BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC[.]
tai lieu, luan van1 of 98 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2022 document, khoa luan1 of 98 Hà Nội, tháng 02 năm 2022 tai lieu, luan van2 of 98 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MƠ PHỎNG Chun ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 09.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: 1) PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ trinh 2) PGS.TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI, 2022 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình Các thơng tin tham khảo từ nghiên cứu khác trích dẫn nguồn theo quy định Tác giả luận án document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam PGS.TS Lê Thị Thu Hiền - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người Thầy truyền lửa đam mê nghiên cứu khoa học tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thầy giáo, cô giáo nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sư phạm phòng, khoa, trung tâm, thầy giáo, cô giáo, em sinh viên Trường Cao đẳng Thái Nguyên nhà trường địa bàn nghiên cứu quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ tác giả thực luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ hai bên gia đình xin cảm ơn chồng, trai người thân gia đình nội, ngoại - nguồn động viên, động lực lớn lao để tác giả hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận án document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Các luận điểm cần bảo vệ luận án Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu kĩ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ em 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục qua trải nghiệm 1.1.3 Nghiên cứu giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô 16 1.2 KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 23 1.2.1 Khái niệm tai nạn thương tích, phịng tránh tai nạn thương tích 23 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 iv 1.2.2 Khái niệm kĩ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo - tuổi 27 1.2.3 Các thành tố kĩ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo - tuổi 30 1.2.4 Sự hình thành kĩ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo - tuổi 34 1.2.5 Đặc điểm kĩ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo - tuổi 36 1.3 GIÁO DỤC QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 39 1.3.1 Khái niệm trải nghiệm mô 39 1.3.2 Vai trị trải nghiệm mơ trẻ mầm non 41 1.3.3 Quy trình giáo dục qua trải nghiệm mơ trẻ mẫu giáo - tuổi 43 1.3.4 Đặc điểm giáo dục qua trải nghiệm mô trẻ mẫu giáo - tuổi 45 1.4 QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 46 1.4.1 Khái niệm giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô 46 1.4.2 Q trình giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô 48 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 64 2.1 GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VÀ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI 64 2.1.1 Thể mục tiêu giáo dục giáo dục kĩ phòng tránh tai nạn thương tích 64 2.1.2 Thể nội dung giáo dục kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi 66 2.1.3 Thể phương pháp, hình thức giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi 66 document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 v 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 68 2.2.1 Mục đích khảo sát 68 2.2.2 Quy mô, đối tượng, thời gian khảo sát 69 2.2.3 Nội dung khảo sát 70 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 70 2.2.5 Tiêu chí thang đánh giá 70 2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 73 2.3.1 Thực trạng giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường mầm non 73 2.3.2 Thực trạng giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô gia đình 89 2.3.3 Thực trạng kĩ phòng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo - tuổi 93 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 CHƯƠNG 3: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 102 3.2 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 104 3.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 105 3.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động giáo dục .110 3.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá - Điều chỉnh 120 3.3 ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 123 3.3.1 Điều kiện môi trường vật chất 123 document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 vi 3.3.2 Điều kiện môi trường tâm lý - xã hội 124 3.3.3 Các tình trải nghiệm mơ thiết kế giúp trẻ mẫu giáo - tuổi nhận diện trải nghiệm cách phòng tránh TNTT an toàn 124 3.3.4 Bảo đảm hội tham gia, hỗ trợ theo khả lực lượng giáo dục nhà trường .124 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỂ KIỂM CHỨNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG 125 3.4.1 Khái quát trình tổ chức thực nghiệm 125 3.4.2 Kết thực nghiệm vòng 127 3.4.3 Kết thực nghiệm vòng 130 3.4.4 Nhận định chung kết thực nghiệm 152 KẾT LUẬN CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT document, khoa luan9 of 98 TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lý CM Cha mẹ ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GDKN Giáo dục kĩ GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KN Kĩ 10 KNS Kĩ sống 11 MN Mầm non 12 SL Số lượng 13 TNTT Tai nạn thương tích 14 TN Thực nghiệm tai lieu, luan van10 of 98 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin GVMN khảo sát 69 Bảng 2.2 Thông tin CM trẻ khảo sát 69 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN khái niệm KN phòng tránh TNTT 73 Bảng 2.4 Nhận thức GV KN thành phần KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo - tuổi 74 Bảng 2.5 Nhận thức GVMN khái niệm GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ qua trải nghiệm mô 75 Bảng 2.6 Thực trạng thực mục tiêu GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN 76 Bảng 2.7 Thực trạng thực nội dung GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN 76 Bảng 2.8 Lựa chọn GVMN tiến trình tổ chức hoạt động GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN 78 Bảng 2.9 Các phương pháp GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN 79 Bảng 2.10 Hình thức tổ chức hoạt động GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN 81 Bảng 2.11 Phương pháp đánh giá kết GDKN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo - tuổi trường MN .83 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô 85 Bảng 2.13 Những thuận lợi việc GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN 86 Bảng 2.14 Những khó khăn GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô trường MN .87 Bảng 2.15 Đề xuất GV GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mô 88 Bảng 2.16 Ý kiến CM trẻ KN thành phần KN phòng tránh TNTT .89 Bảng 2.17 Nội dung GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm mơ gia đình 90 document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van257 of 98 document, khoa luan257 of 98 75PL tai lieu, luan van258 of 98 document, khoa luan258 of 98 76PL tai lieu, luan van259 of 98 document, khoa luan259 of 98 77PL tai lieu, luan van260 of 98 document, khoa luan260 of 98 78PL tai lieu, luan van261 of 98 79PL PHỤ LỤC 11: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG Kế hoạch 1: Chủ đề: Phương tiện luật lệ giao thông Lĩnh vực phát triển tình cảm KN xã hội Đề tài: Tham gia giao thơng cơng cộng an tồn Lứa tuổi: - tuổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ phân biệt phương tiện giao thông công cộng với phương tiện giao thông cá nhân - Trẻ biết thực số quy tắc tham gia phương tiện giao thơng cơng cộng nhằm đảm bảo an tồn: Lắng nghe hướng dẫn; xếp hàng, giữ trật tự; soát vé trước lên phương tiện; thắt dây an toàn trước phương tiện di chuyển; - Trẻ biết cách giữ an tồn cho phương tiện giao thơng gặp cố KN - Trẻ luyện tập KN an tồn tham gia phương tiện giao thơng cơng cộng Thực hành KN giữ an tồn máy bay qua vùng khí lưu (thời tiết xấu) - Trẻ luyện tập KN làm việc nhóm, lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn, biết chờ đến lượt Thái độ - Trẻ có ý thức chấp hành nội quy, quy định tham gia phương tiện giao thông công cộng - Trẻ tự tin, tích cực tham gia hoạt động tổ chức II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Thẻ tín hiệu đèn giao thơng: Đèn xanh - đèn vàng - đèn đỏ - Video có nội dung phương tiện giao thông đường vào thời điểm ngày - Hình ảnh phương tiện giao thơng cá nhân phương tiện giao thông công cộng - Quy tắc tham gia PTGT công cộng - Máy chiếu: 01 - Máy tính: 01 - Loa: 01 Đồ dùng trẻ - Tranh quy tắc cần thực tham gia giao thông phương tiện giao thông công cộng (tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, xe buýt) - Thẻ số: 20 thẻ có đánh số từ 01 đến 20 document, khoa luan261 of 98 tai lieu, luan van262 of 98 80PL - Ghế ngồi: 20 ghế (có dán số theo thứ tự từ 01 đến 20) - Học liệu làm sản phẩm sáng tạo: 20 III CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức - Chơi trò chơi: Đèn đỏ - đèn xanh Cơ chuẩn bị mơ hình Ngã tư đường phố, giáo đóng vai cảnh sát giao thông, trẻ thực hành cách theo đèn tín hiệu/ hiệu lệnh Nội dung * Hoạt động 1: Trẻ trải nghiệm qua việc quan sát nội dung video - Cô cho trẻ xem video phương tiện giao thông lại đường? - Các phương tiện giao thông lại đường nào? Hãy kể tên phương tiện cá nhân, phương tiện giao thông công cộng - Phương tiện cá nhân phương tiện công cộng khác nào? Phương tiện chở nhiều người nhiều hàng hóa hơn? - Vậy muốn cho đường phố giảm ách tắc giao thơng nên loại phương tiện nào? * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chia sẻ, phản hồi kinh nghiệm quy tắc an tồn tham gia giao thơng - GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm: chia trẻ làm nhóm: Mời đại diện trẻ nhóm lên lựa chọn loại phương tiện giao thơng công cộng thảo luận quy tắc tham gia phương tiện giao thơng - Mời nhóm trẻ nói qui tắc tham gia giao thông công cộng + Quy tắc 1: Xếp hàng lấy vé lên phương tiện giao thông công cộng; Quy tắc 2: Giữ trật tự; Quy tắc 3: Lắng nghe hướng dẫn; Quy tắc 4: Thắt dây an toàn Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ đúc kết kinh nghiệm để đưa quy tắc an toàn giao thông - Cô giới thiệu quy tắc tham gia phương tiện giao thơng cơng cộng hình ảnh minh họa + Quy tắc 1: Xếp hàng lấy vé lên phương tiện giao thông công cộng + Quy tắc 2: Giữ trật tự di chuyển phương tiện giao thông công cộng + Quy tắc 3: Lắng nghe hướng dẫn tài xế + Quy tắc 4: Thắt dây an toàn trước phương tiện di chuyển * Hoạt động 4: Thực hành KN giữ an tồn phương tiện giao thơng gặp cố - Cơ hướng dẫn cách giữ an tồn phương tiện giao thông gặp cố - Cô tự giới thiệu hướng dẫn trẻ thực hành động tác để giữ an toàn trường hợp phương tiện giao thông gặp cố - Cho trẻ nhắc lại quy tắc document, khoa luan262 of 98 tai lieu, luan van263 of 98 81PL => Để có chuyến an tồn, hướng dẫn động tác để giữ an toàn trường hợp phương tiện giao thông gặp cố Các quan sát (GV hướng dẫn thực hành động tác mẫu): “đầu tiên cần ngồi ghế, 02 chân chụm vào Tiếp đến, cúi thấp người, hai tay ôm phía sau đầu” => Mời tất trẻ thực hành động tác giữ an toàn chỗ 01 lượt - GV cho trẻ chơi tham gia phương tiện giao thông công cộng máy bay + Bật “thông báo chuyến bay” yêu cầu trẻ trật tự, ý lắng nghe GV đóng vai người sốt vé tổ chức thực hành quy tắc số 01, 02: + GV hướng dẫn trẻ số điều cần lưu ý thực quy tắc số 04 - thắt dây an toàn trước máy bay cất cánh: - Bây giờ, máy bay chuẩn bị cất cánh rồi! Các đếm 1, 2, thật to => Bật clip “máy bay cất cánh” => Khi máy bay bay vào thời tiết xấu, GV hơ hiệu lệnh “Cúi thấp! Ơm đầu!” (GV chỉnh động tác cho trẻ) => nhận xét tổng kết Kết thúc Cho trẻ hát, vận động theo hát Khen ngợi, động viên trẻ document, khoa luan263 of 98 tai lieu, luan van264 of 98 82PL Kế hoạch 2: Chủ đề: Gia đình Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: Phòng tránh tai nạn đuối nước Lứa tuổi: Trẻ - tuổi Thời gian : 25- 30 phút I Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết nơi xảy đuối nước - Trẻ biết nguyên nhân gây đuối nước cách phòng tránh đuối nước * KN - Rèn trẻ tập trung, ý hoạt động - Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học - GD trẻ biết cách phòng tránh đuối nước sống hàng ngày II Chuẩn bị * Chuẩn bị cho cơ: - Máy tính, máy chiếu - Tranh với nội dung: Bạn chơi thả thuyền bờ sông; Bạn nam lấy kim chọc vào phao bơi bạn; Bạn gái nghịch xơ, chậu nước khơng có nắp đậy Nhóm bạn đùa, nghịch thuyền - Video tình “Giúp đỡ người đuối nước cách” - Loto hình vẽ tình huống; Bộ quần áo Gấu; Nhạc hát * Chuẩn bị cho trẻ: - Quần áo gọn gàng, thoải mái III Cách tiến hành Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem video “ Giúp đỡ người đuối nước cách” - Cô đàm thoại với trẻ: + Các vừa xem video nói điều gì? + Khi thấy bạn bị ngã xuống nước, bạn bờ làm gì? + Sau đó, bạn nhỏ làm tiếp theo? + Trong video bạn nhỏ gặp tai nạn gì? Để hiểu rõ đuối nước cách phịng tránh hơm tìm hiểu Nội dung document, khoa luan264 of 98 tai lieu, luan van265 of 98 83PL Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tình gây tai nạn đuối nước * Dự triển lãm tranh: Cô chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm bạn), nhóm thăm triển lãm tranh chọn cho nhóm tranh Tranh 1: Lấy kim chọc vào phao bơi bạn Tranh 2: Nghịch xơ, chậu nước khơng có nắp đậy Tranh 3: Chơi đùa bờ sông Tranh 4: Đùa, nghịch thuyền Tranh 5: Tắm sơng khơng có người lớn Tranh 6: Đi chơi thả thuyền bờ sông * Thảo luận - Sau lựa chọn tranh cho nhóm mình, trẻ chỗ ngồi quan sát thảo luận xem nội dung tranh nói điều + Trong tranh bạn nhỏ làm gì? + Theo con, bạn bạn làm xảy điều gì? Vì sao? + Con khuyên bạn tranh nào? Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chia sẻ, phản hồi kinh nghiệm KN phòng tránh TNTT đuối nước - Cơ cho đại diện nhóm lên nói tranh nhóm mình, nhóm khác lắng nghe, chia sẻ nhóm bạn + Bạn tranh làm gì? + Khi bạn làm điều xảy ra? + Chúng có làm bạn nhỏ tranh khơng? Tại không làm giống bạn? Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ đúc kết kinh nghiệm để đưa khái niệm, quy tắc KN phòng tránh TNTT đuối nước Theo con, nơi dễ xảy tai nạn đuối nước? Để phòng tránh tai nạn đuối nước, nên làm gì? (học bơi, không chơi gần hồ/ ao/ sông, bơi phải có người lớn kèm, v.v.) => Cho trẻ xem video “ Các nguyên nhân cách phòng tránh đuối nước” Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ rèn luyện KN phịng tránh TNTT hồn cảnh / tình mơ khác Chơi đóng vai: Cơ giáo phụ đóng vai bạn Gấu đến thăm lớp muốn rủ bạn chơi: + Thả thuyền bể nước: Các bạn tớ có thuyền đẹp, bề nước chơi thả thuyền + Đá bóng bờ sơng:Tớ có bóng, khơng có sân chơi, hay bờ sơng chơi đá bóng document, khoa luan265 of 98 tai lieu, luan van266 of 98 84PL Em có đồng ý chơi với bạn khơng? Em từ chối bạn nào? Em khuyên bạn điều tình trên? - Cơ khái quát: Đuối nước xảy nơi có nước như: ao, hồ, sơng, suối, v.v Vì vậy, khơng chơi, đùa gần ao, hồ, sông, suối, không phép chơi nghịch nước chưa có đồng ý người lớn, du thuyền, chơi tắm biển phải mặc áo phao tuổi làm quen với nước tập số động tác bơi để phòng chống đuối nước Hoạt động củng cố Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt Cách chơi: Chia thành đội, nhiệm vụ đội nhìn tranh nhận biết hành động bạn tranh hay sai Đội rung chuông sớm đội quyền trả lời trước Luật chơi: Đội trả lời nhiều xác đội thắng * Kết thúc: em vừa học cách nhận biết nơi dễ xảy đuối nước, khơng may bị ngã xuống nước cần phải làm gì? Giờ học tìm hiểu document, khoa luan266 of 98 tai lieu, luan van267 of 98 85PL Kế hoạch 3: Chủ đề: Nghề nghiệp Lĩnh vực phát triển thể chất Nội dung: Bé nhận biết đồ vật gây nguy hiểm lớp (Chơi góc / Hoạt động chiều) Lứa tuổi: - tuổi I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm - Trẻ biết chơi đồ chơi cách KN - Trẻ biết sử dụng đồ dùng cẩn thận tránh gây nguy hiểm Thái độ - GD trẻ khơng nghịch đồ dùng gây nguy hiểm cho thân người xung quanh II Chuẩn bị - Các đồ dùng, đồ chơi lớp, sân trường - Hình ảnh số vật dụng, đồ dùng khác (ở lớp, nhà bếp , v.v.), họa báo, tranh lô tô đồ dùng gây nguy hiểm - Bảng phân nhóm hành đồng không sử dụng đồ dùng III Cách tiến hành Ổn định tổ chức GV tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc thường ngày Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tình phịng tránh TNTT - Cô trẻ xếp đồ dùng góc nấu ăn, góc bán hàng, v.v - Cơ tạo tình xếp số đồ dùng gây nguy hiểm góc chơi (đồ dùng hột hạt, dao đất nặn, dây chun cột tóc , v.v.) - Hỏi trẻ cách xếp, mức độ an toàn xếp đồ dùng Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chia sẻ, phản hồi kinh nghiệm KN phòng tránh TNTT - Thảo luận đưa giải pháp an toàn sử dụng đồ dùng dễ gây nguy hiểm lớp, trường - Cho trẻ xem thêm số đồ dùng khác gây nguy hiểm (lớp, nhà bếp, sân trường, v.v.) - Hỏi ý kiến trẻ cách sử dụng cất giữ đồ dùng cho an toàn document, khoa luan267 of 98 tai lieu, luan van268 of 98 86PL + Những đồ vật sắc, nhọn, v.v cần làm sử dụng để không gây nguy hiểm cho thân người xung quanh + Những đồ vật nhỏ, tròn gây nguy hiểm cho khơng ? sao? Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ đúc kết kinh nghiệm để đưa khái niệm, quy tắc KN phòng tránh TNTT - Lập bảng hành động không sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Cho trẻ tự lấy họa báo, kéo, hồ - Trẻ tìm cắt hành động không sử dụng đồ dùng họa báo - Dán hình ảnh sưu tầm dán vào bảng phân loại hành động đúng, sai Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ rèn luyện KN phịng tránh TNTT hồn cảnh / tình mô khác - Cho trẻ tiếp tục chơi góc phân vai Yêu cầu trẻ tuân thủ quy tắc an toàn vừa xây dựng Kết thúc Cô tổ chức cho trẻ nhận xét chơi góc bình thường document, khoa luan268 of 98 tai lieu, luan van269 of 98 87PL Kế hoạch 4: Chủ đề: Gia đình Lĩnh vực: Phát triển tình cảm - KN xã hội Đề tài: Bé làm bị lạc Đối tượng: Trẻ - tuổi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết việc nên làm việc không nên làm bị lạc bố mẹ - Trẻ biết xử lý tình bị lạc - Trẻ hiểu cẩn thận chơi với người thân KN - Rèn cho trẻ KN xử lý tình gặp khó khăn - Rèn cho trẻ KN giao tiếp với người xung quanh - Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cô bạn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Địa điểm: Trong lớp - Đồ dùng: 24 thẻ thông tin trẻ; Trang phục: Bác sĩ, cảnh sát giao thông; Thẻ nhân viên bán hàng - Giáo án điện tử Chuẩn bị trẻ - Tâm lí thối mái vui vẻ - Trang phục đầu tóc gọn gàng phù hợp với thời tiết III CÁCH TIẾN HÀNH Ổn định tổ chức - Xin chào mừng bé đến với tiết học “Bé thơng minh, bé nhanh trí” - Đến với tiết học ngày hơm lớp vinh dự đón thăm với lớp đấy, đề nghị lớp chào mừng - Để bắt đầu vào buổi học ngày hôm cô mời lớp đứng lên khởi động cô “Walking walking” nhé! Nội dung Hoạt động 1: Trải nghiệm tình * Tình - Các có tình cần đến giúp đỡ đấy! Chúng quan sát xem tình nhé! document, khoa luan269 of 98 tai lieu, luan van270 of 98 88PL - Cơ đưa tình trẻ bị lạc mẹ * Đàm thoại - Hỏi trẻ: Nếu tình bị lạc xử lý nào? => Cô khái quát lại: Khi bị lạc nhớ số điện thoại bố mẹ nhờ người lớn gọi điện cho bố mẹ chúng mình, cịn mà khơng nhớ số điện thoại bố mẹ tìm đến người mặc đồng phục như: Bác bảo vệ, công an, cô bán hàng để người giúp đỡ Tuyệt đối khơng theo người lạ không nhận quà hay đồ ăn đến từ người lạ nhớ chưa nào? Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm - Bây lớp tìm hiểu cách xử lý bị lạc số nơi không nhớ số điện thoại người thân địa gia đình nhé! - Nếu bị lạc chợ gần nhà siêu thị xử lý nào? (Nếu chợ nên tìm đến bác bán hàng ngồi chợ nói tên bố mẹ để bác giúp đỡ, cịn siêu thị tìm gặp đến bác bảo vệ cô bán hàng để người đưa thông tin bị lạc loa) - Nếu bị lạc bệnh viện xử lý nào? (Tìm đến bác bảo vệ bác sĩ, y tá có đồng phục blouse trắng để nhờ giúp đỡ) - Nếu bị lạc cơng viên xử lý nào? (Tìm đến chốt bảo vệ công viên để nhờ giúp đỡ) => GD trẻ: Các ạ! Dù bị lạc đâu công viên hay bệnh viện, hay trung tâm thương mại lớn việc phải làm phải giữ bình tĩnh, để nhờ người giúp đỡ Chúng khơng theo người lạ, có người lạ tiếp cận lơi kéo phải hét thật to để cầu cứu từ người xung quanh Và học thuộc số điện thoại bố mẹ, địa gia đình nhớ địa điểm bật gần ngơi nhà nhớ chưa nào? Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ đúc kết kinh nghiệm để đưa khái niệm, quy tắc an tồn Cơ chia lớp thành đội Cơ tổ chức trị chơi “Bé thơng minh” Khi đưa câu hỏi, đội có câu trả lời dùng chng để dành quyền cho đội Trị chơi 1: Bé thơng minh Khi bị lạc nên làm gì? a Ngồi chỗ khóc b Bình tĩnh nhờ người tin tưởng giúp đỡ Khi bị lạc phải làm gì? a Đi lịng vịng tìm người thân b Tìm đến chốt bảo vệ đồn công an để nhờ giúp đỡ document, khoa luan270 of 98 tai lieu, luan van271 of 98 89PL Có người lạ rủ theo hứa tìm người thân cho làm gì? a Từ chối khơng theo b Đồng ý theo người lạ để tìm người thân Những người tin tưởng giúp đỡ bị lạc ai? a Bác bảo vệ, công an b Người lạ - Hôm cô thấy lớp học ngoan đấy! Cơ có q muốn dành tặng cho lớp chúng mình, xem q nhé! - Cơ tặng cho trẻ thẻ có: họ tên trẻ, bố mẹ trẻ, số điện thoại bố mẹ, địa gia đình - Chúng nhờ ơng bà, bố mẹ dạy học thuộc thơng tin cô ghi thẻ, chơi đâu đút thẻ vào túi phòng bị lạc bỏ nhờ người tin tưởng liên lạc với người thân qua thẻ thơng tin ấy, nhớ chưa nào? Trị chơi 2: Bé nhanh trí - Cách chơi: Cơ có bạn: bạn mặc quần áo bác sĩ bệnh viện, bạn mặc quần áo cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ đường, bạn đeo thẻ tên làm nhân viên bán hàng, cô vừa vừa hát hát có hiệu lệnh “Trẻ bị lạc” nhanh chân chạy người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ - Luật chơi: Nếu bạn tìm nhầm bị nhảy lị cị vịng quanh lớp - Cơ tổ chức cho trẻ chơi (Cô hướng dẫn bao quát trẻ) * Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ rèn luyện KN phịng tránh TNTT tình huống/ hồn cảnh mơ khác Cho trẻ chơi góc phân vai, Kết thúc - Hơm với tìm hiểu KN xử lí tình bị lạc, bị lạc phải giữ bình tĩnh để nhờ người tin tưởng giúp đỡ, tuyệt đối không theo người lạ, người tin tưởng để nhờ giúp đỡ công an, cảnh sát giao thông, bác bảo vệ cô nhân viên bán hàng, nhớ chưa nào? - Giờ học “Bé thơng minh, bé nhanh trí” đến kết thúc rồi, chúc cô mạnh khỏe hạnh phúc! Chúc chăm ngoan học giỏi document, khoa luan271 of 98