONG KHƠI MĨNG NÂNG TRƯỚC KAINOZOI MƠ BẠCH HƠ LUẬN ÁN TIÉN SÌ KỸ THUẬT TP HỊ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỀN XUÂN KHÁ Cơ CHÉ HÌNH THÀNH THÂN DÀƯ TRONG KHĨI MĨNG NÂNG TRƯỚC KAINOZOI MÓ BẠCH HÓ Chuyên ngành: KỶ THUẬT ĐỊA CHÁT Mã số chuyên ngành: 62.52.05.01 Phán biện độc lập 1: PGS TS Nguyễn Trọng Tín Phản biện độc lập 2: PGS TS Phạm Trung Hiếu Phản biện 1: PGS TS Tạ Đức Thịnh Phán biện 2: TS Lê Văn Anh Cường Phản biện 3: TS Cù Minh Hoàng NGƯỜI HUỐNG DÀN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VÀN XUÂN PGS.TS HOÀNG VĂN QUÝ LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan luận án "Co' chế hình thành thân dầu khối móng nâng trước Kainozoi mó Bạch Hổ" cơng trình nghiên cứu bàn thân nghiên cứu sinh thực hướng dẫn cúa PGS TS Trần Văn Xuân PGS TS Hoàng Văn Quý Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khào nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy dinh Những kết qua nghiên cứu luận án chưa dược tác giá khác công bố Việt Nam the giới Tác giả luận án Chừ ký Nguyễn Xuân Khá i đá móng: Thân dầu chì hình thành đá móng khối đá móng thỏa mãn đầy đù điều kiện: a) Điều kiện đá sinh hình thành bẫy chứa dầu khối móng nâng: Khối đá móng nâng phải bao phủ bời tập đá sinh hydrocabon có chất lượng cao, đồng thời tập đá sinh lại đóng vai trị tầng chắn cho tích tụ dầu khí khối đá móng nâng b) Diều kiện hình thành khơng gian thẩm chứa Chủ yếu khơng gian rồng hình thành giai đoạn hoạt động kiến tạo, đặc biệt pha nén ép tác động lên khối móng nâng; ngồi cịn ngun nhân khác như: khối magma co ngót, phong hóa, thay đổi áp suất thủy tĩnh, thúy nhiệt c) Điều kiện nạp bảo tồn tích tụ đầu khí: Các tầng sinh kề áp vào khối móng nâng, có kênh dần (tang cát, đứt gày) kề áp hướng khối móng, đong thời tầng sinh phủ móng đóng vai trị lớp chắn hình thành bẫy chứa dầu móng Sau dầu đà di cư vào bầy, khơng có hoạt động kiến tạo, phun trào mạnh xảy phá húy tích tụ dầu - khí iii TĨM TẤT Đá móng với đặc trưng độ rỗng độ thấm nguyên sinh nhỏ nên trước khơng xem đối tượng có kha chứa dầu khi; nhiên điều kiện định đá móng bị biến đổi mạnh có the độ rỗng thứ sinh độ thấm có giá trị cao, móng granitoid mở Bạch Hổ có độ rồng biểu kiến lên đến 10% độ thấm hàng ngàn mD, đá móng trờ thành đá chứa dầu khí chất lượng cao Trên sở tổng hợp nghiên cứu trước kết hợp với nghiên cửu chuyên sâu, lần việc lý giải hệ thống nứt nẻ xiên chéo, dịch chuyến không khối móng mơ hình hóa qua tác động cùa trường lực Đe đánh giá đặc trưng rồng thấm khối đá móng tác giá sử dụng tài liệu: địa chấn, địa vật lý giếng khoan (ĐVL-GK), mầu lõi có đối sánh với tài liệu FM1, FWS, CATV Kết minh giải kết hợp thuộc tính địa chấn cho thấy phù hợp Tại khối móng nâng mỏ Bạch Hổ hai tố hợp thuộc tính địa chẩn cho kết tốt là: thuộc tính RMS RAI thuộc tính Gradient magnitude RAI Kết hợp kết minh giải thuộc tính địa chấn minh giải tài liệu ĐVL-GK có tính tương thích cao Việc đánh giá biến thiên rỗng thấm khối móng nâng chủ yếu sử dụng tài liệu ĐVL-GK (điện trớ suất, gamaray, sonic, density notron), sớ luận giải giá trị tính từ tỷ phần khống vật, độ rỗng tính chất chất lưu khối đá (được hỗ trợ bang phần mềm Wcllinsight-FRP công ty Eatseastar tài trợ) Các kết minh giải có độ tương thích cao so sánh với tài liệu FMI tài liệu khai thác Các biểu đồ cross plot có vai trò quan trọng đánh giá nhanh zone cho sản phẩm đá móng, đặc biệt biếu đồ cross plot: RIIOB-NPHI DT-NPHI Kết minh giải tài liệu ĐVL-GK cho thay số giếng, zone sát bề mặt đá móng (đới phong hóa) có giá trị rỗng, thẩm thấp, zone sâu lại có giá trị rỗng, thẩm tốt (theo kết phân tích mầu lõi thu thập độ sâu 4320m) Việc phát mẫu lõi chứa nhiều khoáng vật thứ sinh zeolite (chiếm đến 40%) chứng tị q trình biến đồi nhiệt dịch yếu tố thứ hai sau hoạt động kiến tạo dã tác dộng đến q trình hình thành khơng gian thấm chứa khối móng nâng Qua việc sử dụng cách tiếp cận hộ thống thống vào nghiên cứu thân dầu khối móng nâng mo Bạch Hố xây dựng phương pháp luận nghiên cứu thân dầu ii ABSTRACT Basement with the characteristics of primary porosity and permeability naturally is very restrictive, and previously it has not been considered as a reservoir rock that storage oil and gas; however, under certain conditions when the basement is strongly alternated, it may become a potential reservoir with oil and gas favorable collectors The granitoid basement of the Bach Ho oil field has a porosity that can be up to 10% and permeability of thousands of mD, in this case, the basement becomes a high-quality reservoir Summarizing previous studies and applying some new methods, in the first time, the interpretation of the diagonal fracture system, the irregular displacement of the basement has been modeled through the impact force field To assess the porosity and permeability characteristics of the basement, authors have been using materials such as seismic, well logging, core samples that were correlated with FM1, FWS, CATV data The interpretation results of attributes seismic have been shown the suitable results in the uplift of Bach Ho basement A combination of interpretation attributes seismic and well logging has been pointed out the high correlation The evaluation of porosity and permeability variation in an uplift block of the basement has been mainly using basic good logging data (resistivity, gamma-ray, sonic, density, and neutron log) Based on the fundamental of theory, the calculated value is built from the fraction of mineral, porosity, and fluid properties in the matrix (supported by Wellinsight software funded by Eatseastar) The results demonstrate high compatibility with FMI and production data Cross plot charts play an important role in the early assessment of productive zones in the fractured basement, especially charts cross plot: RHOB-NPHI and DT-NPH1 The results of the interpretation of well logging in some wells pointed out the zones were closed to the rock surface (weathered zone) with very low porosity and permeability, while the deep zones have good porosity and permeability, combined with the core samples collected at a depth of4320m The core with secondary minerals zeolite accounts for up to 40%, which proves that the hydrothermal transformation process is the second factor after tectonic impact on the process of forming permeable space contained in the uplift basement block iv By using a unified system approach to the study of the oil reservoir in the fractured basement in Bach Ho field, the method of studying oil reservoir in fractured basement has been developed: The oil reservoir is only formed in the basement when fully satisfy conditions: a) Conditions of source rock and trap in the uplift basement: The basement must be covered by a high quality of mature sources rocks, and this source's rock will play a role as a seal for the accumulation of petroleum in the basement b) Conditions for porosity and permeability in the basement: Focus on tectonic activity phases, especially compression phase impacting on the uplift basement; need to study other causes: magma shrinkage, weathering, hydrostatic pressure changes, hydrothermal c) Conditions for migration, accumulation, and preservation of hydrocarbon: The adjacent main reservoirs apply to the uplift basement, with the channel (sand layers, faults) adjacent to the pressure and toward the uplift basement There are no strong tectonic activities when oil has migrated into the trap V LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình từ bát đầu nghiên cứu thực làm luận án tới nay, nghiên cứu sinh Bộ mơn Địa Chất Dầu khí, Khoa Kỳ Thuật Địa Chất Dầu Khí Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh thầy cơ, đồng nghiệp tạo điều kiện mặt chuyên môn, sở vật chất tận tình hướng dẫn trợ giúp vụ liên quan Được liên doanh dầu khí Việt Nga Vietsovpetro tạo điều kiện làm việc, tiếp xúc với tài liệu liên quan tạo điêu kiện đẽ nghiên cứu sinh trao đôi tháo luận thực ý tường khoa học Ngoài đế hoàn thành nội dung đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh đă tham khảo sư dụng nhiều tài liệu, kết công bố đồng nghiệp nhà khoa học khác Nghiên cửu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tiểu ban hướng dần, nhà khoa học, nhà địa chat hướng dẫn tạo điều kiện cho phép nghiên cứu sinh sư dụng kế thừa kết nghiên cứu cúa mình, đồng thời mong nhận nhiều ý kiến góp ý quý báu, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Nghiên cứu sinh xin trân trọng cám ơn bạn đồng nghiệp đơn vị góp ý kiến giúp đỡ suốt trinh lảm học thực luận án Đặc biệt, xin bày tò lòng biết ơn sâu sắc tời PGS.TS Trần Văn Xn PGS.TS Hồng Văn Quỷ đă tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin cảm ơn gia đình nhừng người thân, bạn đong nghiệp động viên khích lệ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Một lân nữa, xin chân thành cam ơn giúp đỡ quý báu dành cho vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẢT ii ABSTRACT iv LÒI CẢM ƠN vi MỤC LỤC .vii DANH MỤC HÌNH VẼ xii DANH MỤC BẢNG BIÉU xviii DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT XX MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN củu THÂN DẦU MÓNG VÀ ĐỊA CHÁT MỎ BẠCH HỎ 1.1 Tong quan tình hình nghiên cứu thân dầu móng 1.1.1 Tồng quan phát khai thác thân dầu đá móng 1.1.1.1 Phát khai thác thân dầu móng giới 1.1.1.2 Phát khai thác thân dầu đá móng nước 14 1.1.2 Tơng quan tình hình nghiên cứu thân dầu đá móng 20 1.1.2.1 Tinh hình nghicn cứu thân dầu móng giới 20 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu thân dầu móng nước 21 1.2 Tổng quan địa chất mỏ Bạch Hổ 24 1.2.1 Điều kiện tự nhiên mó Bạch Hố 24 1.2.2 Đặc điếm địa tầng 27 1.2.3 Đặc điểm địa chất thành tạo granitoid mỏ Bạch Hổ 28 1.2.3.1 Đặc điểm thạch học 28 vii 1.2.3.2 Phức hệ Hòn Khoai 29 1.2.3.3 Phức hệ Định Quán 31 1.2.3.4 Phức hệ Ankroet (G/K2ak) 32 1.2.4 Đặc điểm địa chất thành tạo trầm tích 33 1.2.4.1 Hệ tầng Trà Cú - P31 33 1.2.4.2 Hệ tầng Trà Tân - p32 34 1.2.4.3 Hệ tầng Bạch Hổ -Ni' 35 1.2.5 Đặc điếm kiến tạo 35 1.2.6 Khái quát hệ thống dầu khí bể Cửu Long 40 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦU THÂN DẦU TRONG ĐÁ MÓNG 45 2.1 Khái niệm đá móng 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu đá móng nứt nẻ 46 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu trực tiếp 46 2.2.1.1 Khảo sát thực địa 46 2.2.1.2 Nghiên cứu mẫu lõi 47 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu gián tiếp 48 2.2.2.1 Phương pháp địa chấn 48 2.2.2.2 Phương pháp địa vật lý giếng khoan 49 2.2.3 Các phương pháp khác 50 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp - tiếp cận hệ thống thống nghiên cứu đá móng: 50 2.2.4.1 Phương pháp phản chiếu hệ thống thống 51 2.2.4.2 Phương pháp nghiên cứu di chi bền vững 52 2.2.4.3 Phương pháp nghicn cứu đặc thù 52 viii nằm kề áp khối móng thuận tiện trình di cư nhiên phu khối móng nâng nứt nẻ khơng phái lớp trầm tích sinh dầu nên khơng đù điều kiện hình thành thân dầu khối móng nâng MẬTCATOỊACHATDỊA VẬTLỶ TUYẾN 8- 8" Hình 4-42 Mặt cắt địa chất - Địa vật lý qua khối nâng Đại Hùng [ ] 4.4.2 Luận giải phương pháp luận nghiên cứu thẩn dầu đá móng cấu tạo nước ngồi Be trầm tích Pletmos bể trầm tích lớn khu vực nam Mỹ, có phát dầu đá móng (Hình 4-43) Theo hỉnh ranh giới tầng sinh lAtl nam phủ lên khối móng nâng Các điều kiện thỏa chế hình thành thân dầu khối nàng móng nứt nẻ, chi có 01 giếng khoan vào khối móng nâng thu dầu khí khối móng nâng Theo phương pháp luận khối trung tâm cùa cấu tạo có tiềm nhiên cần đánh giá kỹ hon tầng sét phủ khối nâng trung tâm chan đứt gãy Hỉnh 4-43 Mặt cắt địa chất qua bồ trầm tích Plcmos (Pasa 2013 - Samir Elamril and Mimonitu Opuwari (2017)) [27] Lancaster coi khám phá dẩu móng đau tiên Vương Quốc Anh nhiên kết đánh giá có nhiều khác biột theo thời kỳ, theo Robert Trice (2009) 142 trữ lượng từ 62 -456 triệu thùng, đến 2018 trữ lượng dự tính 1154 triệu thùng Theo thơng báo từ Hurricane Energy dịng dầu thử vỉa tầng móng cấu tạo Lancaster 20.000 thùng/ngày, trữ lượng lớn Vậy, cấu tạo the nào? Có thỏa chế theo cách tiếp cận hệ thống thống không? Theo lát cắt qua cẩu tạo Lancaster khối móng nâng nứt nẻ bao bọc phú bới thành hệ đá mẹ, thành hệ sinh dầu kề áp vào khối móng tạo điều kiện thuận lợi cho dầu nạp vào khối móng nâng; cấu tạo thỏa mãn đầy đú 03 cư che hình thành thân dầu khối móng nâng (Hình 4-44) NW FAEROE—SHETLAND Proposed Lancaster -well EAST SOLAN BASIN SE BASIN 205/21-1^ PLIOCENE-RECENT BALDER (EOCENE) Conventional 4-W*y Clo»ur» UPPER CRETACEOUS rtrcMv TRIASSIC KYRRE Fms' /S Possible OH Down To Unconventional •Upside’ Charge Potential Reivrvw CMC P90 P5O PIO Conventional Closure 40 57.5 76.9 Convfntionol cbkUff and flank L/pildC (mmbbis rec.) 191 790 Hình 4-44 Mặt cat địa chất qua cấu tạo Lancaster - West of SHetlands (ROBERT TRICE 2018) [28] Tương tự với với mỏ Tanjung nam Kalimantan Indonesia có cấu tạo khối móng nâng thóa mãn 03 che khai thác dầu đá móng Với tầng sinh nằm thành hệ Tan Jung phù bất chinh hợp lên khối đá móng có hoạt động kiến tạo nén ép tạo đứt gãy ngịch giống đứt gày ngịch khối móng nâng mỏ Bạch Hố; tầng sinh kề áp vào vào khối móng, thuận tiện cho việc nạp dầu, khí vào khối móng (Hình 4-45) 143 Hình 4-45 Mặt cắt địa chất qua mở Tanjung nam Kalimantan Indonesia (D Sunarjanto, and s Widjaja (2013)) [29] Dựa phù hợp cúa phương pháp luận nghiên cứu thân dầu đá móng tác giá nhận thấy cẩu trúc Siberian Platform có lớn tồn thân dầu, khối móng nâng hai khối nâng thỏa mãn ba chế phương pháp luận, với tầng sinh năm phủ lên khối móng nâng nứt ne kề áp vào khối móng nâng tạo điều kiện thuận tiện cho trình di cư bảo tồn thân dầu cấu tạo (Hình 4-46) Hình 4-46 Mặt cắt địa chất qua cấu tạo Mcga-sizcd Horst cấu trúc Siberian Platform (Keishi Nakashima (2004)) [7] 144 Vậy, đánh giá đặc trưng thân dầu khối móng nâng mó Bạch Hổ với cách tiếp cận hệ thống thống bao gồm ba phưong pháp: phản chiếu hệ thống thống nhất; di bền vừng phương pháp nghiên cứu đặc thù thẻ tính tương thích cao Cùng với xây dựng thành cơng mơ hình lực tác dụng, luận án đà làm sáng tị chế hình thành hệ đứt gãy xiên chéo dịch chuyến khơng dều cua cánh khối móng nâng tác dụng lực thúc trồi kết hợp, nén ép Kết quà minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan với mơ hình tồng thành phần khống vật cho kết phù hợp với nhiều nguồn tài liệu (FMI, khai thác ) Cuối kết tố hợp biểu đồ cross plot đới khơng cho dịng tồn giếng, cho phép đánh giá nhanh khoảng có thê cho dịng sán phàm q trình đo đạc, thừ nghiệm Tơng hợp kết phân tích nghiên cứu thân dầu đá móng nứt nẻ, tác giả đề xuất phương pháp luận nghiên cứu chế hình thành thân dầu đá móng nứt nẻ: Thân dầu đá móng nứt nỏ hình thành hội tụ ba điều kiện cần đù: điều kiện đá sinh hình thành bầy; điều kiện hình thành không gian thấm chứa; điều kiện nạp báo tồn tích tụ dầu khí Ket luận giai hệ phương pháp nghiên cứu số thân dầu móng đà thăm dị, khai thác thành cơng ngồi nước, minh chứng tương thích cao 145 KÉT LUẬN Thân dầu đá móng, đến coi thân dầu phi truyền thống; Mỏ Bạch Hỗ dù khai thác khối lượng lởn sản phẩm từ móng granitoid nhiên cịn nhiều vấn đề cần giái Với cách tiếp cận hệ thống thống sớ tổng hợp nguồn tài liệu từ nghiên cứu trước, xử lý nguồn tài liệu: thực địa, địa chan, địa vật lý giếng khoan, tác giá minh chứng: > Cơ chế hình thành đặc trưng nứt nẻ hang hốc: - Tại bồn trũng Cửu Long, hoạt động kiến tạo đóng vai trị quan trọng việc thành tạo khơng gian thấm chứa cúa khối móng nâng chứa dầu Ke tiếp hoạt động nhiệt dịch trình ảnh hương đến khơng gian thấm chứa khối móng nâng - Mơ hình phân tích lực chứng minh chế hình thành hệ thống đứt gãy xiên chéo khối móng nâng q trình dịch chuyến cùa khối phù hợp với tài liệu minh giải Khăng định tinh đan, phù hợp sử dụng phần mềm Wellnsigh-FRP với mơ hình đa khống từ xác định giá trị đo đường cong địa vật lý giếng khoan phục vụ đánh giá đặc tính thấm chứa thân dầu khối móng nâng Các biêu đồ cross plot đặc biệt hai biểu đồ DT-NPH1 RHOB-NPHI cho phép đánh giá nhanh khoảng có thổ cho dịng thân dầu móng - Việc kết hợp thuộc tính địa chấn cho phép làm rõ đặc trưng nứt nẻ, hai thuộc tính kết hợp cho kết quà tốt bao gồm thuộc tính RMS RAI thuộc tính Gradient manitude RAI, Ket hợp minh giải thuộc tính địa chấn minh giải địa vật lý giếng khoan cho kết có tính tương thích cao > Cơ chế hình thành thân dầu đả móng: - Qua việc sứ dụng cách tiếp cận hệ thống thống vào nghicn cứu thân dầu khối móng nâng mỏ Bạch Hổ xây dựng phương pháp luận nghiên cứu chế hình thành thân dầu đá móng mó Bạch Hổ: Thân dầu hình thành đá móng thỏa mãn điều kiện cần đủ: 146 a) Điều kiện đá sinh hình thành bẫy: Khối đá móng nâng phái bao phu tập đá sinh hydrocabon có chất lượng, đồng thời tập đá mẹ lại đóng vai trị tầng chắn cho dầu khí tích tụ khối đá móng nâng b) Điều kiện hình thành khơng gian thấm chứa: Chú trọng vào pha hoạt động kiến tạo đặc biệt pha nén ép tác động lên khối móng nàng; cần nghiên cứu nguyên nhân khác: co ngót magma, phong hóa, thay đơi áp suất thủy tình, thủy nhiệt c) Điều kiện nạp bảo tồn tích tụ dầu khí: Các tầng sinh kề áp vào khối móng nâng, có kênh dần (tầng cát, đứt gây) kề áp hướng khối móng Be trầm tích phai trải qua trình sụt lún liên tục khơng có hoạt động kiến tạo mạnh xảy dầu đà di cư vào bẫy - Áp dụng phương pháp luận dánh giá khối móng nâng nước cho thấy chế thỏa mãn trình nghiên cứu chế hình thành thân dầu móng lớn giới, minh chứng cho tính tương thích cao hệ phương pháp nghiên cứu KIẾN NGHỊ Thân dầu móng mở Bạch Hỗ với đặc điểm bật thân dầu phi truyền thống, chịu tác động ánh hương nhiều chế đặc thù, phức tạp nên cần sớm triền khai nghiên cứu, ứng dụng, làm sáng tò tính chun biệt nêu nhàm tối ưu hóa q trinh tăng cường, thu hồi dầu dối với mò Bạch Ho đối tượng tương tự Nghiên cứu thực địa: yếu tố cấu kiến tạo cần nghiên cứu thêm di bền vững trình biến đổi thứ sinh phong hóa đặc biệt trình thúy nhiệt Phương pháp địa chấn: Nen triển khai phương thu nổ giếng khoan, nổ giếng khoan thu trôn biến đáy biển để cỏ nhiều tín hiệu có ích từ địa chấn Đây mạnh phát triên ứng dụng Wellinsight-FRP trơng đánh giá thân dầu đá móng, them tool khoanh vùng tương tự phan mồm minh giải AVO (khoanh vùng triển vọng từ biểu đồ cross plot) 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BĨ Tạp chí quốc tế N X Kha et al., "Validity of geophysics method to determine multi-mineral Model, specific porosity, permeability of basement rock in the Cuu Long basin, Vietnam," Transylvanian Review, vols XXVII, no 36, no 1221-1249, pp 9229-9238, 2019 N X Kha et al., “Special System Approach to Assessing the Oil Potential in Fractured Basement in the White Tiger Field, Cuu Long Basin, Offshore Vietnam,” Transylvanian Review, vol XXVII, no 45, 2019 Tạp chí nưóc N X Khá nnk, "Xác định phân bố độ rồng độ tham thân dầu đá móng mó Bạch Hổ theo tài liệu mẫu lõi địa vật lý giếng khoan," Phát triển khoa học công nghệ, vol 18 K5-2016, pp 202-210, 2016 1859-0128 N X Khá nnk, "Xác định phân bố độ rỗng đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ tài liệu địa vật lý giếng khoan," Phát triển khoa học công nghệ, vol 17 K5-2014, pp 139-144, 2014 1859-0128 Kỷ yếu hội nghị quốc tế N X Kha et al., "Determining porosity distribution in fractured basement rock of While Tiger oilfield by logging data," in Asean++20I4 The 8th International conference on earth resources technology, Vung Tau, Viet Nam, 2014 T V Xuan et al., "Assessing the Impacts of Groundwater Intrusion to Production Efficiency and Proposing Solutions to Enhance Oil Recovery from Fractured Basement Reservoir in Su Tu Den Field, OffSHore Vietnam," in The IADC/SPE Asia Pacific Drilling Technology Conference held, 27-29 August, Bangkok, Thailand, 2018 T N Huy et al., "Fractured Granite Reservoir Characteristics in the Eastern Edge of Cuu Long Basin, OffSHore Vietnam," AAPG/SEG International Conference and Exhibition 100 Years of Science Fueling 100 Years of Prosperity London, England, London, United Kingdom, 2017 148 Kỷ yếu hội nghị nước N X Khá nnk, "Xác định phân bố độ rồng độ thấm thân dầu đá móng mo Bạch Hố tài liệu mầu lõi logging," Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 14, Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2015 Đe tài nghiên cún khoa học N X Khá nnk, ‘Thương pháp tiếp cận hệ thống đánh giá thân dầu đá móng mỏ Bạch Hổ,” cấp Trường, T-ĐCDK-2019-10/Trường, năm hoàn thành 2021 N X Khá nnk, “Cơ chế hình thành hộ thống nứt né hang hốc thân dầu móng mỏ Bạch Hổ,” cấp ĐHỌG loại c, Mã số: C2018-20-29/ĐHQG, năm hoàn thành 2018 T V Xuân nnk, “Đặc trưng xâm nhập cùa nước vào thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen số giải pháp tăng cường thu hồi dầu,” cấp ĐHQG loại B, Mã số: B2015-20-06/ĐHỌG, năm hoàn thành 2017 N X Khá nnk, “Đặc trưng thẩm chứa cùa thân dầu nứt nẻ, hang hổc đá móng mỏ Bạch Hồ số giâi pháp cải thiện, gia tăng chất lượng tầng chứa,” Cấp ĐHQG loại c, Mã số: C2015-20-31/ĐHQG, năm hoàn thành 2017 N X Khá nnk, “Đặc trưng nứt né, hang hốc đá móng mị Bạch Hơ,” Cấp trường, Mã số: TNCS-2014-ĐCDK-10, năm hồn thành 2014 Sách - giáo trình H V Quý, N X Khá N T H Hà, Địa vật lý giếng khoan Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia, 2018 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N Hiệp nnk, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Hà Nội: NXB KH& KT, 2017 [2J T Koning et al., “Remember Basement in your Oil and Exploration: Examples of Producing Basement Reservoirs in Indonesia, Venezuela and USA,” CSPG CSEG convention Flow of Ideas, Hydrocarbons and Business, Calgary, Alberta, Canada, 2007 [3] A Bclaidi et al., “The Lancaster Field: progress in opening the UK’s fractured basement play,” Geological Society, June published online https://pgc.lyellcollection.org/, pp 385-398, 2019 0016-7649 141 T X Cường, "Nghiên cứu đặc trưng đá chứa móng nứt nẻ mỏ Bạch Hơ,” Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ - Địa Chất Hà Nội 2007 [5] T T T Hoài, "Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn - Kainozoi bồn trũng Cưu Long lục địa kế cận moi liên quan với hệ thong dầu khí,” Luận án tiến sỷ địa chất, Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2011 [6] Vietsovpetro, “Báo cáo tính lại tiãr lượng dầu khí hịa tan mò Bạch Hố đến thời điểm 01.01.2011” I, Viện NCKH&KT dầu khí biển, Vũng tàu, 2012 [71 K Nakashima, “Petroleum Potential in the East Siberian Region,” Journal of the Japanese Association for Petroleum Technology, vol June 2004, 2004 1931-4981 DOI: 10.3720/japt.70.132,2004 [8J T X Cuong, and J K Warren**, “Bach Ho field, a fractured granitic basement reservoir, Cuu Long basin, offshore se Vietnam: a “buried-hill” play,” Journal of Petroleum Geology, vol 32 no 2, pp 129-156, 2009 150 1747-5457 [9] T Đ Lân, "Nghiên cứu độ thấm đá mỏng granitoit mỏ Bạch Hổ bàng mạng nơron nhân tạo,” Luận án tiến sì, Trường ĐH Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 2010 [10] N A Đức, "Đặc điểm nứt né đá móng granitoid mỏ Hai Sư Đen sở phân tích tong họp tài liệu địa vật lý giếng khoan thuộc tính địa chấn,” Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mo - Địa Chất, Hà Nội: 2015 1111 G H Lee et al., “Geologic Evolution of The Cuu Long and Nam Con Son Basin, Offshore Southern Vietnam, South China Sea,” AAPG Bulletin, vol 85, no 6, pp 1051-1082, 2001.0149-1423 [12] H V Quý nnk, “Đặc trưng thân dầu móng khối đá móng mó Bạch Hơ,” Tuyên tập báo cáo khoa học 15 năm XNLD Vietsovpetro, Hà nội, 1998 [13] N T San c M Hoàng, “Chất Lượng tầng Chứa Paleogen Bẻ Cửu Long,” Tuyển Tập Báo Cáo Hội Nghị Khoa Học — Công Nghệ “Viện Dầu Khí Việt Nam 30 Năm Phát Triển Hội Nhập, Hà Nội, 2008 [14] V Popov nnk, “Mơ hình bể chứa thân dầu khối granite,” Tạp chí dầu khí, số 28-1986, pp 27-30, 1986 0866-854X 1151 N X Vinh, “Main alteration processes of graniteoid basement rocks of the Cuu Long basin and the relationship to their reservoir properties,” PetroVietnam Review, vol 24-1999, pp 18-30, 1999 0866-854X [16] T L Đơng nnk, “Q trình hình thành thân dầu móng mó Bạch Hố, Trũng Cửu Long,” Tạp dầu khí, số 0866-854X, pp 12-25, 2002 [17] N X Huy et al., “Formation Mechanism and Petroleum System of Tertiary Sedimentary Basins, Offshore Vietnam,” Energy Sources, Part A, 151 vol 36 pp 1634-1649, 2014 1556-7036 [18] J Schmidt, N V Quế p H Long, “Tiến hoá kiến tạo bể Cừu Long Việt nam,” Hội nghị khoa học-công nghệ Viện dầu 25 năm xây dựng trướng thành, Hà nội, 2003 [19] H Đ Tiến vò nnk, “Đặc điểm địa hoá đá mẹ Kainozoi bể Cửu Long,” Tạp chí dầu khí, số 27-2004, pp 2-8, 2004 0866-854X [20] H Đ Tiến N T Quỳnh, “Nguồn gốc dầu khí đá granite mican bị nứt né phát triển hang hốc mỏ Bạch Hổ trũng Cửu Long” Tạp chí dầu khí, số 8-2000, pp 1-12, 2000 0866-854X [21] H D Tien et al., “The effectiveness of studies on injection water movement by some tracers in Bach Ho field of J/V Vietsovpetro,” PetroVietnam review, số 0866-854X, pp 55-68, 2003 [22] H V Quý, N X Khá Ng T H Hà, Địa Vật Lý Giếng Khoan Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia, 2018 [23] T L Đông Kireev, “Vai trị kiến tạo khối dạng luống chong hình thành cấu trúc trùng Cửu Long Nam Côn Sơn,” Tuyển tập báo cáo khoa học 15 năm XNLD Vietsovpetro, Hà nội, 1998 [24] H V Quý, “Bàn nước đáy thàn dầu móng trước Kainozoi mở Bạch Hổ ranh giới cúa thân dầu,” Tạp chí dầu khí, tập 7->2004, pp 19-21,2004 0866-854X [25] Ng V M Thiện, “Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy cấu tạo Bảo Bình bổ Cửu Long,” Luận văn ThS kỹ thuật Dầu khí, Trường ĐH Bách Khoa, Hồ Chí Minh, 2017 [26] s s Drachev, “Tectonic setting, structure and petroleum geology of the Siberian Arctic offshore sedimentary basins,” Geological Society, vol 35, 152 pp 369-394, 2011.0016-7649 [27] s V Frolov et al., “Meso-Neoproterozoic petroleum systems of the Eastern Siberian sedimentary basins,” Elsevier, vol 259 (2015), p 95-113, 2014 0020-0190 [28] R Trice, “Basement exploration, West of Shetlands: progress in opening a new play on the ƯKCS,” Geological Society, London, pp 81-105 Doi: http://dx.doi.org/10.! 144/SP397.3, 2014, 0016-7649 1291 D Sunarjanto, and s Widjaja, “Potential Development of Hydrocarbon in Basement Reservoirs In Indonesia,” Indonesian Journal of Geology, vol September, pp 151-161, 2013 2355-9314 [30] N X Khá nnk, “Xác định phân bố độ rỗng độ tham thân dầu đá móng mở Bạch Hố bàng tài liệu mẫu lõi logging,” Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 14, Hồ Chí Minh - Việt Nam, 2015 [31] N X Khá nnk, “Xác Định Phân Bố Độ Rồng Và Độ Thấm Của Thân Dầu Trong Đá Móng Mỏ Bạch Hổ Theo Tài Liệu Mầu lõi Địa Vật Lý Giêng Khoan,” Phát triển khoa học công nghệ, tập K1/2016, pp 202210,2016 859-0128 |32| N X Khá vù nnk, “Xác định phân bố độ rồng đá móng nứt né mỏ Bạch Hố tài liệu địa vật lý giếng khoan,” Phát triển khoa học công nghệ, số K5-2014, pp 134-144, 2014, 1859-0128 [33] N X Kha et al., “Validity of geophysics method to determine multi­ mineral Model, specific porosity, permeability of basement rock in the Cuu Long basin, Vietnam,” Transylvanian Review, 2XXVII, no 36, so 1221-1249, pp 9229-9238, 2019 [34] N H Ngoc et al., “The application of seismic attributes for reservoir 153 characterization in Pre-Tertiary fractured basement, Vietnam-Malaysia offshore,” Society of Exploration Geophysicists and American Association of Petroleum Geologists, No 1, February 2014, 1558-9153, Doi: http://dx.doi.Org/10.1190/INT-2013-0081.l, 2014 [35] M T Tân, Thăm Dò Địa Chấn Hà Nội: NXB Giao thông vận tải, 2011 [36] J Parnell et al., “Subsurface biodegradation of crude oil in a fractured basement reservoir, Shropshire, UK,” Journal of the Geological Society, Published Online, 2041-479X, Doi:https://doi.org/10.1144/jgs2016-129, 2017 [37] T G Blenkinsop, “Relationships between faults, extension fractures and veins, and st,” Journal of Structural Geology, 0191-8141, pp 622-632, 2008 [38] p T Cơ nnk, “Nghiên cứu thuỷ động lực thân dầu đả móng mỏ Bạch Hồ,” đồ tài cấp Bộ mã số B2001-36-16, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội, 2003 [39] H V Quý, "Nghiên Cứu Tướng Đá Luận Giải Mơi Trường Trầm Tích Bằng Kết Quả Phân Tích Mầu Lõi, Mầu Vụn Địa Vật Lý Giếng Khoan,” tài liệu lưu hành nội PVEP, Vũng Tàu:2013 [40] s Elamri, and M Opuwari, “New Insights in the Evaluation of Reserves of Selected Wells of the Plctmos Basin, Offshore South Africa,” AAPG/SPE Africa Energy and Technology Conference, Nairobi City, Kenya, 2016 [41] T N Huy et al., “Main Favorable factorscreatee Oligocene Formation Become A Petroleum Prospect in South-East Area, Cuu Long Basin,” Phát triển khoa học công nghệ, tập KI/2016, pp 168-178, 2016 1859-1028 154 [42] p T Dien nnk, “Latc-Mesozoic and Early-Cenozoic events and Petroleum system of the Cưu Long Basin,” PetroVietnam Review, vol 21- 1998, pp 4-23, 1998 0866-854X [43] R Hall, “Kainozoic Geological and Plate Tectonic Evolution of SE Asia and The sw Pacific: Computer -Based Reconstruction, Model and Animations,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 20, pp 353-431, 2002 1367-9120 [44] T N Huy et al., “Fractured Granite Reservoir Characteristics in the Eastern Edge of Cuu Long Basin, Offshore Vietnam,” AAPG/SEG international Conference and Exhibition JOO Years of Science Fueling JOO Years of Prosperity London, England, London - United Kingdom, 2017 [45] N Rodriquez et al., “Fractured Basement An Overlooked Play Type with Strong Indications of Significant Potential from a Global Seismic Database,” EAGE http://eprints.whiterose.ac.uk/l2l048/, pp 77-82, 2017 1365-2397 [46] K N Binh et al., “Evaluate The Geological Structure, Petroleum Potential by Interpretation The 2D Seismic Data of Phu Quoc Basin, Phát Triển khoa học công nghệ,” Phát Triển khoa học công nghệ, tập KI/2016, pp 150-159, 2016, 1859-0128 [47] p Đ Thực M V Dư , “Đánh giá mối tương quan giếng khoan q trình khai thác via dầu móng mỏ Bạch Hổ bàng phân tích tương quan hạng spearman,” Tuyển tập báo cáo Hội nghị K.HKT “30 năm Dầu khí Việt Nam: Cơ hội mới, Thách thức, Hà Nội, 2005 [48] N X Kha et al., “Determining porosity distribution in fractured basement rock of White Tiger oilfield by logging data,” in Asean++20J4 The 8th International conference on earth resources technology, Vung Tau, Viet 155 Nam, 2014 [49] N X Kha et al., “Determining porosity distribution in fractured basement rock of White Tiger oilfield by logging data,” in Asean++2014 The 8th International conference on earth resources technology, Vung Tau, Viet Nam, 2014 [50] J Gutmanis, “Basement Reservoirs - A Review of their Geological and Production Characteristics,” in International Petroleum Technology Conference, Doha, 2009 [51] A Shandilya, and T Kumar, “Basement Exploration in KG Basin - The Untouched Frontier,” in 10th Biennial International Conference & Exposition, Kochi, 2013 [52] T V Xuan et al., “Assessing the Impacts of Groundwater Intrusion to Production Efficiency and Proposing Solutions to Enhance Oil Recovery from Fractured Basement Reservoir in SuTuDcn Field, Offshore Vietnam,” in The ỈADC/SPE Asia Pacific Drilling Technology Conference held, 27-29 August, Bangkok, Thailand, 2018 1531 M Horby, and B E Luthi, “An integrated interpretation of fracture apertures computed from electrical borehole scans and reflected Stoneley waves,” Geological Application of Wrireline Logs II, no 6, London: Geological Society London special Publication, 1992 156

Ngày đăng: 14/05/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN